Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 286: Dòng 286:
  
 
==== Sự phủ nhận và thông tin sai lệch ====
 
==== Sự phủ nhận và thông tin sai lệch ====
[[File:20200327 Climate change deniers cherry picking time periods.gif|thumb|left|(Chữ trong hình: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu) Một phương thức lừa bịp là dữ liệu [[hái anh đào]] từ những thời kỳ ngắn nhằm khẳng định sai rằng nhiệt độ trung bình toàn cầu đang không tăng. Các đường màu xanh cho thấy chiều hướng nghịch ngắn hạn che giấu chiều hướng ấm lên dài hạn biểu thị bằng đường đỏ. Các chấm xanh thể hiện cái gọi là [[gián đoạn ấm lên toàn cầu]].{{sfn |Stover|2014 }}]]
 
 
Tranh cãi của công chúng về biến đổi khí hậu bị tác động mạnh mẽ bởi hành vi phủ nhận và [[thông tin sai lệch]] có nguồn gốc ở Hoa Kỳ và từ đó lan ra các nước khác, đặc biệt là Canada và Australia. Các nhân vật đứng sau trào lưu phủ nhận biến đổi khí hậu thành lập một liên minh được tài trợ và hợp tác tương đối gồm các công ty nhiên liệu hóa thạch, nhóm công nghiệp, viện chính sách bảo thủ và các nhà khoa học đối lập.<ref>{{harvnb|Dunlap|McCright|2011|pp=144, [https://books.google.com/books?id=RsYr_iQUs6QC&pg=PA155 155]}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Cũng như ngành công nghiệp thuốc lá trước kia, chiến lược chủ đạo của các nhóm này là bịa ra những nghi ngờ về kết quả và dữ liệu khoa học.<ref>{{harvnb|Oreskes|Conway|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Người phủ nhận, chối bỏ, hoặc lưu giữ quan điểm ngờ vực không lý do về biến đổi khí hậu do con người được gọi là "người hoài nghi biến đổi khí hậu", nhưng một số nhà khoa học cho rằng cách gọi đó không đúng.<ref>{{harvnb|O’Neill|Boykoff|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref>
 
Tranh cãi của công chúng về biến đổi khí hậu bị tác động mạnh mẽ bởi hành vi phủ nhận và [[thông tin sai lệch]] có nguồn gốc ở Hoa Kỳ và từ đó lan ra các nước khác, đặc biệt là Canada và Australia. Các nhân vật đứng sau trào lưu phủ nhận biến đổi khí hậu thành lập một liên minh được tài trợ và hợp tác tương đối gồm các công ty nhiên liệu hóa thạch, nhóm công nghiệp, viện chính sách bảo thủ và các nhà khoa học đối lập.<ref>{{harvnb|Dunlap|McCright|2011|pp=144, [https://books.google.com/books?id=RsYr_iQUs6QC&pg=PA155 155]}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Cũng như ngành công nghiệp thuốc lá trước kia, chiến lược chủ đạo của các nhóm này là bịa ra những nghi ngờ về kết quả và dữ liệu khoa học.<ref>{{harvnb|Oreskes|Conway|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Người phủ nhận, chối bỏ, hoặc lưu giữ quan điểm ngờ vực không lý do về biến đổi khí hậu do con người được gọi là "người hoài nghi biến đổi khí hậu", nhưng một số nhà khoa học cho rằng cách gọi đó không đúng.<ref>{{harvnb|O’Neill|Boykoff|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref>
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: