Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 21: Dòng 21:
 
== Thuật ngữ ==
 
== Thuật ngữ ==
 
<div class="mid">
 
<div class="mid">
[[File:Change in Average Temperature-vi.svg|thumb|Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình 2011-2020 so với mốc trung bình 1951-1980 (nguồn: [[Viện Nghiên cứu Không gian Goddard|NASA]])]]
 
 
Thuật ngữ "ấm lên toàn cầu" không phải mới. Ngay từ những năm 1930 các nhà khoa học đã lo ngại "carbon dioxide gia tăng từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch có thể gây ấm lên toàn cầu, khả năng đến mức mà rốt cục làm chỏm băng tan chảy và ngập lụt các thành phố ven biển."<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=uSzwAAAAMAAJ&q=%22climate+change%22&pg=RA5-PA10|title=U.S. Geological Survey Circular|date=1933|publisher=The Survey|pages=8|language=en}}</ref> Trước thập niên 1980, khi mà chưa rõ liệu ấm lên do khí nhà kính có lấn át mát đi do sol khí, các nhà khoa học thường dùng cụm từ "điều chỉnh khí hậu vô tình" để nói đến tác động của nhân loại đến khí hậu. Vào thập niên 1980, các thuật ngữ ''ấm lên toàn cầu'' và ''biến đổi khí hậu'' trở nên phổ biến, trong đó ''ấm lên toàn cầu'' chỉ đề cập đến sự ấm lên bề mặt gia tăng còn ''biến đổi khí hậu'' mô tả hiệu ứng đầy đủ của khí nhà kính đối với khí hậu.<ref name="Conway 2008">{{harvnb|NASA, 5 December|2008}}.</ref> Sau khi được nhà khí hậu học NASA [[James Hansen]] sử dụng trong phiên chứng nhận tại [[Thượng viện Hoa Kỳ]] năm 1988, ấm lên toàn cầu đã trở thành thuật ngữ phổ biến nhất.<ref name="history.aip.org" /> Sang đến thập niên 2000 ''biến đổi khí hậu'' được nhiều người biết đến hơn.<ref>{{harvnb|Joo|Kim|Do|Lineman|2015}}.</ref> Ấm lên toàn cầu thường nói đến sự ấm lên của hệ thống Trái đất do con người trong khi biến đổi khí hậu có thể nói đến biến đổi nhân tạo hoặc tự nhiên.<ref>{{harvnb|NOAA, 17 June|2015}}: "khi các nhà khoa học hay lãnh đạo quần chúng nói về ấm lên toàn cầu những ngày này, ý của họ gần như luôn luôn là ấm lên do con người"; {{Harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=120}}: "Biến đổi khí hậu nói đến sự thay đổi trong tình trạng của khí hậu mà có thể xác định (ví dụ bằng kiểm tra thống kê) nhờ thay đổi trong những đặc tính của nó và duy trì một thời gian dài, thường là hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Biến đổi khí hậu có thể do các quá trình nội bộ tự nhiên hoặc yếu tố cưỡng bức bên ngoài như sự điều tiết chu kỳ mặt trời, phun trào núi lửa và những thay đổi nhân tạo không ngừng trong thành phần khí quyển hay trong sử dụng đất."</ref> Hai thuật ngữ này thường được dùng thay thế cho nhau.<ref>{{harvnb|NASA, 7 July|2020}}; {{Harvnb|Shaftel|2016|p=}}: "{{thinsp}}'Biến đổi khí hậu' và 'ấm lên toàn cầu' thường được sử dụng thay thế nhưng có ý nghĩa phân biệt.&nbsp;... Ấm lên toàn cầu nói đến xu hướng nhiệt độ gia tăng trên khắp Trái đất kể từ đầu thế kỷ 20&nbsp;... Biến đổi khí hậu nói đến một phạm vi rộng những hiện tượng toàn cầu&nbsp;... bao gồm xu hướng nhiệt độ gia tăng được ấm lên toàn cầu mô tả."; {{harvnb|Associated Press, 22 September|2015}}: "Các thuật ngữ ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu có thể sử dụng thay thế. Về mặt khoa học, biến đổi khí hậu mô tả những hiệu ứng khác nhau của khí nhà kính đến Trái đất chính xác hơn vì nó bao hàm cả thời tiết cực đoan, bão và thay đổi trong kiểu mưa, acid hóa đại dương và mực nước biển.".</ref>
 
Thuật ngữ "ấm lên toàn cầu" không phải mới. Ngay từ những năm 1930 các nhà khoa học đã lo ngại "carbon dioxide gia tăng từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch có thể gây ấm lên toàn cầu, khả năng đến mức mà rốt cục làm chỏm băng tan chảy và ngập lụt các thành phố ven biển."<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=uSzwAAAAMAAJ&q=%22climate+change%22&pg=RA5-PA10|title=U.S. Geological Survey Circular|date=1933|publisher=The Survey|pages=8|language=en}}</ref> Trước thập niên 1980, khi mà chưa rõ liệu ấm lên do khí nhà kính có lấn át mát đi do sol khí, các nhà khoa học thường dùng cụm từ "điều chỉnh khí hậu vô tình" để nói đến tác động của nhân loại đến khí hậu. Vào thập niên 1980, các thuật ngữ ''ấm lên toàn cầu'' và ''biến đổi khí hậu'' trở nên phổ biến, trong đó ''ấm lên toàn cầu'' chỉ đề cập đến sự ấm lên bề mặt gia tăng còn ''biến đổi khí hậu'' mô tả hiệu ứng đầy đủ của khí nhà kính đối với khí hậu.<ref name="Conway 2008">{{harvnb|NASA, 5 December|2008}}.</ref> Sau khi được nhà khí hậu học NASA [[James Hansen]] sử dụng trong phiên chứng nhận tại [[Thượng viện Hoa Kỳ]] năm 1988, ấm lên toàn cầu đã trở thành thuật ngữ phổ biến nhất.<ref name="history.aip.org" /> Sang đến thập niên 2000 ''biến đổi khí hậu'' được nhiều người biết đến hơn.<ref>{{harvnb|Joo|Kim|Do|Lineman|2015}}.</ref> Ấm lên toàn cầu thường nói đến sự ấm lên của hệ thống Trái đất do con người trong khi biến đổi khí hậu có thể nói đến biến đổi nhân tạo hoặc tự nhiên.<ref>{{harvnb|NOAA, 17 June|2015}}: "khi các nhà khoa học hay lãnh đạo quần chúng nói về ấm lên toàn cầu những ngày này, ý của họ gần như luôn luôn là ấm lên do con người"; {{Harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=120}}: "Biến đổi khí hậu nói đến sự thay đổi trong tình trạng của khí hậu mà có thể xác định (ví dụ bằng kiểm tra thống kê) nhờ thay đổi trong những đặc tính của nó và duy trì một thời gian dài, thường là hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Biến đổi khí hậu có thể do các quá trình nội bộ tự nhiên hoặc yếu tố cưỡng bức bên ngoài như sự điều tiết chu kỳ mặt trời, phun trào núi lửa và những thay đổi nhân tạo không ngừng trong thành phần khí quyển hay trong sử dụng đất."</ref> Hai thuật ngữ này thường được dùng thay thế cho nhau.<ref>{{harvnb|NASA, 7 July|2020}}; {{Harvnb|Shaftel|2016|p=}}: "{{thinsp}}'Biến đổi khí hậu' và 'ấm lên toàn cầu' thường được sử dụng thay thế nhưng có ý nghĩa phân biệt.&nbsp;... Ấm lên toàn cầu nói đến xu hướng nhiệt độ gia tăng trên khắp Trái đất kể từ đầu thế kỷ 20&nbsp;... Biến đổi khí hậu nói đến một phạm vi rộng những hiện tượng toàn cầu&nbsp;... bao gồm xu hướng nhiệt độ gia tăng được ấm lên toàn cầu mô tả."; {{harvnb|Associated Press, 22 September|2015}}: "Các thuật ngữ ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu có thể sử dụng thay thế. Về mặt khoa học, biến đổi khí hậu mô tả những hiệu ứng khác nhau của khí nhà kính đến Trái đất chính xác hơn vì nó bao hàm cả thời tiết cực đoan, bão và thay đổi trong kiểu mưa, acid hóa đại dương và mực nước biển.".</ref>
 
+
[[File:Change in Average Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình 2011-2020 so với mốc trung bình 1951-1980 (nguồn: [[Viện Nghiên cứu Không gian Goddard|NASA]])]]
 
Các nhà khoa học, chính trị gia và nhân vật truyền thông khác nhau dùng thuật ngữ ''[[khủng hoảng khí hậu]]'' hay ''[[khẩn cấp khí hậu]]'' để nói về biến đổi khí hậu và dùng ''hâm nóng toàn cầu'' thay vì ấm lên toàn cầu.<ref>{{harvnb|Hodder|Martin|2009}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> Chủ bút chính sách của ''[[The Guardian]]'' lý giải họ không loại những từ này ra khỏi nguyên tắc biên tập để "vừa đảm bảo tính chính xác về khoa học, vừa truyền đạt rõ ràng với độc giả về vấn đề rất quan trọng này".<ref>{{harvnb|The Guardian, 17 May|2019}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> [[Từ điển Oxford]] chọn ''khẩn cấp khí hậu'' là từ của năm 2019 và định nghĩa thuật ngữ này là "tình huống cần hành động khẩn cấp để giảm thiểu hoặc ngăn chặn biến đổi khí hậu và tránh những thiệt hại môi trường không thể đảo ngược tiềm tàng là hậu quả của nó".<ref>{{harvnb|USA Today, 21 November|2019}}.</ref>
 
Các nhà khoa học, chính trị gia và nhân vật truyền thông khác nhau dùng thuật ngữ ''[[khủng hoảng khí hậu]]'' hay ''[[khẩn cấp khí hậu]]'' để nói về biến đổi khí hậu và dùng ''hâm nóng toàn cầu'' thay vì ấm lên toàn cầu.<ref>{{harvnb|Hodder|Martin|2009}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> Chủ bút chính sách của ''[[The Guardian]]'' lý giải họ không loại những từ này ra khỏi nguyên tắc biên tập để "vừa đảm bảo tính chính xác về khoa học, vừa truyền đạt rõ ràng với độc giả về vấn đề rất quan trọng này".<ref>{{harvnb|The Guardian, 17 May|2019}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> [[Từ điển Oxford]] chọn ''khẩn cấp khí hậu'' là từ của năm 2019 và định nghĩa thuật ngữ này là "tình huống cần hành động khẩn cấp để giảm thiểu hoặc ngăn chặn biến đổi khí hậu và tránh những thiệt hại môi trường không thể đảo ngược tiềm tàng là hậu quả của nó".<ref>{{harvnb|USA Today, 21 November|2019}}.</ref>
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: