Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{mới}}<templatestyles src="Bản mẫu:Biến đổi khí hậu/styles.css" /><div class="top1"><div class="top">
+
{{mới}}<templatestyles src="Bản mẫu:Biến đổi khí hậu/styles.css" /><div class="top">
 
<div class="B">B</div><span class="color">'''iến đổi khí hậu''' bao gồm cả '''ấm lên toàn cầu'''</span> do con người phát thải [[khí nhà kính]] và hệ quả của nó là những thay đổi quy mô lớn trong các mô hình thời tiết. Mặc dù trong quá khứ từng có những giai đoạn biến đổi khí hậu nhưng kể từ giữa thế kỷ 20 con người đã có tác động chưa từng thấy lên hệ thống khí hậu Trái đất và gây nên sự biến đổi trên quy mô toàn cầu.<ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Summary for Policymakers|2013|p=4|ps=: Sự ấm lên của hệ thống khí hậu là rõ ràng và kể từ thập niên 1950 nhiều biến đổi đã quan sát là chưa từng xảy ra trong hàng thập đến hàng thiên niên kỷ. Khí quyển và đại dương ấm lên, lượng băng và tuyết giảm, mực nước biển tăng, và hàm lượng khí nhà kính tăng}}; {{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=54|ps=: Tác động của con người lên hệ thống Trái đất đạt tốc độ chưa từng thấy và quy mô toàn cầu (Steffen et al., 2016; Waters et al., 2016). Chứng cứ thực nghiệm phong phú cho điều này khiến nhiều nhà khoa học kêu gọi công nhận việc Trái đất đã bước vào một thế địa chất mới: [[thế Nhân sinh]].}}</ref>
 
<div class="B">B</div><span class="color">'''iến đổi khí hậu''' bao gồm cả '''ấm lên toàn cầu'''</span> do con người phát thải [[khí nhà kính]] và hệ quả của nó là những thay đổi quy mô lớn trong các mô hình thời tiết. Mặc dù trong quá khứ từng có những giai đoạn biến đổi khí hậu nhưng kể từ giữa thế kỷ 20 con người đã có tác động chưa từng thấy lên hệ thống khí hậu Trái đất và gây nên sự biến đổi trên quy mô toàn cầu.<ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Summary for Policymakers|2013|p=4|ps=: Sự ấm lên của hệ thống khí hậu là rõ ràng và kể từ thập niên 1950 nhiều biến đổi đã quan sát là chưa từng xảy ra trong hàng thập đến hàng thiên niên kỷ. Khí quyển và đại dương ấm lên, lượng băng và tuyết giảm, mực nước biển tăng, và hàm lượng khí nhà kính tăng}}; {{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=54|ps=: Tác động của con người lên hệ thống Trái đất đạt tốc độ chưa từng thấy và quy mô toàn cầu (Steffen et al., 2016; Waters et al., 2016). Chứng cứ thực nghiệm phong phú cho điều này khiến nhiều nhà khoa học kêu gọi công nhận việc Trái đất đã bước vào một thế địa chất mới: [[thế Nhân sinh]].}}</ref>
  
Dòng 18: Dòng 18:
 
Dưới [[Hiệp định Paris]] 2015, các quốc gia cùng nhau nhất trí giữ mức ấm lên "không tiệm cận {{Convert|2.0|C-change}}" thông qua những nỗ lực giảm thiểu. Tuy nhiên, kể cả những cam kết có được thực hiện thì ấm lên toàn cầu vẫn sẽ đạt ngưỡng {{Convert|2.8|C-change}} đến hết thế kỷ.<ref>{{harvnb|Climate Action Tracker|2019|p=1|ps=: Dưới những cam kết hiện tại thì đến hết thế kỷ Trái đất sẽ ấm lên 2,8°C, gần gấp đôi giới hạn thỏa thuận tại Paris. Các chính phủ thậm chí còn đi xa hơn khỏi giới hạn nhiệt độ Paris nếu xét hành động thực tế của họ, điều sẽ làm nhiệt độ tăng đến 3°C.}}; {{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=27}}.</ref> Để hạn chế mức tăng chỉ là {{Convert|1.5|C-change}} đòi hỏi đến năm 2030 phải giảm một nửa lượng khí thải và đến năm 2050 giảm xuống gần bằng 0.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch2|2018|pp=95–96|ps=: Trong các con đường mô hình không hoặc hạn chế vượt ngưỡng 1,5°C thì đến năm 2030 lượng {{CO2}} con người phát thải trên toàn cầu giảm khoảng 45% (phạm vi liên phần tư 40–60%) so với mức năm 2010, đạt mức 0 ròng vào khoảng năm 2050 (phạm vi liên phần tư 2045–2055)}}; {{harvnb|IPCC SR15|2018|loc=SPM C.3|p=17|ps=:Mọi con đường kìm hãm ấm lên toàn cầu ở ngưỡng 1,5°C (không hoặc hạn chế vượt quá) dự kiến loại bỏ carbon dioxide cỡ khoảng 100–1000 Gt trong thế kỷ 21. Việc làm này nhằm bù đắp lượng phát thải còn sót và trong đa số trường hợp nhằm đạt mức phát thải ròng âm để đưa ấm lên toàn cầu trở lại ngưỡng 1,5°C sau đỉnh điểm (đáng tin cậy). Việc triển khai loại bỏ hàng trăm Gt{{CO2}} vấp phải nhiều vướng mắc liên quan đến tính khả thi và bền vững (đáng tin cậy).}}; {{harvnb|Rogelj|Meinshausen|Schaeffer|Knutti|Riahi|2015}}; {{harvnb|Hilaire et al.|2019}}</ref>
 
Dưới [[Hiệp định Paris]] 2015, các quốc gia cùng nhau nhất trí giữ mức ấm lên "không tiệm cận {{Convert|2.0|C-change}}" thông qua những nỗ lực giảm thiểu. Tuy nhiên, kể cả những cam kết có được thực hiện thì ấm lên toàn cầu vẫn sẽ đạt ngưỡng {{Convert|2.8|C-change}} đến hết thế kỷ.<ref>{{harvnb|Climate Action Tracker|2019|p=1|ps=: Dưới những cam kết hiện tại thì đến hết thế kỷ Trái đất sẽ ấm lên 2,8°C, gần gấp đôi giới hạn thỏa thuận tại Paris. Các chính phủ thậm chí còn đi xa hơn khỏi giới hạn nhiệt độ Paris nếu xét hành động thực tế của họ, điều sẽ làm nhiệt độ tăng đến 3°C.}}; {{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=27}}.</ref> Để hạn chế mức tăng chỉ là {{Convert|1.5|C-change}} đòi hỏi đến năm 2030 phải giảm một nửa lượng khí thải và đến năm 2050 giảm xuống gần bằng 0.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch2|2018|pp=95–96|ps=: Trong các con đường mô hình không hoặc hạn chế vượt ngưỡng 1,5°C thì đến năm 2030 lượng {{CO2}} con người phát thải trên toàn cầu giảm khoảng 45% (phạm vi liên phần tư 40–60%) so với mức năm 2010, đạt mức 0 ròng vào khoảng năm 2050 (phạm vi liên phần tư 2045–2055)}}; {{harvnb|IPCC SR15|2018|loc=SPM C.3|p=17|ps=:Mọi con đường kìm hãm ấm lên toàn cầu ở ngưỡng 1,5°C (không hoặc hạn chế vượt quá) dự kiến loại bỏ carbon dioxide cỡ khoảng 100–1000 Gt trong thế kỷ 21. Việc làm này nhằm bù đắp lượng phát thải còn sót và trong đa số trường hợp nhằm đạt mức phát thải ròng âm để đưa ấm lên toàn cầu trở lại ngưỡng 1,5°C sau đỉnh điểm (đáng tin cậy). Việc triển khai loại bỏ hàng trăm Gt{{CO2}} vấp phải nhiều vướng mắc liên quan đến tính khả thi và bền vững (đáng tin cậy).}}; {{harvnb|Rogelj|Meinshausen|Schaeffer|Knutti|Riahi|2015}}; {{harvnb|Hilaire et al.|2019}}</ref>
  
__TOC__</div></div>
+
__TOC__</div>
 
== Thuật ngữ ==
 
== Thuật ngữ ==
<div class="mid">
+
<div class="sec">
[[File:Change in Average Temperature-vi.svg|thumb|Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình 2011-2020 so với mốc trung bình 1951-1980 (nguồn: [[Viện Nghiên cứu Không gian Goddard|NASA]])]]
 
 
Thuật ngữ "ấm lên toàn cầu" không phải mới. Ngay từ những năm 1930 các nhà khoa học đã lo ngại "carbon dioxide gia tăng từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch có thể gây ấm lên toàn cầu, khả năng đến mức mà rốt cục làm chỏm băng tan chảy và ngập lụt các thành phố ven biển."<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=uSzwAAAAMAAJ&q=%22climate+change%22&pg=RA5-PA10|title=U.S. Geological Survey Circular|date=1933|publisher=The Survey|pages=8|language=en}}</ref> Trước thập niên 1980, khi mà chưa rõ liệu ấm lên do khí nhà kính có lấn át mát đi do sol khí, các nhà khoa học thường dùng cụm từ "điều chỉnh khí hậu vô tình" để nói đến tác động của nhân loại đến khí hậu. Vào thập niên 1980, các thuật ngữ ''ấm lên toàn cầu'' và ''biến đổi khí hậu'' trở nên phổ biến, trong đó ''ấm lên toàn cầu'' chỉ đề cập đến sự ấm lên bề mặt gia tăng còn ''biến đổi khí hậu'' mô tả hiệu ứng đầy đủ của khí nhà kính đối với khí hậu.<ref name="Conway 2008">{{harvnb|NASA, 5 December|2008}}.</ref> Sau khi được nhà khí hậu học NASA [[James Hansen]] sử dụng trong phiên chứng nhận tại [[Thượng viện Hoa Kỳ]] năm 1988, ấm lên toàn cầu đã trở thành thuật ngữ phổ biến nhất.<ref name="history.aip.org" /> Sang đến thập niên 2000 ''biến đổi khí hậu'' được nhiều người biết đến hơn.<ref>{{harvnb|Joo|Kim|Do|Lineman|2015}}.</ref> Ấm lên toàn cầu thường nói đến sự ấm lên của hệ thống Trái đất do con người trong khi biến đổi khí hậu có thể nói đến biến đổi nhân tạo hoặc tự nhiên.<ref>{{harvnb|NOAA, 17 June|2015}}: "khi các nhà khoa học hay lãnh đạo quần chúng nói về ấm lên toàn cầu những ngày này, ý của họ gần như luôn luôn là ấm lên do con người"; {{Harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=120}}: "Biến đổi khí hậu nói đến sự thay đổi trong tình trạng của khí hậu mà có thể xác định (ví dụ bằng kiểm tra thống kê) nhờ thay đổi trong những đặc tính của nó và duy trì một thời gian dài, thường là hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Biến đổi khí hậu có thể do các quá trình nội bộ tự nhiên hoặc yếu tố cưỡng bức bên ngoài như sự điều tiết chu kỳ mặt trời, phun trào núi lửa và những thay đổi nhân tạo không ngừng trong thành phần khí quyển hay trong sử dụng đất."</ref> Hai thuật ngữ này thường được dùng thay thế cho nhau.<ref>{{harvnb|NASA, 7 July|2020}}; {{Harvnb|Shaftel|2016|p=}}: "{{thinsp}}'Biến đổi khí hậu' và 'ấm lên toàn cầu' thường được sử dụng thay thế nhưng có ý nghĩa phân biệt.&nbsp;... Ấm lên toàn cầu nói đến xu hướng nhiệt độ gia tăng trên khắp Trái đất kể từ đầu thế kỷ 20&nbsp;... Biến đổi khí hậu nói đến một phạm vi rộng những hiện tượng toàn cầu&nbsp;... bao gồm xu hướng nhiệt độ gia tăng được ấm lên toàn cầu mô tả."; {{harvnb|Associated Press, 22 September|2015}}: "Các thuật ngữ ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu có thể sử dụng thay thế. Về mặt khoa học, biến đổi khí hậu mô tả những hiệu ứng khác nhau của khí nhà kính đến Trái đất chính xác hơn vì nó bao hàm cả thời tiết cực đoan, bão và thay đổi trong kiểu mưa, acid hóa đại dương và mực nước biển.".</ref>
 
Thuật ngữ "ấm lên toàn cầu" không phải mới. Ngay từ những năm 1930 các nhà khoa học đã lo ngại "carbon dioxide gia tăng từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch có thể gây ấm lên toàn cầu, khả năng đến mức mà rốt cục làm chỏm băng tan chảy và ngập lụt các thành phố ven biển."<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=uSzwAAAAMAAJ&q=%22climate+change%22&pg=RA5-PA10|title=U.S. Geological Survey Circular|date=1933|publisher=The Survey|pages=8|language=en}}</ref> Trước thập niên 1980, khi mà chưa rõ liệu ấm lên do khí nhà kính có lấn át mát đi do sol khí, các nhà khoa học thường dùng cụm từ "điều chỉnh khí hậu vô tình" để nói đến tác động của nhân loại đến khí hậu. Vào thập niên 1980, các thuật ngữ ''ấm lên toàn cầu'' và ''biến đổi khí hậu'' trở nên phổ biến, trong đó ''ấm lên toàn cầu'' chỉ đề cập đến sự ấm lên bề mặt gia tăng còn ''biến đổi khí hậu'' mô tả hiệu ứng đầy đủ của khí nhà kính đối với khí hậu.<ref name="Conway 2008">{{harvnb|NASA, 5 December|2008}}.</ref> Sau khi được nhà khí hậu học NASA [[James Hansen]] sử dụng trong phiên chứng nhận tại [[Thượng viện Hoa Kỳ]] năm 1988, ấm lên toàn cầu đã trở thành thuật ngữ phổ biến nhất.<ref name="history.aip.org" /> Sang đến thập niên 2000 ''biến đổi khí hậu'' được nhiều người biết đến hơn.<ref>{{harvnb|Joo|Kim|Do|Lineman|2015}}.</ref> Ấm lên toàn cầu thường nói đến sự ấm lên của hệ thống Trái đất do con người trong khi biến đổi khí hậu có thể nói đến biến đổi nhân tạo hoặc tự nhiên.<ref>{{harvnb|NOAA, 17 June|2015}}: "khi các nhà khoa học hay lãnh đạo quần chúng nói về ấm lên toàn cầu những ngày này, ý của họ gần như luôn luôn là ấm lên do con người"; {{Harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=120}}: "Biến đổi khí hậu nói đến sự thay đổi trong tình trạng của khí hậu mà có thể xác định (ví dụ bằng kiểm tra thống kê) nhờ thay đổi trong những đặc tính của nó và duy trì một thời gian dài, thường là hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Biến đổi khí hậu có thể do các quá trình nội bộ tự nhiên hoặc yếu tố cưỡng bức bên ngoài như sự điều tiết chu kỳ mặt trời, phun trào núi lửa và những thay đổi nhân tạo không ngừng trong thành phần khí quyển hay trong sử dụng đất."</ref> Hai thuật ngữ này thường được dùng thay thế cho nhau.<ref>{{harvnb|NASA, 7 July|2020}}; {{Harvnb|Shaftel|2016|p=}}: "{{thinsp}}'Biến đổi khí hậu' và 'ấm lên toàn cầu' thường được sử dụng thay thế nhưng có ý nghĩa phân biệt.&nbsp;... Ấm lên toàn cầu nói đến xu hướng nhiệt độ gia tăng trên khắp Trái đất kể từ đầu thế kỷ 20&nbsp;... Biến đổi khí hậu nói đến một phạm vi rộng những hiện tượng toàn cầu&nbsp;... bao gồm xu hướng nhiệt độ gia tăng được ấm lên toàn cầu mô tả."; {{harvnb|Associated Press, 22 September|2015}}: "Các thuật ngữ ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu có thể sử dụng thay thế. Về mặt khoa học, biến đổi khí hậu mô tả những hiệu ứng khác nhau của khí nhà kính đến Trái đất chính xác hơn vì nó bao hàm cả thời tiết cực đoan, bão và thay đổi trong kiểu mưa, acid hóa đại dương và mực nước biển.".</ref>
 
+
[[File:Change in Average Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình 2011-2020 so với mốc trung bình 1951-1980 (nguồn: [[Viện Nghiên cứu Không gian Goddard|NASA]])]]
 
Các nhà khoa học, chính trị gia và nhân vật truyền thông khác nhau dùng thuật ngữ ''[[khủng hoảng khí hậu]]'' hay ''[[khẩn cấp khí hậu]]'' để nói về biến đổi khí hậu và dùng ''hâm nóng toàn cầu'' thay vì ấm lên toàn cầu.<ref>{{harvnb|Hodder|Martin|2009}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> Chủ bút chính sách của ''[[The Guardian]]'' lý giải họ không loại những từ này ra khỏi nguyên tắc biên tập để "vừa đảm bảo tính chính xác về khoa học, vừa truyền đạt rõ ràng với độc giả về vấn đề rất quan trọng này".<ref>{{harvnb|The Guardian, 17 May|2019}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> [[Từ điển Oxford]] chọn ''khẩn cấp khí hậu'' là từ của năm 2019 và định nghĩa thuật ngữ này là "tình huống cần hành động khẩn cấp để giảm thiểu hoặc ngăn chặn biến đổi khí hậu và tránh những thiệt hại môi trường không thể đảo ngược tiềm tàng là hậu quả của nó".<ref>{{harvnb|USA Today, 21 November|2019}}.</ref>
 
Các nhà khoa học, chính trị gia và nhân vật truyền thông khác nhau dùng thuật ngữ ''[[khủng hoảng khí hậu]]'' hay ''[[khẩn cấp khí hậu]]'' để nói về biến đổi khí hậu và dùng ''hâm nóng toàn cầu'' thay vì ấm lên toàn cầu.<ref>{{harvnb|Hodder|Martin|2009}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> Chủ bút chính sách của ''[[The Guardian]]'' lý giải họ không loại những từ này ra khỏi nguyên tắc biên tập để "vừa đảm bảo tính chính xác về khoa học, vừa truyền đạt rõ ràng với độc giả về vấn đề rất quan trọng này".<ref>{{harvnb|The Guardian, 17 May|2019}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> [[Từ điển Oxford]] chọn ''khẩn cấp khí hậu'' là từ của năm 2019 và định nghĩa thuật ngữ này là "tình huống cần hành động khẩn cấp để giảm thiểu hoặc ngăn chặn biến đổi khí hậu và tránh những thiệt hại môi trường không thể đảo ngược tiềm tàng là hậu quả của nó".<ref>{{harvnb|USA Today, 21 November|2019}}.</ref>
  
</div><div class="mid2">
+
</div><div class="sec2">
  
 
== Sự gia tăng nhiệt độ đã quan sát ==
 
== Sự gia tăng nhiệt độ đã quan sát ==
<div class="mid">
+
<div class="sec">
 
Nhiều bộ dữ liệu được tạo ra một cách độc lập cho thấy hệ thống khí hậu đang ấm lên,<ref>{{harvnb|EPA|2016|ps=: Chương trình Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia, và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đều độc lập kết luận rằng hệ thống khí hậu rõ ràng đã ấm lên trong những thập kỷ gần đây. Kết luận này không được rút ra từ một nguồn dữ liệu nào mà dựa vào nhiều luồng bằng chứng bao gồm ba bộ dữ liệu nhiệt độ toàn cầu chỉ ra chiều hướng ấm lên gần giống hệt cùng nhiều dấu hiệu độc lập khác của ấm lên toàn cầu (ví dụ mực nước biển dâng, băng biển vùng Bắc Cực thu hẹp).}}</ref> cụ thể như thập niên 2009–2018 đã ấm hơn mốc tiền công nghiệp (1850–1900) 0,93 ± 0,07 °C (1,67 ± 0,13 °F).<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=4}}; {{harvnb|WMO|2019|p=6}}.</ref> Hiện tại, nhiệt độ bề mặt đang tăng khoảng {{convert|0.2|C-change}} mỗi thập kỷ<ref>{{Harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=81}}.</ref> và mức nhiệt năm 2020 đã cao hơn thời tiền công nghiệp {{convert|1.2|C-change}}.<ref name="WMO2021" /> Kể từ năm 1950 số ngày và đêm lạnh đã giảm trong khi số ngày và đêm ấm tăng lên.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch2|2013|p=162}}.</ref>
 
Nhiều bộ dữ liệu được tạo ra một cách độc lập cho thấy hệ thống khí hậu đang ấm lên,<ref>{{harvnb|EPA|2016|ps=: Chương trình Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia, và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đều độc lập kết luận rằng hệ thống khí hậu rõ ràng đã ấm lên trong những thập kỷ gần đây. Kết luận này không được rút ra từ một nguồn dữ liệu nào mà dựa vào nhiều luồng bằng chứng bao gồm ba bộ dữ liệu nhiệt độ toàn cầu chỉ ra chiều hướng ấm lên gần giống hệt cùng nhiều dấu hiệu độc lập khác của ấm lên toàn cầu (ví dụ mực nước biển dâng, băng biển vùng Bắc Cực thu hẹp).}}</ref> cụ thể như thập niên 2009–2018 đã ấm hơn mốc tiền công nghiệp (1850–1900) 0,93 ± 0,07 °C (1,67 ± 0,13 °F).<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=4}}; {{harvnb|WMO|2019|p=6}}.</ref> Hiện tại, nhiệt độ bề mặt đang tăng khoảng {{convert|0.2|C-change}} mỗi thập kỷ<ref>{{Harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=81}}.</ref> và mức nhiệt năm 2020 đã cao hơn thời tiền công nghiệp {{convert|1.2|C-change}}.<ref name="WMO2021" /> Kể từ năm 1950 số ngày và đêm lạnh đã giảm trong khi số ngày và đêm ấm tăng lên.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch2|2013|p=162}}.</ref>
 
[[File:Common Era Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ bề mặt toàn cầu trong 2000 năm qua được phục dựng nhờ dữ liệu ủy thác từ vòng gỗ, san hô, lõi băng biểu thị bằng đường màu xanh.<ref>{{harvnb|Neukom|Barboza|Erb|Shi|2019}}.</ref> Dữ liệu quan sát trực tiếp là đường đỏ.<ref name="nasa temperatures">{{cite web|title=Global Annual Mean Surface Air Temperature Change|url=https://data.giss.nasa.gov/gistemp/graphs_v4/|access-date=23 February 2020|publisher=NASA}}</ref>]]
 
[[File:Common Era Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ bề mặt toàn cầu trong 2000 năm qua được phục dựng nhờ dữ liệu ủy thác từ vòng gỗ, san hô, lõi băng biểu thị bằng đường màu xanh.<ref>{{harvnb|Neukom|Barboza|Erb|Shi|2019}}.</ref> Dữ liệu quan sát trực tiếp là đường đỏ.<ref name="nasa temperatures">{{cite web|title=Global Annual Mean Surface Air Temperature Change|url=https://data.giss.nasa.gov/gistemp/graphs_v4/|access-date=23 February 2020|publisher=NASA}}</ref>]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: