Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Tiểu đường”
Dòng 23: Dòng 23:
 
| deaths        = 4,2 triệu (2019)<ref name=IDF2019/>
 
| deaths        = 4,2 triệu (2019)<ref name=IDF2019/>
 
}}
 
}}
'''Tiểu đường''' hay '''đái tháo đường''' là một nhóm [[rối loạn chuyển hóa]] có đặc điểm lượng mức đường huyết cao trong thời gian dài hơn bình thường.<ref>{{cite web|title=About diabetes |url=https://www.who.int/diabetes/action_online/basics/en/ |publisher=World Health Organization |access-date=4 April 2014 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20140331094533/http://www.who.int/diabetes/action_online/basics/en/ |archive-date=31 March 2014 }}</ref> Triệu chứng thường bao gồm đi tiểu nhiều, hay khát nước, và hay thèm ăn.<ref name="WHO2013" /> Tiểu đường nếu không chữa trị có thể gây ra nhiều [[biến chứng của tiểu đường|biến chứng]].<ref name="WHO2013" /> Biến chứng cấp tính gồm [[nhiễm toan ceton do tiểu đường|nhiễm toan ceton]] ([[acid]] [[ketone]]) do tiểu đường, tăng thẩm thấu do tăng glucose huyết, hoặc tử vong.<ref name="Kit2009">{{cite journal | vauthors = Kitabchi AE, Umpierrez GE, Miles JM, Fisher JN | title = Hyperglycemic crises in adult patients with diabetes | journal = Diabetes Care | volume = 32 | issue = 7 | pages = 1335–43 | date = July 2009 | pmid = 19564476 | pmc = 2699725 | doi = 10.2337/dc09-9032 }}</ref> Biến chứng lâu dài nghiêm trọng có [[bệnh tim mạch]], [[đột quỵ]], bệnh thận mạn tính, loét bàn chân, tổn thương dây thần kinh, tổn thương mắt, và suy giảm nhận thức.<ref name=WHO2013/><ref name=Sa2016>{{cite journal |last1=Saedi |first1=E |last2=Gheini |first2=MR |last3=Faiz |first3=F |last4=Arami |first4=MA |title=Diabetes mellitus and cognitive impairments. |journal=World Journal of Diabetes |date=15 September 2016 |volume=7 |issue=17 |pages=412–22 |doi=10.4239/wjd.v7.i17.412 |pmid=27660698 |pmc=5027005}}</ref>
+
'''Tiểu đường''' hay '''đái tháo đường''' là một nhóm [[rối loạn chuyển hóa]] có đặc điểm lượng mức đường huyết cao trong thời gian dài hơn bình thường.<ref>{{cite web|title=About diabetes |url=https://www.who.int/diabetes/action_online/basics/en/ |publisher=World Health Organization |access-date=4 April 2014 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20140331094533/http://www.who.int/diabetes/action_online/basics/en/ |archive-date=31 March 2014 }}</ref> Triệu chứng thường bao gồm đi tiểu nhiều, hay khát nước, và hay thèm ăn.<ref name="WHO2013" /> Tiểu đường nếu không chữa trị có thể gây ra nhiều [[biến chứng của tiểu đường|biến chứng]].<ref name="WHO2013" /> Biến chứng cấp tính gồm [[nhiễm toan ceton do tiểu đường|nhiễm toan ceton]] ([[acid]] [[ketone]]) do tiểu đường, [[tăng thẩm thấu do tăng glucose huyết]], hoặc tử vong.<ref name="Kit2009">{{cite journal | vauthors = Kitabchi AE, Umpierrez GE, Miles JM, Fisher JN | title = Hyperglycemic crises in adult patients with diabetes | journal = Diabetes Care | volume = 32 | issue = 7 | pages = 1335–43 | date = July 2009 | pmid = 19564476 | pmc = 2699725 | doi = 10.2337/dc09-9032 }}</ref> Biến chứng lâu dài nghiêm trọng có [[bệnh tim mạch]], [[đột quỵ]], bệnh thận mạn tính, loét bàn chân, tổn thương dây thần kinh, tổn thương mắt, và suy giảm nhận thức.<ref name=WHO2013/><ref name=Sa2016>{{cite journal |last1=Saedi |first1=E |last2=Gheini |first2=MR |last3=Faiz |first3=F |last4=Arami |first4=MA |title=Diabetes mellitus and cognitive impairments. |journal=World Journal of Diabetes |date=15 September 2016 |volume=7 |issue=17 |pages=412–22 |doi=10.4239/wjd.v7.i17.412 |pmid=27660698 |pmc=5027005}}</ref>
 +
 
 +
Nguyên nhân dẫn đến tiểu đường là [[tụy]] không sản xuất đủ [[insulin]] hoặc các tế bào của cơ thể không phản ứng phù hợp với insulin đã sản xuất.<ref name=Green2011>{{cite book |veditors=Shoback DG, Gardner D |title=Greenspan's basic & clinical endocrinology|year=2011|publisher=McGraw-Hill Medical|location=New York|isbn=978-0-07-162243-1|chapter=Chapter 17|edition=9th}}</ref> Tiểu đường có ba loại chính:<ref name=WHO2013/>
 +
 
 +
* [[Tiểu đường loại 1]] (tuýp 1) là hệ quả của việc tụy không sản sinh đủ insulin do mất [[tế bào beta]].<ref name=WHO2013/> Loại này trước đây được gọi là "đái tháo đường lệ thuộc insulin" (IDDM) hay "tiểu đường vị thành niên".<ref name=WHO2013/> Tế bào beta bị mất là do một phản ứng [[tự miễn]].<ref>{{Cite book |title=Hormones |last1=Norman |first1=Anthony |last2=Henry |first2=Helen | name-list-style = vanc |publisher=Elsevier |year=2015 |isbn=9780123694447 |pages=136–137 }}</ref> Con người chưa biết phản ứng tự miễn này từ đâu mà có.<ref name=WHO2013/>
 +
 
 +
* [[Tiểu đường loại 2]] (tuýp 2) bắt đầu với sự [[kháng insulin]], tình trạng mà các tế bào không thể phản ứng phù hợp với insulin.<ref name=WHO2013/> Thiếu insulin có thể xảy ra khi bệnh tiến triển.<ref>{{cite book |title=RSSDI textbook of diabetes mellitus |year=2012 |publisher=Jaypee Brothers Medical Publishers |isbn=978-93-5025-489-9 |page=235 |edition=Revised 2nd |url=https://books.google.com/books?id=7H6mYolrtUMC&pg=PA235 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20151014172232/https://books.google.com/books?id=7H6mYolrtUMC&pg=PA235 |archive-date=14 October 2015}}</ref> Loại này trước đây được gọi là "đái tháo đường không lệ thuộc insulin" (NIDDM) hay "tiểu đường khởi phát ở người lớn".<ref name=WHO2013/> Nguyên nhân phổ biến nhất là [[dư thừa trọng lượng cơ thể]] kết hợp với [[thiếu vận động]].<ref name=WHO2013/>
 +
 
 +
* [[Tiểu đường thai kỳ]] là loại thứ ba xảy ra khi [[phụ nữ mang thai]] với không tiền sử tiểu đường biểu lộ mức đường huyết cao.<ref name=WHO2013/>
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
{{Reflist}}
 
{{Reflist}}

Phiên bản lúc 19:11, ngày 16 tháng 10 năm 2021

Tiểu đường
Blue circle for diabetes.svg
Vòng tròn màu xanh dương là biểu tượng của bệnh tiểu đường.[1]
Chuyên khoaNội tiết học
Triệu chứngTiểu nhiều, hay khát, hay đói[2]
Biến chứngNhiễm toan ceton, tăng thẩm thấu do tăng đường huyết, bệnh tim, đột quỵ, đau hay tê ngứa ở bàn tay hoặc bàn chân, loét bàn chân, suy thận mạn, suy giảm nhận thức, liệt nhẹ dạ dày[2][3][4][5]
Yếu tố nguy cơLoại 1: tiền sử gia đình[6]
Loại 2: béo phì, ít vận động, di truyền[2][7]
Chẩn đoánĐường huyết cao[2]
Điều trịChế độ ăn lành mạnh, thể dục[2]
ThuốcInsulin, thuốc trị tiểu đường như metformin[2][8][9]
Số người mắc463 triệu (8,8%)[10]
Số người chết4,2 triệu (2019)[10]

Tiểu đường hay đái tháo đường là một nhóm rối loạn chuyển hóa có đặc điểm lượng mức đường huyết cao trong thời gian dài hơn bình thường.[11] Triệu chứng thường bao gồm đi tiểu nhiều, hay khát nước, và hay thèm ăn.[2] Tiểu đường nếu không chữa trị có thể gây ra nhiều biến chứng.[2] Biến chứng cấp tính gồm nhiễm toan ceton (acid ketone) do tiểu đường, tăng thẩm thấu do tăng glucose huyết, hoặc tử vong.[3] Biến chứng lâu dài nghiêm trọng có bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh thận mạn tính, loét bàn chân, tổn thương dây thần kinh, tổn thương mắt, và suy giảm nhận thức.[2][5]

Nguyên nhân dẫn đến tiểu đường là tụy không sản xuất đủ insulin hoặc các tế bào của cơ thể không phản ứng phù hợp với insulin đã sản xuất.[12] Tiểu đường có ba loại chính:[2]

  • Tiểu đường loại 1 (tuýp 1) là hệ quả của việc tụy không sản sinh đủ insulin do mất tế bào beta.[2] Loại này trước đây được gọi là "đái tháo đường lệ thuộc insulin" (IDDM) hay "tiểu đường vị thành niên".[2] Tế bào beta bị mất là do một phản ứng tự miễn.[13] Con người chưa biết phản ứng tự miễn này từ đâu mà có.[2]

Tham khảo

  1. Diabetes Blue Circle Symbol, International Diabetes Federation, ngày 17 tháng 3 năm 2006, lưu trữ từ nguyên tác ngày 5 tháng 8 năm 2007
  2. a b c d e f g h i j k l m n o p q Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên WHO2013
  3. a b Kitabchi AE, Umpierrez GE, Miles JM, Fisher JN (tháng 7 năm 2009), "Hyperglycemic crises in adult patients with diabetes", Diabetes Care, 32 (7): 1335–43, doi:10.2337/dc09-9032, PMC 2699725, PMID 19564476
  4. Krishnasamy S, Abell TL (tháng 7 năm 2018), "Diabetic Gastroparesis: Principles and Current Trends in Management", Diabetes Therapy, 9 (Suppl 1): 1–42, doi:10.1007/s13300-018-0454-9, PMC 6028327, PMID 29934758
  5. a b Saedi, E; Gheini, MR; Faiz, F; Arami, MA (ngày 15 tháng 9 năm 2016), "Diabetes mellitus and cognitive impairments.", World Journal of Diabetes, 7 (17): 412–22, doi:10.4239/wjd.v7.i17.412, PMC 5027005, PMID 27660698
  6. Chiang JL, Kirkman MS, Laffel LM, Peters AL (tháng 7 năm 2014), "Type 1 diabetes through the life span: a position statement of the American Diabetes Association", Diabetes Care, 37 (7): 2034–54, doi:10.2337/dc14-1140, PMC 5865481, PMID 24935775
  7. "Causes of Diabetes", National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases, tháng 6 năm 2014, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 2 tháng 2 năm 2016, truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2016
  8. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên AFP09
  9. Brutsaert, Erika F. (tháng 2 năm 2017), "Drug Treatment of Diabetes Mellitus", MSDManuals.com, truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2018
  10. a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên IDF2019
  11. About diabetes, World Health Organization, lưu trữ từ nguyên tác ngày 31 tháng 3 năm 2014, truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2014
  12. Shoback DG, Gardner D, bt. (2011), "Chapter 17", Greenspan's basic & clinical endocrinology (lxb. 9th), New York: McGraw-Hill Medical, ISBN 978-0-07-162243-1
  13. Norman, Anthony; Henry, Helen (2015), Hormones, Elsevier, tr. 136–137, ISBN 9780123694447 Bỏ qua tham số chưa biết |name-list-style= (trợ giúp)
  14. RSSDI textbook of diabetes mellitus (lxb. Revised 2nd), Jaypee Brothers Medical Publishers, 2012, tr. 235, ISBN 978-93-5025-489-9, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 14 tháng 10 năm 2015