Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{mới}}<templatestyles src="Bản mẫu:Biến đổi khí hậu/styles.css" /><div class="top1"><div class="top">
+
{{mới}}<templatestyles src="Bản mẫu:Biến đổi khí hậu/styles.css" /><div class="top">
 
<div class="B">B</div><span class="color">'''iến đổi khí hậu''' bao gồm cả '''ấm lên toàn cầu'''</span> do con người phát thải [[khí nhà kính]] và hệ quả của nó là những thay đổi quy mô lớn trong các mô hình thời tiết. Mặc dù trong quá khứ từng có những giai đoạn biến đổi khí hậu nhưng kể từ giữa thế kỷ 20 con người đã có tác động chưa từng thấy lên hệ thống khí hậu Trái đất và gây nên sự biến đổi trên quy mô toàn cầu.<ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Summary for Policymakers|2013|p=4|ps=: Sự ấm lên của hệ thống khí hậu là rõ ràng và kể từ thập niên 1950 nhiều biến đổi đã quan sát là chưa từng xảy ra trong hàng thập đến hàng thiên niên kỷ. Khí quyển và đại dương ấm lên, lượng băng và tuyết giảm, mực nước biển tăng, và hàm lượng khí nhà kính tăng}}; {{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=54|ps=: Tác động của con người lên hệ thống Trái đất đạt tốc độ chưa từng thấy và quy mô toàn cầu (Steffen et al., 2016; Waters et al., 2016). Chứng cứ thực nghiệm phong phú cho điều này khiến nhiều nhà khoa học kêu gọi công nhận việc Trái đất đã bước vào một thế địa chất mới: [[thế Nhân sinh]].}}</ref>
 
<div class="B">B</div><span class="color">'''iến đổi khí hậu''' bao gồm cả '''ấm lên toàn cầu'''</span> do con người phát thải [[khí nhà kính]] và hệ quả của nó là những thay đổi quy mô lớn trong các mô hình thời tiết. Mặc dù trong quá khứ từng có những giai đoạn biến đổi khí hậu nhưng kể từ giữa thế kỷ 20 con người đã có tác động chưa từng thấy lên hệ thống khí hậu Trái đất và gây nên sự biến đổi trên quy mô toàn cầu.<ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Summary for Policymakers|2013|p=4|ps=: Sự ấm lên của hệ thống khí hậu là rõ ràng và kể từ thập niên 1950 nhiều biến đổi đã quan sát là chưa từng xảy ra trong hàng thập đến hàng thiên niên kỷ. Khí quyển và đại dương ấm lên, lượng băng và tuyết giảm, mực nước biển tăng, và hàm lượng khí nhà kính tăng}}; {{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=54|ps=: Tác động của con người lên hệ thống Trái đất đạt tốc độ chưa từng thấy và quy mô toàn cầu (Steffen et al., 2016; Waters et al., 2016). Chứng cứ thực nghiệm phong phú cho điều này khiến nhiều nhà khoa học kêu gọi công nhận việc Trái đất đã bước vào một thế địa chất mới: [[thế Nhân sinh]].}}</ref>
  
Dòng 5: Dòng 5:
  
 
Nhiệt độ trên đất liền tăng cỡ khoảng gấp đôi mức tăng trung bình toàn cầu dẫn đến hậu quả là [[sa mạc]] mở rộng cùng [[cháy thảm thực vật]] và [[sóng nhiệt]] xuất hiện nhiều hơn.<ref>{{harvnb|IPCC SRCCL|2019|p=7|ps=: Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp, nhiệt độ không khí bề mặt đất đã tăng gần gấp đôi mức tăng nhiệt trung bình toàn cầu (đáng tin cậy). Biến đổi khí hậu... đã góp phần làm sa mạc hóa và suy thoái đất ở nhiều khu vực (đáng tin cậy).}}; {{harvnb|IPCC SRCCL|2019|p=45|ps=: Biến đổi khí hậu đang đóng vai trò ngày càng lớn quyết định đến cấp độ cháy rừng bên cạnh hoạt động của con người (khá đáng tin cậy), với việc tương lai khí hậu biến đổi dự kiến làm tăng nguy cơ và mức độ nghiêm trọng của cháy thảm thực vật ở nhiều quần xã như rừng mưa nhiệt đới (đáng tin cậy).}}</ref> Sự gia tăng nhiệt độ còn được khuếch đại ở vùng Bắc Cực, góp phần làm tan [[tầng băng giá vĩnh cửu]], sông băng lùi dần, và hao hụt băng biển.<ref>{{harvnb|IPCC SROCC|2019|p=16|ps=: Trong những thập kỷ qua, ấm lên toàn cầu đã khiến băng quyển thu hẹp đi nhiều với khối lượng mất đi từ phiến băng và sông băng (rất đáng tin cậy), tuyết phủ giảm (đáng tin cậy), phạm vi và độ dày của băng biển vùng Bắc Cực giảm (rất đáng tin cậy), và nhiệt độ tầng băng giá vĩnh cửu tăng (rất đáng tin cậy).}}</ref> Nhiệt độ ấm lên đang đẩy nhanh tốc độ bay hơi, sinh ra nhiều hơn [[biến đổi khí hậu và xoáy thuận nhiệt đới|những cơn bão mạnh]] và [[thời tiết cực đoan]].<ref name=":0">{{Harvnb|USGCRP Chapter 9|2017|p=260}}.</ref> [[Biến đổi khí hậu và hệ sinh thái|Tác động đến hệ sinh thái]] bao gồm việc nhiều loài phải di dời hoặc tuyệt chủng do môi trường của chúng thay đổi, sớm thấy nhất ở [[các vấn đề môi trường với rạn san hô|các rạn san hô]], những ngọn núi, và [[biến đổi khí hậu ở vùng Bắc Cực|vùng Bắc Cực]].<ref>{{cite web|author=EPA|date=19 January 2017|title=Climate Impacts on Ecosystems|url=https://19january2017snapshot.epa.gov/climate-impacts/climate-impacts-ecosystems_.html#Extinction|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20180127185656/https://19january2017snapshot.epa.gov/climate-impacts/climate-impacts-ecosystems_.html#Extinction|archive-date=27 January 2018|access-date=5 February 2019|quote=Các loài và hệ sinh thái vùng núi và Bắc Cực đặc biệt nhạy cảm với biến đổi khí hậu... Khi nhiệt độ đại dương ấm lên và độ acid của đại dương tăng, hiện tượng san hô bị tẩy trắng và chết dần mòn dễ trở nên thường xuyên hơn.}}</ref> Biến đổi khí hậu [[ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến con người|đe dọa đến con người]] khi nó gây [[an ninh lương thực và biến đổi khí hậu|bất an lương thực]], khan hiếm nước, lũ lụt, nắng nóng cực đoan, [[tác động kinh tế của biến đổi khí hậu|thiệt hại kinh tế]] và di cư. Những tác động này đã khiến [[Tổ chức Y tế Thế giới]] nhận định biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất đến sức khỏe toàn cầu trong thế kỷ 21.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|pp=13–16}}; {{harvnb|WHO, Nov|2015}}: "Biến đổi khí hậu là hiểm họa lớn nhất đến sức khỏe toàn cầu trong thế kỷ 21. Các chuyên gia y tế có nhiệm vụ chăm sóc cho thế hệ hiện tại và tương lai. Các bạn đi đầu trong công cuộc bảo vệ con người khỏi những tác động khí hậu - khỏi nhiều hơn những đợt sóng nhiệt và hiện tượng thời tiết cực đoan; khỏi những đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết và tả; khỏi hậu quả của suy dinh dưỡng; cũng như điều trị người mắc ung thư, bệnh hô hấp, tim mạch và các bệnh không lây nhiễm khác sinh ra bởi ô nhiễm môi trường."</ref> Kể cả khi những nỗ lực giảm thiểu sự ấm lên có thành công thì một số tác động sẽ vẫn còn duy trì trong hàng thế kỷ, như [[mực nước biển dâng]], nhiệt độ đại dương tăng, và [[acid hóa đại dương]].<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=64|ps=: Việc duy trì lượng phát thải {{CO2}} ở mức 0 ròng và giảm trừ cưỡng bức bức xạ trong một giai đoạn nhiều thập kỷ sẽ tạm thời ngăn ấm lên toàn cầu do con người trong giai đoạn đó nhưng sẽ không ngăn được mực nước biển dâng hay nhiều khía cạnh khác của việc điều chỉnh hệ thống khí hậu.}}</ref>
 
Nhiệt độ trên đất liền tăng cỡ khoảng gấp đôi mức tăng trung bình toàn cầu dẫn đến hậu quả là [[sa mạc]] mở rộng cùng [[cháy thảm thực vật]] và [[sóng nhiệt]] xuất hiện nhiều hơn.<ref>{{harvnb|IPCC SRCCL|2019|p=7|ps=: Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp, nhiệt độ không khí bề mặt đất đã tăng gần gấp đôi mức tăng nhiệt trung bình toàn cầu (đáng tin cậy). Biến đổi khí hậu... đã góp phần làm sa mạc hóa và suy thoái đất ở nhiều khu vực (đáng tin cậy).}}; {{harvnb|IPCC SRCCL|2019|p=45|ps=: Biến đổi khí hậu đang đóng vai trò ngày càng lớn quyết định đến cấp độ cháy rừng bên cạnh hoạt động của con người (khá đáng tin cậy), với việc tương lai khí hậu biến đổi dự kiến làm tăng nguy cơ và mức độ nghiêm trọng của cháy thảm thực vật ở nhiều quần xã như rừng mưa nhiệt đới (đáng tin cậy).}}</ref> Sự gia tăng nhiệt độ còn được khuếch đại ở vùng Bắc Cực, góp phần làm tan [[tầng băng giá vĩnh cửu]], sông băng lùi dần, và hao hụt băng biển.<ref>{{harvnb|IPCC SROCC|2019|p=16|ps=: Trong những thập kỷ qua, ấm lên toàn cầu đã khiến băng quyển thu hẹp đi nhiều với khối lượng mất đi từ phiến băng và sông băng (rất đáng tin cậy), tuyết phủ giảm (đáng tin cậy), phạm vi và độ dày của băng biển vùng Bắc Cực giảm (rất đáng tin cậy), và nhiệt độ tầng băng giá vĩnh cửu tăng (rất đáng tin cậy).}}</ref> Nhiệt độ ấm lên đang đẩy nhanh tốc độ bay hơi, sinh ra nhiều hơn [[biến đổi khí hậu và xoáy thuận nhiệt đới|những cơn bão mạnh]] và [[thời tiết cực đoan]].<ref name=":0">{{Harvnb|USGCRP Chapter 9|2017|p=260}}.</ref> [[Biến đổi khí hậu và hệ sinh thái|Tác động đến hệ sinh thái]] bao gồm việc nhiều loài phải di dời hoặc tuyệt chủng do môi trường của chúng thay đổi, sớm thấy nhất ở [[các vấn đề môi trường với rạn san hô|các rạn san hô]], những ngọn núi, và [[biến đổi khí hậu ở vùng Bắc Cực|vùng Bắc Cực]].<ref>{{cite web|author=EPA|date=19 January 2017|title=Climate Impacts on Ecosystems|url=https://19january2017snapshot.epa.gov/climate-impacts/climate-impacts-ecosystems_.html#Extinction|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20180127185656/https://19january2017snapshot.epa.gov/climate-impacts/climate-impacts-ecosystems_.html#Extinction|archive-date=27 January 2018|access-date=5 February 2019|quote=Các loài và hệ sinh thái vùng núi và Bắc Cực đặc biệt nhạy cảm với biến đổi khí hậu... Khi nhiệt độ đại dương ấm lên và độ acid của đại dương tăng, hiện tượng san hô bị tẩy trắng và chết dần mòn dễ trở nên thường xuyên hơn.}}</ref> Biến đổi khí hậu [[ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến con người|đe dọa đến con người]] khi nó gây [[an ninh lương thực và biến đổi khí hậu|bất an lương thực]], khan hiếm nước, lũ lụt, nắng nóng cực đoan, [[tác động kinh tế của biến đổi khí hậu|thiệt hại kinh tế]] và di cư. Những tác động này đã khiến [[Tổ chức Y tế Thế giới]] nhận định biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất đến sức khỏe toàn cầu trong thế kỷ 21.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|pp=13–16}}; {{harvnb|WHO, Nov|2015}}: "Biến đổi khí hậu là hiểm họa lớn nhất đến sức khỏe toàn cầu trong thế kỷ 21. Các chuyên gia y tế có nhiệm vụ chăm sóc cho thế hệ hiện tại và tương lai. Các bạn đi đầu trong công cuộc bảo vệ con người khỏi những tác động khí hậu - khỏi nhiều hơn những đợt sóng nhiệt và hiện tượng thời tiết cực đoan; khỏi những đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết và tả; khỏi hậu quả của suy dinh dưỡng; cũng như điều trị người mắc ung thư, bệnh hô hấp, tim mạch và các bệnh không lây nhiễm khác sinh ra bởi ô nhiễm môi trường."</ref> Kể cả khi những nỗ lực giảm thiểu sự ấm lên có thành công thì một số tác động sẽ vẫn còn duy trì trong hàng thế kỷ, như [[mực nước biển dâng]], nhiệt độ đại dương tăng, và [[acid hóa đại dương]].<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=64|ps=: Việc duy trì lượng phát thải {{CO2}} ở mức 0 ròng và giảm trừ cưỡng bức bức xạ trong một giai đoạn nhiều thập kỷ sẽ tạm thời ngăn ấm lên toàn cầu do con người trong giai đoạn đó nhưng sẽ không ngăn được mực nước biển dâng hay nhiều khía cạnh khác của việc điều chỉnh hệ thống khí hậu.}}</ref>
 
<gallery mode="slideshow">
 
File:Bleachedcoral.jpg|[[Sụp đổ sinh thái]]. Hiện tượng tẩy trắng làm tổn hại [[Great Barrier Reef]] và đe dọa các rạn san hô trên thế giới.<ref>{{Cite web|url=https://sos.noaa.gov/datasets/coral-reef-risk-outlook/|title=Coral Reef Risk Outlook|access-date=4 April 2020|publisher=[[National Oceanic and Atmospheric Administration]]|quote=Hiện tại, hoạt động của người địa phương cộng với căng thẳng nhiệt quá khứ đang đe dọa ước tính 75% ám tiêu trên thế giới. Theo dự đoán đến năm 2030 hơn 90% ám tiêu thế giới sẽ gặp rủi ro bởi hoạt động của con người, sự ấm lên, và acid hóa đại dương, trong đó gần 60% đối diện mức đe dọa cao, rất cao, hoặc nguy cấp.}}</ref>
 
File:Orroral Valley Fire viewed from Tuggeranong January 2020.jpg|[[Thời tiết cực đoan]]. Hạn hán và nhiệt độ cao khiến các vụ cháy rừng ở Australia năm 2020 thêm tồi tệ.<ref>{{harvnb|Carbon Brief, 7 January|2020}}.</ref>
 
File:National Park Service Thawing permafrost (27759123542).jpg|[[Biến đổi khí hậu ở vùng Bắc Cực|Vùng Bắc Cực ấm lên]]. Tầng băng giá vĩnh cửu tan chảy hủy hoại cơ sở hạ tầng và giải phóng methane, một khí nhà kính.<ref name="Turetsky 2019"/>
 
File:Endangered arctic - starving polar bear edit.jpg|[[Mất môi trường sống]]. Nhiều động vật vùng Bắc Cực phụ thuộc vào băng biển, thứ đã và đang biến mất khi nơi đây ấm lên.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG2 Ch28|2014|p=1596|ps=: "Trong vòng 50 đến 70 năm, khi môi trường săn bắt không còn gấu Bắc Cực có thể biến mất khỏi những khu vực băng phủ theo mùa, nơi hai phần ba quần thể toàn cầu của chúng hiện đang sống."}}</ref>
 
File:Mountain Pine Beetle damage in the Fraser Experimental Forest 2007.jpg|[[Biến đổi khí hậu và các loài xâm lấn|Sinh vật hại lan truyền]]. Mùa đông ôn hòa tạo điều kiện cho [[Dendroctonus ponderosae|bọ thông]] sống sót và phá hoại những mảng rừng lớn.<ref>{{Cite web|url=https://www.nps.gov/romo/learn/nature/climatechange.htm|title=What a changing climate means for Rocky Mountain National Park|publisher=[[National Park Service]]|access-date=9 April 2020}}</ref>
 
</gallery>
 
  
 
Nhiều tác động sẵn đã cảm nhận được với mức ấm lên hiện tại là khoảng {{convert|1.2|C-change}}.<ref name="WMO2021">{{cite web |title=The State of the Global Climate 2020 |url=https://public.wmo.int/en/our-mandate/climate/wmo-statement-state-of-global-climate |website=World Meteorological Organization |access-date=3 March 2021 |language=en |date=14 January 2021}}</ref> [[Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu]] (IPCC) đã đưa ra một loạt báo cáo dự đoán những tác động này sẽ gia tăng đáng kể khi nhiệt độ tiếp tục ấm lên đến {{Convert|1.5|C-change}} và cao hơn.<ref name="SR15">{{Harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=7}}</ref> Sự ấm lên thêm còn làm tăng nguy cơ kích hoạt các ngưỡng then chốt gọi là [[điểm tới hạn trong hệ thống khí hậu|điểm tới hạn]].<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|loc=3.2|p=77}}</ref> Con người đối phó biến đổi khí hậu bằng phương án [[giảm thiểu biến đổi khí hậu|giảm thiểu]] và [[thích ứng với biến đổi khí hậu|thích nghi]].<ref name="auto">{{harvnb|NASA, Mitigation and Adaptation|2020}}</ref> Giảm thiểu hay hạn chế biến đổi khí hậu bao gồm hành động giảm phát thải khí nhà kính và loại chúng ra khỏi bầu khí quyển<ref name="auto"/> bằng biện pháp phát triển và triển khai [[năng lượng bền vững|các nguồn năng lượng ít carbon]] như gió và mặt trời, loại dần than đá, nâng cao hiệu quả năng lượng, [[tái trồng rừng]] và [[bảo tồn rừng]]. Thích nghi bao gồm điều chỉnh sao cho phù hợp với khí hậu thực tế hay dự kiến,<ref name="auto"/> như thông qua cải thiện [[bảo vệ bờ biển]], quản lý thiên tai tốt hơn, hỗ trợ di dời động thực vật và phát triển những giống cây trồng bền bỉ hơn. Chỉ mỗi thích nghi thì không thể ngăn chặn rủi ro xảy ra những tác động "nghiêm trọng, lan rộng và không thể đảo ngược.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|loc=SPM 3.2|p=17}}</ref>
 
Nhiều tác động sẵn đã cảm nhận được với mức ấm lên hiện tại là khoảng {{convert|1.2|C-change}}.<ref name="WMO2021">{{cite web |title=The State of the Global Climate 2020 |url=https://public.wmo.int/en/our-mandate/climate/wmo-statement-state-of-global-climate |website=World Meteorological Organization |access-date=3 March 2021 |language=en |date=14 January 2021}}</ref> [[Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu]] (IPCC) đã đưa ra một loạt báo cáo dự đoán những tác động này sẽ gia tăng đáng kể khi nhiệt độ tiếp tục ấm lên đến {{Convert|1.5|C-change}} và cao hơn.<ref name="SR15">{{Harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=7}}</ref> Sự ấm lên thêm còn làm tăng nguy cơ kích hoạt các ngưỡng then chốt gọi là [[điểm tới hạn trong hệ thống khí hậu|điểm tới hạn]].<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|loc=3.2|p=77}}</ref> Con người đối phó biến đổi khí hậu bằng phương án [[giảm thiểu biến đổi khí hậu|giảm thiểu]] và [[thích ứng với biến đổi khí hậu|thích nghi]].<ref name="auto">{{harvnb|NASA, Mitigation and Adaptation|2020}}</ref> Giảm thiểu hay hạn chế biến đổi khí hậu bao gồm hành động giảm phát thải khí nhà kính và loại chúng ra khỏi bầu khí quyển<ref name="auto"/> bằng biện pháp phát triển và triển khai [[năng lượng bền vững|các nguồn năng lượng ít carbon]] như gió và mặt trời, loại dần than đá, nâng cao hiệu quả năng lượng, [[tái trồng rừng]] và [[bảo tồn rừng]]. Thích nghi bao gồm điều chỉnh sao cho phù hợp với khí hậu thực tế hay dự kiến,<ref name="auto"/> như thông qua cải thiện [[bảo vệ bờ biển]], quản lý thiên tai tốt hơn, hỗ trợ di dời động thực vật và phát triển những giống cây trồng bền bỉ hơn. Chỉ mỗi thích nghi thì không thể ngăn chặn rủi ro xảy ra những tác động "nghiêm trọng, lan rộng và không thể đảo ngược.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|loc=SPM 3.2|p=17}}</ref>
Dòng 18: Dòng 10:
 
Dưới [[Hiệp định Paris]] 2015, các quốc gia cùng nhau nhất trí giữ mức ấm lên "không tiệm cận {{Convert|2.0|C-change}}" thông qua những nỗ lực giảm thiểu. Tuy nhiên, kể cả những cam kết có được thực hiện thì ấm lên toàn cầu vẫn sẽ đạt ngưỡng {{Convert|2.8|C-change}} đến hết thế kỷ.<ref>{{harvnb|Climate Action Tracker|2019|p=1|ps=: Dưới những cam kết hiện tại thì đến hết thế kỷ Trái đất sẽ ấm lên 2,8°C, gần gấp đôi giới hạn thỏa thuận tại Paris. Các chính phủ thậm chí còn đi xa hơn khỏi giới hạn nhiệt độ Paris nếu xét hành động thực tế của họ, điều sẽ làm nhiệt độ tăng đến 3°C.}}; {{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=27}}.</ref> Để hạn chế mức tăng chỉ là {{Convert|1.5|C-change}} đòi hỏi đến năm 2030 phải giảm một nửa lượng khí thải và đến năm 2050 giảm xuống gần bằng 0.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch2|2018|pp=95–96|ps=: Trong các con đường mô hình không hoặc hạn chế vượt ngưỡng 1,5°C thì đến năm 2030 lượng {{CO2}} con người phát thải trên toàn cầu giảm khoảng 45% (phạm vi liên phần tư 40–60%) so với mức năm 2010, đạt mức 0 ròng vào khoảng năm 2050 (phạm vi liên phần tư 2045–2055)}}; {{harvnb|IPCC SR15|2018|loc=SPM C.3|p=17|ps=:Mọi con đường kìm hãm ấm lên toàn cầu ở ngưỡng 1,5°C (không hoặc hạn chế vượt quá) dự kiến loại bỏ carbon dioxide cỡ khoảng 100–1000 Gt trong thế kỷ 21. Việc làm này nhằm bù đắp lượng phát thải còn sót và trong đa số trường hợp nhằm đạt mức phát thải ròng âm để đưa ấm lên toàn cầu trở lại ngưỡng 1,5°C sau đỉnh điểm (đáng tin cậy). Việc triển khai loại bỏ hàng trăm Gt{{CO2}} vấp phải nhiều vướng mắc liên quan đến tính khả thi và bền vững (đáng tin cậy).}}; {{harvnb|Rogelj|Meinshausen|Schaeffer|Knutti|Riahi|2015}}; {{harvnb|Hilaire et al.|2019}}</ref>
 
Dưới [[Hiệp định Paris]] 2015, các quốc gia cùng nhau nhất trí giữ mức ấm lên "không tiệm cận {{Convert|2.0|C-change}}" thông qua những nỗ lực giảm thiểu. Tuy nhiên, kể cả những cam kết có được thực hiện thì ấm lên toàn cầu vẫn sẽ đạt ngưỡng {{Convert|2.8|C-change}} đến hết thế kỷ.<ref>{{harvnb|Climate Action Tracker|2019|p=1|ps=: Dưới những cam kết hiện tại thì đến hết thế kỷ Trái đất sẽ ấm lên 2,8°C, gần gấp đôi giới hạn thỏa thuận tại Paris. Các chính phủ thậm chí còn đi xa hơn khỏi giới hạn nhiệt độ Paris nếu xét hành động thực tế của họ, điều sẽ làm nhiệt độ tăng đến 3°C.}}; {{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=27}}.</ref> Để hạn chế mức tăng chỉ là {{Convert|1.5|C-change}} đòi hỏi đến năm 2030 phải giảm một nửa lượng khí thải và đến năm 2050 giảm xuống gần bằng 0.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch2|2018|pp=95–96|ps=: Trong các con đường mô hình không hoặc hạn chế vượt ngưỡng 1,5°C thì đến năm 2030 lượng {{CO2}} con người phát thải trên toàn cầu giảm khoảng 45% (phạm vi liên phần tư 40–60%) so với mức năm 2010, đạt mức 0 ròng vào khoảng năm 2050 (phạm vi liên phần tư 2045–2055)}}; {{harvnb|IPCC SR15|2018|loc=SPM C.3|p=17|ps=:Mọi con đường kìm hãm ấm lên toàn cầu ở ngưỡng 1,5°C (không hoặc hạn chế vượt quá) dự kiến loại bỏ carbon dioxide cỡ khoảng 100–1000 Gt trong thế kỷ 21. Việc làm này nhằm bù đắp lượng phát thải còn sót và trong đa số trường hợp nhằm đạt mức phát thải ròng âm để đưa ấm lên toàn cầu trở lại ngưỡng 1,5°C sau đỉnh điểm (đáng tin cậy). Việc triển khai loại bỏ hàng trăm Gt{{CO2}} vấp phải nhiều vướng mắc liên quan đến tính khả thi và bền vững (đáng tin cậy).}}; {{harvnb|Rogelj|Meinshausen|Schaeffer|Knutti|Riahi|2015}}; {{harvnb|Hilaire et al.|2019}}</ref>
  
__TOC__</div></div>
+
__TOC__</div>
 
== Thuật ngữ ==
 
== Thuật ngữ ==
<div class="mid">
+
<div class="sec">
[[File:Change in Average Temperature-vi.svg|thumb|Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình 2011-2020 so với mốc trung bình 1951-1980 (nguồn: [[Viện Nghiên cứu Không gian Goddard|NASA]])]]
 
 
Thuật ngữ "ấm lên toàn cầu" không phải mới. Ngay từ những năm 1930 các nhà khoa học đã lo ngại "carbon dioxide gia tăng từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch có thể gây ấm lên toàn cầu, khả năng đến mức mà rốt cục làm chỏm băng tan chảy và ngập lụt các thành phố ven biển."<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=uSzwAAAAMAAJ&q=%22climate+change%22&pg=RA5-PA10|title=U.S. Geological Survey Circular|date=1933|publisher=The Survey|pages=8|language=en}}</ref> Trước thập niên 1980, khi mà chưa rõ liệu ấm lên do khí nhà kính có lấn át mát đi do sol khí, các nhà khoa học thường dùng cụm từ "điều chỉnh khí hậu vô tình" để nói đến tác động của nhân loại đến khí hậu. Vào thập niên 1980, các thuật ngữ ''ấm lên toàn cầu'' và ''biến đổi khí hậu'' trở nên phổ biến, trong đó ''ấm lên toàn cầu'' chỉ đề cập đến sự ấm lên bề mặt gia tăng còn ''biến đổi khí hậu'' mô tả hiệu ứng đầy đủ của khí nhà kính đối với khí hậu.<ref name="Conway 2008">{{harvnb|NASA, 5 December|2008}}.</ref> Sau khi được nhà khí hậu học NASA [[James Hansen]] sử dụng trong phiên chứng nhận tại [[Thượng viện Hoa Kỳ]] năm 1988, ấm lên toàn cầu đã trở thành thuật ngữ phổ biến nhất.<ref name="history.aip.org" /> Sang đến thập niên 2000 ''biến đổi khí hậu'' được nhiều người biết đến hơn.<ref>{{harvnb|Joo|Kim|Do|Lineman|2015}}.</ref> Ấm lên toàn cầu thường nói đến sự ấm lên của hệ thống Trái đất do con người trong khi biến đổi khí hậu có thể nói đến biến đổi nhân tạo hoặc tự nhiên.<ref>{{harvnb|NOAA, 17 June|2015}}: "khi các nhà khoa học hay lãnh đạo quần chúng nói về ấm lên toàn cầu những ngày này, ý của họ gần như luôn luôn là ấm lên do con người"; {{Harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=120}}: "Biến đổi khí hậu nói đến sự thay đổi trong tình trạng của khí hậu mà có thể xác định (ví dụ bằng kiểm tra thống kê) nhờ thay đổi trong những đặc tính của nó và duy trì một thời gian dài, thường là hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Biến đổi khí hậu có thể do các quá trình nội bộ tự nhiên hoặc yếu tố cưỡng bức bên ngoài như sự điều tiết chu kỳ mặt trời, phun trào núi lửa và những thay đổi nhân tạo không ngừng trong thành phần khí quyển hay trong sử dụng đất."</ref> Hai thuật ngữ này thường được dùng thay thế cho nhau.<ref>{{harvnb|NASA, 7 July|2020}}; {{Harvnb|Shaftel|2016|p=}}: "{{thinsp}}'Biến đổi khí hậu' và 'ấm lên toàn cầu' thường được sử dụng thay thế nhưng có ý nghĩa phân biệt.&nbsp;... Ấm lên toàn cầu nói đến xu hướng nhiệt độ gia tăng trên khắp Trái đất kể từ đầu thế kỷ 20&nbsp;... Biến đổi khí hậu nói đến một phạm vi rộng những hiện tượng toàn cầu&nbsp;... bao gồm xu hướng nhiệt độ gia tăng được ấm lên toàn cầu mô tả."; {{harvnb|Associated Press, 22 September|2015}}: "Các thuật ngữ ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu có thể sử dụng thay thế. Về mặt khoa học, biến đổi khí hậu mô tả những hiệu ứng khác nhau của khí nhà kính đến Trái đất chính xác hơn vì nó bao hàm cả thời tiết cực đoan, bão và thay đổi trong kiểu mưa, acid hóa đại dương và mực nước biển.".</ref>
 
Thuật ngữ "ấm lên toàn cầu" không phải mới. Ngay từ những năm 1930 các nhà khoa học đã lo ngại "carbon dioxide gia tăng từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch có thể gây ấm lên toàn cầu, khả năng đến mức mà rốt cục làm chỏm băng tan chảy và ngập lụt các thành phố ven biển."<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=uSzwAAAAMAAJ&q=%22climate+change%22&pg=RA5-PA10|title=U.S. Geological Survey Circular|date=1933|publisher=The Survey|pages=8|language=en}}</ref> Trước thập niên 1980, khi mà chưa rõ liệu ấm lên do khí nhà kính có lấn át mát đi do sol khí, các nhà khoa học thường dùng cụm từ "điều chỉnh khí hậu vô tình" để nói đến tác động của nhân loại đến khí hậu. Vào thập niên 1980, các thuật ngữ ''ấm lên toàn cầu'' và ''biến đổi khí hậu'' trở nên phổ biến, trong đó ''ấm lên toàn cầu'' chỉ đề cập đến sự ấm lên bề mặt gia tăng còn ''biến đổi khí hậu'' mô tả hiệu ứng đầy đủ của khí nhà kính đối với khí hậu.<ref name="Conway 2008">{{harvnb|NASA, 5 December|2008}}.</ref> Sau khi được nhà khí hậu học NASA [[James Hansen]] sử dụng trong phiên chứng nhận tại [[Thượng viện Hoa Kỳ]] năm 1988, ấm lên toàn cầu đã trở thành thuật ngữ phổ biến nhất.<ref name="history.aip.org" /> Sang đến thập niên 2000 ''biến đổi khí hậu'' được nhiều người biết đến hơn.<ref>{{harvnb|Joo|Kim|Do|Lineman|2015}}.</ref> Ấm lên toàn cầu thường nói đến sự ấm lên của hệ thống Trái đất do con người trong khi biến đổi khí hậu có thể nói đến biến đổi nhân tạo hoặc tự nhiên.<ref>{{harvnb|NOAA, 17 June|2015}}: "khi các nhà khoa học hay lãnh đạo quần chúng nói về ấm lên toàn cầu những ngày này, ý của họ gần như luôn luôn là ấm lên do con người"; {{Harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=120}}: "Biến đổi khí hậu nói đến sự thay đổi trong tình trạng của khí hậu mà có thể xác định (ví dụ bằng kiểm tra thống kê) nhờ thay đổi trong những đặc tính của nó và duy trì một thời gian dài, thường là hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Biến đổi khí hậu có thể do các quá trình nội bộ tự nhiên hoặc yếu tố cưỡng bức bên ngoài như sự điều tiết chu kỳ mặt trời, phun trào núi lửa và những thay đổi nhân tạo không ngừng trong thành phần khí quyển hay trong sử dụng đất."</ref> Hai thuật ngữ này thường được dùng thay thế cho nhau.<ref>{{harvnb|NASA, 7 July|2020}}; {{Harvnb|Shaftel|2016|p=}}: "{{thinsp}}'Biến đổi khí hậu' và 'ấm lên toàn cầu' thường được sử dụng thay thế nhưng có ý nghĩa phân biệt.&nbsp;... Ấm lên toàn cầu nói đến xu hướng nhiệt độ gia tăng trên khắp Trái đất kể từ đầu thế kỷ 20&nbsp;... Biến đổi khí hậu nói đến một phạm vi rộng những hiện tượng toàn cầu&nbsp;... bao gồm xu hướng nhiệt độ gia tăng được ấm lên toàn cầu mô tả."; {{harvnb|Associated Press, 22 September|2015}}: "Các thuật ngữ ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu có thể sử dụng thay thế. Về mặt khoa học, biến đổi khí hậu mô tả những hiệu ứng khác nhau của khí nhà kính đến Trái đất chính xác hơn vì nó bao hàm cả thời tiết cực đoan, bão và thay đổi trong kiểu mưa, acid hóa đại dương và mực nước biển.".</ref>
 
+
[[File:Change in Average Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình 2011-2020 so với mốc trung bình 1951-1980 (nguồn: [[Viện Nghiên cứu Không gian Goddard|NASA]])]]
 
Các nhà khoa học, chính trị gia và nhân vật truyền thông khác nhau dùng thuật ngữ ''[[khủng hoảng khí hậu]]'' hay ''[[khẩn cấp khí hậu]]'' để nói về biến đổi khí hậu và dùng ''hâm nóng toàn cầu'' thay vì ấm lên toàn cầu.<ref>{{harvnb|Hodder|Martin|2009}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> Chủ bút chính sách của ''[[The Guardian]]'' lý giải họ không loại những từ này ra khỏi nguyên tắc biên tập để "vừa đảm bảo tính chính xác về khoa học, vừa truyền đạt rõ ràng với độc giả về vấn đề rất quan trọng này".<ref>{{harvnb|The Guardian, 17 May|2019}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> [[Từ điển Oxford]] chọn ''khẩn cấp khí hậu'' là từ của năm 2019 và định nghĩa thuật ngữ này là "tình huống cần hành động khẩn cấp để giảm thiểu hoặc ngăn chặn biến đổi khí hậu và tránh những thiệt hại môi trường không thể đảo ngược tiềm tàng là hậu quả của nó".<ref>{{harvnb|USA Today, 21 November|2019}}.</ref>
 
Các nhà khoa học, chính trị gia và nhân vật truyền thông khác nhau dùng thuật ngữ ''[[khủng hoảng khí hậu]]'' hay ''[[khẩn cấp khí hậu]]'' để nói về biến đổi khí hậu và dùng ''hâm nóng toàn cầu'' thay vì ấm lên toàn cầu.<ref>{{harvnb|Hodder|Martin|2009}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> Chủ bút chính sách của ''[[The Guardian]]'' lý giải họ không loại những từ này ra khỏi nguyên tắc biên tập để "vừa đảm bảo tính chính xác về khoa học, vừa truyền đạt rõ ràng với độc giả về vấn đề rất quan trọng này".<ref>{{harvnb|The Guardian, 17 May|2019}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> [[Từ điển Oxford]] chọn ''khẩn cấp khí hậu'' là từ của năm 2019 và định nghĩa thuật ngữ này là "tình huống cần hành động khẩn cấp để giảm thiểu hoặc ngăn chặn biến đổi khí hậu và tránh những thiệt hại môi trường không thể đảo ngược tiềm tàng là hậu quả của nó".<ref>{{harvnb|USA Today, 21 November|2019}}.</ref>
  
</div><div class="mid2">
+
</div><div class="sec2">
  
 
== Sự gia tăng nhiệt độ đã quan sát ==
 
== Sự gia tăng nhiệt độ đã quan sát ==
<div class="mid">
+
<div class="sec">
 
Nhiều bộ dữ liệu được tạo ra một cách độc lập cho thấy hệ thống khí hậu đang ấm lên,<ref>{{harvnb|EPA|2016|ps=: Chương trình Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia, và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đều độc lập kết luận rằng hệ thống khí hậu rõ ràng đã ấm lên trong những thập kỷ gần đây. Kết luận này không được rút ra từ một nguồn dữ liệu nào mà dựa vào nhiều luồng bằng chứng bao gồm ba bộ dữ liệu nhiệt độ toàn cầu chỉ ra chiều hướng ấm lên gần giống hệt cùng nhiều dấu hiệu độc lập khác của ấm lên toàn cầu (ví dụ mực nước biển dâng, băng biển vùng Bắc Cực thu hẹp).}}</ref> cụ thể như thập niên 2009–2018 đã ấm hơn mốc tiền công nghiệp (1850–1900) 0,93 ± 0,07 °C (1,67 ± 0,13 °F).<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=4}}; {{harvnb|WMO|2019|p=6}}.</ref> Hiện tại, nhiệt độ bề mặt đang tăng khoảng {{convert|0.2|C-change}} mỗi thập kỷ<ref>{{Harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=81}}.</ref> và mức nhiệt năm 2020 đã cao hơn thời tiền công nghiệp {{convert|1.2|C-change}}.<ref name="WMO2021" /> Kể từ năm 1950 số ngày và đêm lạnh đã giảm trong khi số ngày và đêm ấm tăng lên.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch2|2013|p=162}}.</ref>
 
Nhiều bộ dữ liệu được tạo ra một cách độc lập cho thấy hệ thống khí hậu đang ấm lên,<ref>{{harvnb|EPA|2016|ps=: Chương trình Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia, và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đều độc lập kết luận rằng hệ thống khí hậu rõ ràng đã ấm lên trong những thập kỷ gần đây. Kết luận này không được rút ra từ một nguồn dữ liệu nào mà dựa vào nhiều luồng bằng chứng bao gồm ba bộ dữ liệu nhiệt độ toàn cầu chỉ ra chiều hướng ấm lên gần giống hệt cùng nhiều dấu hiệu độc lập khác của ấm lên toàn cầu (ví dụ mực nước biển dâng, băng biển vùng Bắc Cực thu hẹp).}}</ref> cụ thể như thập niên 2009–2018 đã ấm hơn mốc tiền công nghiệp (1850–1900) 0,93 ± 0,07 °C (1,67 ± 0,13 °F).<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=4}}; {{harvnb|WMO|2019|p=6}}.</ref> Hiện tại, nhiệt độ bề mặt đang tăng khoảng {{convert|0.2|C-change}} mỗi thập kỷ<ref>{{Harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=81}}.</ref> và mức nhiệt năm 2020 đã cao hơn thời tiền công nghiệp {{convert|1.2|C-change}}.<ref name="WMO2021" /> Kể từ năm 1950 số ngày và đêm lạnh đã giảm trong khi số ngày và đêm ấm tăng lên.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch2|2013|p=162}}.</ref>
 
[[File:Common Era Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ bề mặt toàn cầu trong 2000 năm qua được phục dựng nhờ dữ liệu ủy thác từ vòng gỗ, san hô, lõi băng biểu thị bằng đường màu xanh.<ref>{{harvnb|Neukom|Barboza|Erb|Shi|2019}}.</ref> Dữ liệu quan sát trực tiếp là đường đỏ.<ref name="nasa temperatures">{{cite web|title=Global Annual Mean Surface Air Temperature Change|url=https://data.giss.nasa.gov/gistemp/graphs_v4/|access-date=23 February 2020|publisher=NASA}}</ref>]]
 
[[File:Common Era Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ bề mặt toàn cầu trong 2000 năm qua được phục dựng nhờ dữ liệu ủy thác từ vòng gỗ, san hô, lõi băng biểu thị bằng đường màu xanh.<ref>{{harvnb|Neukom|Barboza|Erb|Shi|2019}}.</ref> Dữ liệu quan sát trực tiếp là đường đỏ.<ref name="nasa temperatures">{{cite web|title=Global Annual Mean Surface Air Temperature Change|url=https://data.giss.nasa.gov/gistemp/graphs_v4/|access-date=23 February 2020|publisher=NASA}}</ref>]]
Dòng 177: Dòng 168:
  
 
Đại dương ấm lên chậm hơn đất liền nhưng thực vật và động vật ở đại dương di cư đến địa cực nhanh hơn các loài trên cạn.<ref>{{harvnb|Poloczanska|Brown|Sydeman|Kiessling|2013}}; {{harvnb|Lenoir|Bertrand|Comte|Bourgeaud|2020}}.</ref> Cũng như trên đất liền, sóng nhiệt ở đại dương xảy ra thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu và có ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều sinh vật như [[san hô]], [[tảo bẹ]], [[chim biển]].<ref>{{harvnb|Smale|Wernberg|Oliver|Thomsen|2019}}.</ref> Acid hóa đại dương đang tác động đến những sinh vật [[khoáng sinh hóa|tạo vỏ và xương]] cũng như những [[rạn san hô]], thứ bị [[tẩy trắng san hô|tẩy trắng]] rộng khắp sau những đợt sóng nhiệt.{{Sfn|IPCC SROCC Summary for Policymakers|2019|p=13}} [[Tảo nở hoa]] có hại sinh sôi nhờ biến đổi khí hậu cùng [[phú dưỡng]] gây thiếu oxy, phá vỡ [[lưới thức ăn]] và làm chết hàng loạt sinh vật biển.<ref>{{harvnb|IPCC SROCC Ch5|2019|p=510}}</ref> Các hệ sinh thái ven biển đặc biệt dễ tổn thương khi mà gần một nửa vùng đất ngập nước đã biến mất như hệ quả của biến đổi khí hậu và các tác động của con người.{{Sfn|IPCC SROCC Ch5|2019|p=451}}
 
Đại dương ấm lên chậm hơn đất liền nhưng thực vật và động vật ở đại dương di cư đến địa cực nhanh hơn các loài trên cạn.<ref>{{harvnb|Poloczanska|Brown|Sydeman|Kiessling|2013}}; {{harvnb|Lenoir|Bertrand|Comte|Bourgeaud|2020}}.</ref> Cũng như trên đất liền, sóng nhiệt ở đại dương xảy ra thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu và có ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều sinh vật như [[san hô]], [[tảo bẹ]], [[chim biển]].<ref>{{harvnb|Smale|Wernberg|Oliver|Thomsen|2019}}.</ref> Acid hóa đại dương đang tác động đến những sinh vật [[khoáng sinh hóa|tạo vỏ và xương]] cũng như những [[rạn san hô]], thứ bị [[tẩy trắng san hô|tẩy trắng]] rộng khắp sau những đợt sóng nhiệt.{{Sfn|IPCC SROCC Summary for Policymakers|2019|p=13}} [[Tảo nở hoa]] có hại sinh sôi nhờ biến đổi khí hậu cùng [[phú dưỡng]] gây thiếu oxy, phá vỡ [[lưới thức ăn]] và làm chết hàng loạt sinh vật biển.<ref>{{harvnb|IPCC SROCC Ch5|2019|p=510}}</ref> Các hệ sinh thái ven biển đặc biệt dễ tổn thương khi mà gần một nửa vùng đất ngập nước đã biến mất như hệ quả của biến đổi khí hậu và các tác động của con người.{{Sfn|IPCC SROCC Ch5|2019|p=451}}
 +
 +
{| class="center toccolours"
 +
|+ '''Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường'''
 +
|<gallery mode="packed" heights="160" style="line-height:160%">
 +
File:Bleachedcoral.jpg|[[Sụp đổ sinh thái]]. Hiện tượng tẩy trắng làm tổn hại [[Great Barrier Reef]] và đe dọa các rạn san hô trên thế giới.<ref>{{Cite web|url=https://sos.noaa.gov/datasets/coral-reef-risk-outlook/|title=Coral Reef Risk Outlook|access-date=4 April 2020|publisher=[[National Oceanic and Atmospheric Administration]]|quote=Hiện tại, hoạt động của người địa phương cộng với căng thẳng nhiệt quá khứ đang đe dọa ước tính 75% ám tiêu trên thế giới. Theo dự đoán đến năm 2030 hơn 90% ám tiêu thế giới sẽ gặp rủi ro bởi hoạt động của con người, sự ấm lên, và acid hóa đại dương, trong đó gần 60% đối diện mức đe dọa cao, rất cao, hoặc nguy cấp.}}</ref>
 +
File:Orroral Valley Fire viewed from Tuggeranong January 2020.jpg|[[Thời tiết cực đoan]]. Hạn hán và nhiệt độ cao khiến các vụ cháy rừng ở Australia năm 2020 thêm tồi tệ.<ref>{{harvnb|Carbon Brief, 7 January|2020}}.</ref>
 +
File:National Park Service Thawing permafrost (27759123542).jpg|[[Biến đổi khí hậu ở vùng Bắc Cực|Vùng Bắc Cực ấm lên]]. Tầng băng giá vĩnh cửu tan chảy hủy hoại cơ sở hạ tầng và giải phóng methane, một khí nhà kính.<ref name="Turetsky 2019"/>
 +
File:Endangered arctic - starving polar bear edit.jpg|[[Mất môi trường sống]]. Nhiều động vật vùng Bắc Cực phụ thuộc vào băng biển, thứ đã và đang biến mất khi nơi đây ấm lên.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG2 Ch28|2014|p=1596|ps=: "Trong vòng 50 đến 70 năm, khi môi trường săn bắt không còn gấu Bắc Cực có thể biến mất khỏi những khu vực băng phủ theo mùa, nơi hai phần ba quần thể toàn cầu của chúng hiện đang sống."}}</ref>
 +
File:Mountain Pine Beetle damage in the Fraser Experimental Forest 2007.jpg|[[Biến đổi khí hậu và các loài xâm lấn|Sinh vật hại lan truyền]]. Mùa đông ôn hòa tạo điều kiện cho [[Dendroctonus ponderosae|bọ thông]] sống sót và phá hoại những mảng rừng lớn.<ref>{{Cite web|url=https://www.nps.gov/romo/learn/nature/climatechange.htm|title=What a changing climate means for Rocky Mountain National Park|publisher=[[National Park Service]]|access-date=9 April 2020}}</ref>
 +
</gallery>
 +
|-
 +
|}
  
 
=== Con người ===
 
=== Con người ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: