Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{mới}}<templatestyles src="Bản mẫu:Biến đổi khí hậu/styles.css" /><div class="top1"><div class="top">
+
{{mới}}[[File:Change in Average Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình 2011-2020 so với mốc trung bình 1951-1980 (nguồn: [[Viện Nghiên cứu Không gian Goddard|NASA]])]]
<div class="B">B</div><span class="color">'''iến đổi khí hậu''' bao gồm cả '''ấm lên toàn cầu'''</span> do con người phát thải [[khí nhà kính]] và hệ quả của nó là những thay đổi quy mô lớn trong các mô hình thời tiết. Mặc dù trong quá khứ từng có những giai đoạn biến đổi khí hậu nhưng kể từ giữa thế kỷ 20 con người đã có tác động chưa từng thấy lên hệ thống khí hậu Trái đất và gây nên sự biến đổi trên quy mô toàn cầu.<ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Summary for Policymakers|2013|p=4|ps=: Sự ấm lên của hệ thống khí hậu là rõ ràng và kể từ thập niên 1950 nhiều biến đổi đã quan sát là chưa từng xảy ra trong hàng thập đến hàng thiên niên kỷ. Khí quyển và đại dương ấm lên, lượng băng và tuyết giảm, mực nước biển tăng, và hàm lượng khí nhà kính tăng}}; {{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=54|ps=: Tác động của con người lên hệ thống Trái đất đạt tốc độ chưa từng thấy và quy mô toàn cầu (Steffen et al., 2016; Waters et al., 2016). Chứng cứ thực nghiệm phong phú cho điều này khiến nhiều nhà khoa học kêu gọi công nhận việc Trái đất đã bước vào một thế địa chất mới: [[thế Nhân sinh]].}}</ref>
+
'''Biến đổi khí hậu''' bao gồm cả '''ấm lên toàn cầu''' do con người phát thải [[khí nhà kính]] và hệ quả của nó là những thay đổi quy mô lớn trong các mô hình thời tiết. Mặc dù trong quá khứ từng có những giai đoạn biến đổi khí hậu nhưng kể từ giữa thế kỷ 20 con người đã có tác động chưa từng thấy lên hệ thống khí hậu Trái đất và gây nên sự biến đổi trên quy mô toàn cầu.<ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Summary for Policymakers|2013|p=4|ps=: Sự ấm lên của hệ thống khí hậu là rõ ràng và kể từ thập niên 1950 nhiều biến đổi đã quan sát là chưa từng xảy ra trong hàng thập đến hàng thiên niên kỷ. Khí quyển và đại dương ấm lên, lượng băng và tuyết giảm, mực nước biển tăng, và hàm lượng khí nhà kính tăng}}; {{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=54|ps=: Tác động của con người lên hệ thống Trái đất đạt tốc độ chưa từng thấy và quy mô toàn cầu (Steffen et al., 2016; Waters et al., 2016). Chứng cứ thực nghiệm phong phú cho điều này khiến nhiều nhà khoa học kêu gọi công nhận việc Trái đất đã bước vào một thế địa chất mới: [[thế Nhân sinh]].}}</ref>
  
 
Tác nhân chủ yếu làm khí hậu ấm lên là hành vi [[phát thải khí nhà kính]] mà trong đó hơn 90% là [[carbon dioxide]] ({{CO2}}) và [[methane]].<ref>{{harvnb|EPA|2020|ps=: Carbon dioxide (76%), Methane (16%), Nitrous Oxide (6%).}}</ref> Đốt [[nhiên liệu hóa thạch]] ([[than đá]], [[dầu mỏ]], [[khí tự nhiên]]) cho tiêu thụ năng lượng là nguồn khí thải chính, bên cạnh khí thải từ nông nghiệp, phá rừng, và sản xuất công nghiệp.<ref>{{harvnb|EPA|2020|ps=: Carbon dioxide nhập vào bầu khí quyển thông qua hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch (than đá, khí tự nhiên, dầu mỏ), chất thải rắn, cây cối và những vật liệu sinh học khác, hay còn là kết quả của những phản ứng hóa học nhất định (ví dụ như trong sản xuất xi măng). Sử dụng nhiên liệu hóa thạch là nguồn {{CO2}} chủ yếu. {{CO2}} còn có thể được sinh ra từ tác động trực tiếp của con người đến đất và rừng như thông qua phá rừng, khai khẩn đất đai phục vụ nông nghiệp, làm suy thoái đất. Methane sinh ra trong quá trình sản xuất và vận chuyển than đá, khí tự nhiên, dầu mỏ. Methane còn đến từ chăn nuôi hoặc những tập quán nông nghiệp khác và từ sự phân hủy chất thải hữu cơ trong các bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị.}}</ref> Không có cơ quan khoa học quốc gia hay quốc tế uy tín nào phản bác quan điểm con người gây ra biến đổi khí hậu.<ref>{{cite web|title=Scientific Consensus: Earth's Climate is Warming|url=https://climate.nasa.gov/scientific-consensus/|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20200328082109/https://climate.nasa.gov/scientific-consensus/|archive-date=28 March 2020|access-date=29 March 2020|work=Climate Change: Vital Signs of the Planet|publisher=[[NASA JPL]]}}; {{harvnb|Gleick, 7 January|2017}}.</ref> Tốc độ gia tăng nhiệt độ được đẩy nhanh hay hãm chậm bởi [[phản hồi biến đổi khí hậu|phản hồi khí hậu]], như là việc mất đi lớp phủ băng và tuyết phản chiếu ánh sáng, lượng [[hơi nước]] (cũng là một loại khí nhà kính) gia tăng, và những thay đổi ở các [[bể chứa carbon]] đất liền và đại dương.
 
Tác nhân chủ yếu làm khí hậu ấm lên là hành vi [[phát thải khí nhà kính]] mà trong đó hơn 90% là [[carbon dioxide]] ({{CO2}}) và [[methane]].<ref>{{harvnb|EPA|2020|ps=: Carbon dioxide (76%), Methane (16%), Nitrous Oxide (6%).}}</ref> Đốt [[nhiên liệu hóa thạch]] ([[than đá]], [[dầu mỏ]], [[khí tự nhiên]]) cho tiêu thụ năng lượng là nguồn khí thải chính, bên cạnh khí thải từ nông nghiệp, phá rừng, và sản xuất công nghiệp.<ref>{{harvnb|EPA|2020|ps=: Carbon dioxide nhập vào bầu khí quyển thông qua hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch (than đá, khí tự nhiên, dầu mỏ), chất thải rắn, cây cối và những vật liệu sinh học khác, hay còn là kết quả của những phản ứng hóa học nhất định (ví dụ như trong sản xuất xi măng). Sử dụng nhiên liệu hóa thạch là nguồn {{CO2}} chủ yếu. {{CO2}} còn có thể được sinh ra từ tác động trực tiếp của con người đến đất và rừng như thông qua phá rừng, khai khẩn đất đai phục vụ nông nghiệp, làm suy thoái đất. Methane sinh ra trong quá trình sản xuất và vận chuyển than đá, khí tự nhiên, dầu mỏ. Methane còn đến từ chăn nuôi hoặc những tập quán nông nghiệp khác và từ sự phân hủy chất thải hữu cơ trong các bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị.}}</ref> Không có cơ quan khoa học quốc gia hay quốc tế uy tín nào phản bác quan điểm con người gây ra biến đổi khí hậu.<ref>{{cite web|title=Scientific Consensus: Earth's Climate is Warming|url=https://climate.nasa.gov/scientific-consensus/|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20200328082109/https://climate.nasa.gov/scientific-consensus/|archive-date=28 March 2020|access-date=29 March 2020|work=Climate Change: Vital Signs of the Planet|publisher=[[NASA JPL]]}}; {{harvnb|Gleick, 7 January|2017}}.</ref> Tốc độ gia tăng nhiệt độ được đẩy nhanh hay hãm chậm bởi [[phản hồi biến đổi khí hậu|phản hồi khí hậu]], như là việc mất đi lớp phủ băng và tuyết phản chiếu ánh sáng, lượng [[hơi nước]] (cũng là một loại khí nhà kính) gia tăng, và những thay đổi ở các [[bể chứa carbon]] đất liền và đại dương.
  
 
Nhiệt độ trên đất liền tăng cỡ khoảng gấp đôi mức tăng trung bình toàn cầu dẫn đến hậu quả là [[sa mạc]] mở rộng cùng [[cháy thảm thực vật]] và [[sóng nhiệt]] xuất hiện nhiều hơn.<ref>{{harvnb|IPCC SRCCL|2019|p=7|ps=: Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp, nhiệt độ không khí bề mặt đất đã tăng gần gấp đôi mức tăng nhiệt trung bình toàn cầu (đáng tin cậy). Biến đổi khí hậu... đã góp phần làm sa mạc hóa và suy thoái đất ở nhiều khu vực (đáng tin cậy).}}; {{harvnb|IPCC SRCCL|2019|p=45|ps=: Biến đổi khí hậu đang đóng vai trò ngày càng lớn quyết định đến cấp độ cháy rừng bên cạnh hoạt động của con người (khá đáng tin cậy), với việc tương lai khí hậu biến đổi dự kiến làm tăng nguy cơ và mức độ nghiêm trọng của cháy thảm thực vật ở nhiều quần xã như rừng mưa nhiệt đới (đáng tin cậy).}}</ref> Sự gia tăng nhiệt độ còn được khuếch đại ở vùng Bắc Cực, góp phần làm tan [[tầng băng giá vĩnh cửu]], sông băng lùi dần, và hao hụt băng biển.<ref>{{harvnb|IPCC SROCC|2019|p=16|ps=: Trong những thập kỷ qua, ấm lên toàn cầu đã khiến băng quyển thu hẹp đi nhiều với khối lượng mất đi từ phiến băng và sông băng (rất đáng tin cậy), tuyết phủ giảm (đáng tin cậy), phạm vi và độ dày của băng biển vùng Bắc Cực giảm (rất đáng tin cậy), và nhiệt độ tầng băng giá vĩnh cửu tăng (rất đáng tin cậy).}}</ref> Nhiệt độ ấm lên đang đẩy nhanh tốc độ bay hơi, sinh ra nhiều hơn [[biến đổi khí hậu và xoáy thuận nhiệt đới|những cơn bão mạnh]] và [[thời tiết cực đoan]].<ref name=":0">{{Harvnb|USGCRP Chapter 9|2017|p=260}}.</ref> [[Biến đổi khí hậu và hệ sinh thái|Tác động đến hệ sinh thái]] bao gồm việc nhiều loài phải di dời hoặc tuyệt chủng do môi trường của chúng thay đổi, sớm thấy nhất ở [[các vấn đề môi trường với rạn san hô|các rạn san hô]], những ngọn núi, và [[biến đổi khí hậu ở vùng Bắc Cực|vùng Bắc Cực]].<ref>{{cite web|author=EPA|date=19 January 2017|title=Climate Impacts on Ecosystems|url=https://19january2017snapshot.epa.gov/climate-impacts/climate-impacts-ecosystems_.html#Extinction|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20180127185656/https://19january2017snapshot.epa.gov/climate-impacts/climate-impacts-ecosystems_.html#Extinction|archive-date=27 January 2018|access-date=5 February 2019|quote=Các loài và hệ sinh thái vùng núi và Bắc Cực đặc biệt nhạy cảm với biến đổi khí hậu... Khi nhiệt độ đại dương ấm lên và độ acid của đại dương tăng, hiện tượng san hô bị tẩy trắng và chết dần mòn dễ trở nên thường xuyên hơn.}}</ref> Biến đổi khí hậu [[ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến con người|đe dọa đến con người]] khi nó gây [[an ninh lương thực và biến đổi khí hậu|bất an lương thực]], khan hiếm nước, lũ lụt, nắng nóng cực đoan, [[tác động kinh tế của biến đổi khí hậu|thiệt hại kinh tế]] và di cư. Những tác động này đã khiến [[Tổ chức Y tế Thế giới]] nhận định biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất đến sức khỏe toàn cầu trong thế kỷ 21.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|pp=13–16}}; {{harvnb|WHO, Nov|2015}}: "Biến đổi khí hậu là hiểm họa lớn nhất đến sức khỏe toàn cầu trong thế kỷ 21. Các chuyên gia y tế có nhiệm vụ chăm sóc cho thế hệ hiện tại và tương lai. Các bạn đi đầu trong công cuộc bảo vệ con người khỏi những tác động khí hậu - khỏi nhiều hơn những đợt sóng nhiệt và hiện tượng thời tiết cực đoan; khỏi những đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết và tả; khỏi hậu quả của suy dinh dưỡng; cũng như điều trị người mắc ung thư, bệnh hô hấp, tim mạch và các bệnh không lây nhiễm khác sinh ra bởi ô nhiễm môi trường."</ref> Kể cả khi những nỗ lực giảm thiểu sự ấm lên có thành công thì một số tác động sẽ vẫn còn duy trì trong hàng thế kỷ, như [[mực nước biển dâng]], nhiệt độ đại dương tăng, và [[acid hóa đại dương]].<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=64|ps=: Việc duy trì lượng phát thải {{CO2}} ở mức 0 ròng và giảm trừ cưỡng bức bức xạ trong một giai đoạn nhiều thập kỷ sẽ tạm thời ngăn ấm lên toàn cầu do con người trong giai đoạn đó nhưng sẽ không ngăn được mực nước biển dâng hay nhiều khía cạnh khác của việc điều chỉnh hệ thống khí hậu.}}</ref>
 
Nhiệt độ trên đất liền tăng cỡ khoảng gấp đôi mức tăng trung bình toàn cầu dẫn đến hậu quả là [[sa mạc]] mở rộng cùng [[cháy thảm thực vật]] và [[sóng nhiệt]] xuất hiện nhiều hơn.<ref>{{harvnb|IPCC SRCCL|2019|p=7|ps=: Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp, nhiệt độ không khí bề mặt đất đã tăng gần gấp đôi mức tăng nhiệt trung bình toàn cầu (đáng tin cậy). Biến đổi khí hậu... đã góp phần làm sa mạc hóa và suy thoái đất ở nhiều khu vực (đáng tin cậy).}}; {{harvnb|IPCC SRCCL|2019|p=45|ps=: Biến đổi khí hậu đang đóng vai trò ngày càng lớn quyết định đến cấp độ cháy rừng bên cạnh hoạt động của con người (khá đáng tin cậy), với việc tương lai khí hậu biến đổi dự kiến làm tăng nguy cơ và mức độ nghiêm trọng của cháy thảm thực vật ở nhiều quần xã như rừng mưa nhiệt đới (đáng tin cậy).}}</ref> Sự gia tăng nhiệt độ còn được khuếch đại ở vùng Bắc Cực, góp phần làm tan [[tầng băng giá vĩnh cửu]], sông băng lùi dần, và hao hụt băng biển.<ref>{{harvnb|IPCC SROCC|2019|p=16|ps=: Trong những thập kỷ qua, ấm lên toàn cầu đã khiến băng quyển thu hẹp đi nhiều với khối lượng mất đi từ phiến băng và sông băng (rất đáng tin cậy), tuyết phủ giảm (đáng tin cậy), phạm vi và độ dày của băng biển vùng Bắc Cực giảm (rất đáng tin cậy), và nhiệt độ tầng băng giá vĩnh cửu tăng (rất đáng tin cậy).}}</ref> Nhiệt độ ấm lên đang đẩy nhanh tốc độ bay hơi, sinh ra nhiều hơn [[biến đổi khí hậu và xoáy thuận nhiệt đới|những cơn bão mạnh]] và [[thời tiết cực đoan]].<ref name=":0">{{Harvnb|USGCRP Chapter 9|2017|p=260}}.</ref> [[Biến đổi khí hậu và hệ sinh thái|Tác động đến hệ sinh thái]] bao gồm việc nhiều loài phải di dời hoặc tuyệt chủng do môi trường của chúng thay đổi, sớm thấy nhất ở [[các vấn đề môi trường với rạn san hô|các rạn san hô]], những ngọn núi, và [[biến đổi khí hậu ở vùng Bắc Cực|vùng Bắc Cực]].<ref>{{cite web|author=EPA|date=19 January 2017|title=Climate Impacts on Ecosystems|url=https://19january2017snapshot.epa.gov/climate-impacts/climate-impacts-ecosystems_.html#Extinction|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20180127185656/https://19january2017snapshot.epa.gov/climate-impacts/climate-impacts-ecosystems_.html#Extinction|archive-date=27 January 2018|access-date=5 February 2019|quote=Các loài và hệ sinh thái vùng núi và Bắc Cực đặc biệt nhạy cảm với biến đổi khí hậu... Khi nhiệt độ đại dương ấm lên và độ acid của đại dương tăng, hiện tượng san hô bị tẩy trắng và chết dần mòn dễ trở nên thường xuyên hơn.}}</ref> Biến đổi khí hậu [[ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến con người|đe dọa đến con người]] khi nó gây [[an ninh lương thực và biến đổi khí hậu|bất an lương thực]], khan hiếm nước, lũ lụt, nắng nóng cực đoan, [[tác động kinh tế của biến đổi khí hậu|thiệt hại kinh tế]] và di cư. Những tác động này đã khiến [[Tổ chức Y tế Thế giới]] nhận định biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất đến sức khỏe toàn cầu trong thế kỷ 21.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|pp=13–16}}; {{harvnb|WHO, Nov|2015}}: "Biến đổi khí hậu là hiểm họa lớn nhất đến sức khỏe toàn cầu trong thế kỷ 21. Các chuyên gia y tế có nhiệm vụ chăm sóc cho thế hệ hiện tại và tương lai. Các bạn đi đầu trong công cuộc bảo vệ con người khỏi những tác động khí hậu - khỏi nhiều hơn những đợt sóng nhiệt và hiện tượng thời tiết cực đoan; khỏi những đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết và tả; khỏi hậu quả của suy dinh dưỡng; cũng như điều trị người mắc ung thư, bệnh hô hấp, tim mạch và các bệnh không lây nhiễm khác sinh ra bởi ô nhiễm môi trường."</ref> Kể cả khi những nỗ lực giảm thiểu sự ấm lên có thành công thì một số tác động sẽ vẫn còn duy trì trong hàng thế kỷ, như [[mực nước biển dâng]], nhiệt độ đại dương tăng, và [[acid hóa đại dương]].<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=64|ps=: Việc duy trì lượng phát thải {{CO2}} ở mức 0 ròng và giảm trừ cưỡng bức bức xạ trong một giai đoạn nhiều thập kỷ sẽ tạm thời ngăn ấm lên toàn cầu do con người trong giai đoạn đó nhưng sẽ không ngăn được mực nước biển dâng hay nhiều khía cạnh khác của việc điều chỉnh hệ thống khí hậu.}}</ref>
 
<gallery mode="slideshow">
 
File:Bleachedcoral.jpg|[[Sụp đổ sinh thái]]. Hiện tượng tẩy trắng làm tổn hại [[Great Barrier Reef]] và đe dọa các rạn san hô trên thế giới.<ref>{{Cite web|url=https://sos.noaa.gov/datasets/coral-reef-risk-outlook/|title=Coral Reef Risk Outlook|access-date=4 April 2020|publisher=[[National Oceanic and Atmospheric Administration]]|quote=Hiện tại, hoạt động của người địa phương cộng với căng thẳng nhiệt quá khứ đang đe dọa ước tính 75% ám tiêu trên thế giới. Theo dự đoán đến năm 2030 hơn 90% ám tiêu thế giới sẽ gặp rủi ro bởi hoạt động của con người, sự ấm lên, và acid hóa đại dương, trong đó gần 60% đối diện mức đe dọa cao, rất cao, hoặc nguy cấp.}}</ref>
 
File:Orroral Valley Fire viewed from Tuggeranong January 2020.jpg|[[Thời tiết cực đoan]]. Hạn hán và nhiệt độ cao khiến các vụ cháy rừng ở Australia năm 2020 thêm tồi tệ.<ref>{{harvnb|Carbon Brief, 7 January|2020}}.</ref>
 
File:National Park Service Thawing permafrost (27759123542).jpg|[[Biến đổi khí hậu ở vùng Bắc Cực|Vùng Bắc Cực ấm lên]]. Tầng băng giá vĩnh cửu tan chảy hủy hoại cơ sở hạ tầng và giải phóng methane, một khí nhà kính.<ref name="Turetsky 2019"/>
 
File:Endangered arctic - starving polar bear edit.jpg|[[Mất môi trường sống]]. Nhiều động vật vùng Bắc Cực phụ thuộc vào băng biển, thứ đã và đang biến mất khi nơi đây ấm lên.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG2 Ch28|2014|p=1596|ps=: "Trong vòng 50 đến 70 năm, khi môi trường săn bắt không còn gấu Bắc Cực có thể biến mất khỏi những khu vực băng phủ theo mùa, nơi hai phần ba quần thể toàn cầu của chúng hiện đang sống."}}</ref>
 
File:Mountain Pine Beetle damage in the Fraser Experimental Forest 2007.jpg|[[Biến đổi khí hậu và các loài xâm lấn|Sinh vật hại lan truyền]]. Mùa đông ôn hòa tạo điều kiện cho [[Dendroctonus ponderosae|bọ thông]] sống sót và phá hoại những mảng rừng lớn.<ref>{{Cite web|url=https://www.nps.gov/romo/learn/nature/climatechange.htm|title=What a changing climate means for Rocky Mountain National Park|publisher=[[National Park Service]]|access-date=9 April 2020}}</ref>
 
</gallery>
 
  
 
Nhiều tác động sẵn đã cảm nhận được với mức ấm lên hiện tại là khoảng {{convert|1.2|C-change}}.<ref name="WMO2021">{{cite web |title=The State of the Global Climate 2020 |url=https://public.wmo.int/en/our-mandate/climate/wmo-statement-state-of-global-climate |website=World Meteorological Organization |access-date=3 March 2021 |language=en |date=14 January 2021}}</ref> [[Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu]] (IPCC) đã đưa ra một loạt báo cáo dự đoán những tác động này sẽ gia tăng đáng kể khi nhiệt độ tiếp tục ấm lên đến {{Convert|1.5|C-change}} và cao hơn.<ref name="SR15">{{Harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=7}}</ref> Sự ấm lên thêm còn làm tăng nguy cơ kích hoạt các ngưỡng then chốt gọi là [[điểm tới hạn trong hệ thống khí hậu|điểm tới hạn]].<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|loc=3.2|p=77}}</ref> Con người đối phó biến đổi khí hậu bằng phương án [[giảm thiểu biến đổi khí hậu|giảm thiểu]] và [[thích ứng với biến đổi khí hậu|thích nghi]].<ref name="auto">{{harvnb|NASA, Mitigation and Adaptation|2020}}</ref> Giảm thiểu hay hạn chế biến đổi khí hậu bao gồm hành động giảm phát thải khí nhà kính và loại chúng ra khỏi bầu khí quyển<ref name="auto"/> bằng biện pháp phát triển và triển khai [[năng lượng bền vững|các nguồn năng lượng ít carbon]] như gió và mặt trời, loại dần than đá, nâng cao hiệu quả năng lượng, [[tái trồng rừng]] và [[bảo tồn rừng]]. Thích nghi bao gồm điều chỉnh sao cho phù hợp với khí hậu thực tế hay dự kiến,<ref name="auto"/> như thông qua cải thiện [[bảo vệ bờ biển]], quản lý thiên tai tốt hơn, hỗ trợ di dời động thực vật và phát triển những giống cây trồng bền bỉ hơn. Chỉ mỗi thích nghi thì không thể ngăn chặn rủi ro xảy ra những tác động "nghiêm trọng, lan rộng và không thể đảo ngược.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|loc=SPM 3.2|p=17}}</ref>
 
Nhiều tác động sẵn đã cảm nhận được với mức ấm lên hiện tại là khoảng {{convert|1.2|C-change}}.<ref name="WMO2021">{{cite web |title=The State of the Global Climate 2020 |url=https://public.wmo.int/en/our-mandate/climate/wmo-statement-state-of-global-climate |website=World Meteorological Organization |access-date=3 March 2021 |language=en |date=14 January 2021}}</ref> [[Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu]] (IPCC) đã đưa ra một loạt báo cáo dự đoán những tác động này sẽ gia tăng đáng kể khi nhiệt độ tiếp tục ấm lên đến {{Convert|1.5|C-change}} và cao hơn.<ref name="SR15">{{Harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=7}}</ref> Sự ấm lên thêm còn làm tăng nguy cơ kích hoạt các ngưỡng then chốt gọi là [[điểm tới hạn trong hệ thống khí hậu|điểm tới hạn]].<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|loc=3.2|p=77}}</ref> Con người đối phó biến đổi khí hậu bằng phương án [[giảm thiểu biến đổi khí hậu|giảm thiểu]] và [[thích ứng với biến đổi khí hậu|thích nghi]].<ref name="auto">{{harvnb|NASA, Mitigation and Adaptation|2020}}</ref> Giảm thiểu hay hạn chế biến đổi khí hậu bao gồm hành động giảm phát thải khí nhà kính và loại chúng ra khỏi bầu khí quyển<ref name="auto"/> bằng biện pháp phát triển và triển khai [[năng lượng bền vững|các nguồn năng lượng ít carbon]] như gió và mặt trời, loại dần than đá, nâng cao hiệu quả năng lượng, [[tái trồng rừng]] và [[bảo tồn rừng]]. Thích nghi bao gồm điều chỉnh sao cho phù hợp với khí hậu thực tế hay dự kiến,<ref name="auto"/> như thông qua cải thiện [[bảo vệ bờ biển]], quản lý thiên tai tốt hơn, hỗ trợ di dời động thực vật và phát triển những giống cây trồng bền bỉ hơn. Chỉ mỗi thích nghi thì không thể ngăn chặn rủi ro xảy ra những tác động "nghiêm trọng, lan rộng và không thể đảo ngược.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR|2014|loc=SPM 3.2|p=17}}</ref>
Dòng 18: Dòng 10:
 
Dưới [[Hiệp định Paris]] 2015, các quốc gia cùng nhau nhất trí giữ mức ấm lên "không tiệm cận {{Convert|2.0|C-change}}" thông qua những nỗ lực giảm thiểu. Tuy nhiên, kể cả những cam kết có được thực hiện thì ấm lên toàn cầu vẫn sẽ đạt ngưỡng {{Convert|2.8|C-change}} đến hết thế kỷ.<ref>{{harvnb|Climate Action Tracker|2019|p=1|ps=: Dưới những cam kết hiện tại thì đến hết thế kỷ Trái đất sẽ ấm lên 2,8°C, gần gấp đôi giới hạn thỏa thuận tại Paris. Các chính phủ thậm chí còn đi xa hơn khỏi giới hạn nhiệt độ Paris nếu xét hành động thực tế của họ, điều sẽ làm nhiệt độ tăng đến 3°C.}}; {{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=27}}.</ref> Để hạn chế mức tăng chỉ là {{Convert|1.5|C-change}} đòi hỏi đến năm 2030 phải giảm một nửa lượng khí thải và đến năm 2050 giảm xuống gần bằng 0.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch2|2018|pp=95–96|ps=: Trong các con đường mô hình không hoặc hạn chế vượt ngưỡng 1,5°C thì đến năm 2030 lượng {{CO2}} con người phát thải trên toàn cầu giảm khoảng 45% (phạm vi liên phần tư 40–60%) so với mức năm 2010, đạt mức 0 ròng vào khoảng năm 2050 (phạm vi liên phần tư 2045–2055)}}; {{harvnb|IPCC SR15|2018|loc=SPM C.3|p=17|ps=:Mọi con đường kìm hãm ấm lên toàn cầu ở ngưỡng 1,5°C (không hoặc hạn chế vượt quá) dự kiến loại bỏ carbon dioxide cỡ khoảng 100–1000 Gt trong thế kỷ 21. Việc làm này nhằm bù đắp lượng phát thải còn sót và trong đa số trường hợp nhằm đạt mức phát thải ròng âm để đưa ấm lên toàn cầu trở lại ngưỡng 1,5°C sau đỉnh điểm (đáng tin cậy). Việc triển khai loại bỏ hàng trăm Gt{{CO2}} vấp phải nhiều vướng mắc liên quan đến tính khả thi và bền vững (đáng tin cậy).}}; {{harvnb|Rogelj|Meinshausen|Schaeffer|Knutti|Riahi|2015}}; {{harvnb|Hilaire et al.|2019}}</ref>
 
Dưới [[Hiệp định Paris]] 2015, các quốc gia cùng nhau nhất trí giữ mức ấm lên "không tiệm cận {{Convert|2.0|C-change}}" thông qua những nỗ lực giảm thiểu. Tuy nhiên, kể cả những cam kết có được thực hiện thì ấm lên toàn cầu vẫn sẽ đạt ngưỡng {{Convert|2.8|C-change}} đến hết thế kỷ.<ref>{{harvnb|Climate Action Tracker|2019|p=1|ps=: Dưới những cam kết hiện tại thì đến hết thế kỷ Trái đất sẽ ấm lên 2,8°C, gần gấp đôi giới hạn thỏa thuận tại Paris. Các chính phủ thậm chí còn đi xa hơn khỏi giới hạn nhiệt độ Paris nếu xét hành động thực tế của họ, điều sẽ làm nhiệt độ tăng đến 3°C.}}; {{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=27}}.</ref> Để hạn chế mức tăng chỉ là {{Convert|1.5|C-change}} đòi hỏi đến năm 2030 phải giảm một nửa lượng khí thải và đến năm 2050 giảm xuống gần bằng 0.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch2|2018|pp=95–96|ps=: Trong các con đường mô hình không hoặc hạn chế vượt ngưỡng 1,5°C thì đến năm 2030 lượng {{CO2}} con người phát thải trên toàn cầu giảm khoảng 45% (phạm vi liên phần tư 40–60%) so với mức năm 2010, đạt mức 0 ròng vào khoảng năm 2050 (phạm vi liên phần tư 2045–2055)}}; {{harvnb|IPCC SR15|2018|loc=SPM C.3|p=17|ps=:Mọi con đường kìm hãm ấm lên toàn cầu ở ngưỡng 1,5°C (không hoặc hạn chế vượt quá) dự kiến loại bỏ carbon dioxide cỡ khoảng 100–1000 Gt trong thế kỷ 21. Việc làm này nhằm bù đắp lượng phát thải còn sót và trong đa số trường hợp nhằm đạt mức phát thải ròng âm để đưa ấm lên toàn cầu trở lại ngưỡng 1,5°C sau đỉnh điểm (đáng tin cậy). Việc triển khai loại bỏ hàng trăm Gt{{CO2}} vấp phải nhiều vướng mắc liên quan đến tính khả thi và bền vững (đáng tin cậy).}}; {{harvnb|Rogelj|Meinshausen|Schaeffer|Knutti|Riahi|2015}}; {{harvnb|Hilaire et al.|2019}}</ref>
  
__TOC__</div></div>
 
 
== Thuật ngữ ==
 
== Thuật ngữ ==
<div class="mid">
+
Thuật ngữ "ấm lên toàn cầu" không phải mới. Ngay từ những năm 1930 các nhà khoa học đã lo ngại "carbon dioxide gia tăng từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch có thể gây ấm lên toàn cầu, khả năng đến mức mà rốt cục làm chỏm băng tan chảy và ngập lụt các thành phố ven biển."<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=uSzwAAAAMAAJ&q=%22climate+change%22&pg=RA5-PA10|title=U.S. Geological Survey Circular|date=1933|publisher=The Survey|pages=8|language=en}}</ref> Trước thập niên 1980, khi mà chưa rõ liệu ấm lên do khí nhà kính có lấn át mát đi do sol khí, các nhà khoa học thường dùng cụm từ "điều chỉnh khí hậu vô tình" để nói đến tác động của nhân loại đến khí hậu. Vào thập niên 1980, các thuật ngữ ''ấm lên toàn cầu'' và ''biến đổi khí hậu'' trở nên phổ biến, trong đó ''ấm lên toàn cầu'' chỉ đề cập đến sự ấm lên bề mặt gia tăng còn ''biến đổi khí hậu'' mô tả hiệu ứng đầy đủ của khí nhà kính đối với khí hậu.<ref name="Conway 2008">{{harvnb|NASA, 5 December|2008}}.</ref> Sau khi được nhà khí hậu học NASA [[James Hansen]] sử dụng trong phiên chứng nhận tại [[Thượng viện Hoa Kỳ]] năm 1988, ấm lên toàn cầu đã trở thành thuật ngữ phổ biến nhất.<ref name="history.aip.org" /> Sang đến thập niên 2000 ''biến đổi khí hậu'' được nhiều người biết đến hơn.<ref>{{harvnb|Joo|Kim|Do|Lineman|2015}}.</ref> Ấm lên toàn cầu thường nói đến sự ấm lên của hệ thống Trái đất do con người trong khi biến đổi khí hậu có thể nói đến biến đổi nhân tạo hoặc tự nhiên.<ref>{{harvnb|NOAA, 17 June|2015}}: "when scientists or public leaders talk about global warming these days, they almost always mean human-caused warming"; {{Harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=120}}: "Climate change refers to a change in the state of the climate that can be identified (e.g., by using statistical tests) by changes in the mean and/or the variability of its properties and that persists for an extended period, typically decades or longer. Climate change may be due to natural internal processes or external forcings such as modulations of the solar cycles, volcanic eruptions and persistent anthropogenic changes in the composition of the atmosphere or in land use."</ref> Hai thuật ngữ này thường được dùng thay thế cho nhau.<ref>{{harvnb|NASA, 7 July|2020}}; {{Harvnb|Shaftel|2016|p=}}: "{{thinsp}}'Biến đổi khí hậu' và 'ấm lên toàn cầu' thường được sử dụng thay thế nhưng có ý nghĩa phân biệt.&nbsp;... Ấm lên toàn cầu nói đến xu hướng nhiệt độ gia tăng trên khắp Trái đất kể từ đầu thế kỷ 20&nbsp;... Biến đổi khí hậu nói đến một phạm vi rộng những hiện tượng toàn cầu&nbsp;... bao gồm xu hướng nhiệt độ gia tăng được ấm lên toàn cầu mô tả."; {{harvnb|Associated Press, 22 September|2015}}: "Các thuật ngữ ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu có thể sử dụng thay thế. Biến đổi khí hậu mô tả những hiệu ứng khác nhau của khí nhà kính đến Trái đất chính xác hơn về mặt khoa học vì nó bao hàm cả thời tiết cực đoan, bão và thay đổi trong kiểu mưa, acid hóa đại dương và mực nước biển.".</ref>
[[File:Change in Average Temperature-vi.svg|thumb|Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình 2011-2020 so với mốc trung bình 1951-1980 (nguồn: [[Viện Nghiên cứu Không gian Goddard|NASA]])]]
 
Thuật ngữ "ấm lên toàn cầu" không phải mới. Ngay từ những năm 1930 các nhà khoa học đã lo ngại "carbon dioxide gia tăng từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch có thể gây ấm lên toàn cầu, khả năng đến mức mà rốt cục làm chỏm băng tan chảy và ngập lụt các thành phố ven biển."<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=uSzwAAAAMAAJ&q=%22climate+change%22&pg=RA5-PA10|title=U.S. Geological Survey Circular|date=1933|publisher=The Survey|pages=8|language=en}}</ref> Trước thập niên 1980, khi mà chưa rõ liệu ấm lên do khí nhà kính có lấn át mát đi do sol khí, các nhà khoa học thường dùng cụm từ "điều chỉnh khí hậu vô tình" để nói đến tác động của nhân loại đến khí hậu. Vào thập niên 1980, các thuật ngữ ''ấm lên toàn cầu'' và ''biến đổi khí hậu'' trở nên phổ biến, trong đó ''ấm lên toàn cầu'' chỉ đề cập đến sự ấm lên bề mặt gia tăng còn ''biến đổi khí hậu'' mô tả hiệu ứng đầy đủ của khí nhà kính đối với khí hậu.<ref name="Conway 2008">{{harvnb|NASA, 5 December|2008}}.</ref> Sau khi được nhà khí hậu học NASA [[James Hansen]] sử dụng trong phiên chứng nhận tại [[Thượng viện Hoa Kỳ]] năm 1988, ấm lên toàn cầu đã trở thành thuật ngữ phổ biến nhất.<ref name="history.aip.org" /> Sang đến thập niên 2000 ''biến đổi khí hậu'' được nhiều người biết đến hơn.<ref>{{harvnb|Joo|Kim|Do|Lineman|2015}}.</ref> Ấm lên toàn cầu thường nói đến sự ấm lên của hệ thống Trái đất do con người trong khi biến đổi khí hậu có thể nói đến biến đổi nhân tạo hoặc tự nhiên.<ref>{{harvnb|NOAA, 17 June|2015}}: "khi các nhà khoa học hay lãnh đạo quần chúng nói về ấm lên toàn cầu những ngày này, ý của họ gần như luôn luôn là ấm lên do con người"; {{Harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=120}}: "Biến đổi khí hậu nói đến sự thay đổi trong tình trạng của khí hậu mà có thể xác định (ví dụ bằng kiểm tra thống kê) nhờ thay đổi trong những đặc tính của nó và duy trì một thời gian dài, thường là hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Biến đổi khí hậu có thể do các quá trình nội bộ tự nhiên hoặc yếu tố cưỡng bức bên ngoài như sự điều tiết chu kỳ mặt trời, phun trào núi lửa và những thay đổi nhân tạo không ngừng trong thành phần khí quyển hay trong sử dụng đất."</ref> Hai thuật ngữ này thường được dùng thay thế cho nhau.<ref>{{harvnb|NASA, 7 July|2020}}; {{Harvnb|Shaftel|2016|p=}}: "{{thinsp}}'Biến đổi khí hậu' và 'ấm lên toàn cầu' thường được sử dụng thay thế nhưng có ý nghĩa phân biệt.&nbsp;... Ấm lên toàn cầu nói đến xu hướng nhiệt độ gia tăng trên khắp Trái đất kể từ đầu thế kỷ 20&nbsp;... Biến đổi khí hậu nói đến một phạm vi rộng những hiện tượng toàn cầu&nbsp;... bao gồm xu hướng nhiệt độ gia tăng được ấm lên toàn cầu mô tả."; {{harvnb|Associated Press, 22 September|2015}}: "Các thuật ngữ ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu có thể sử dụng thay thế. Về mặt khoa học, biến đổi khí hậu mô tả những hiệu ứng khác nhau của khí nhà kính đến Trái đất chính xác hơn vì nó bao hàm cả thời tiết cực đoan, bão và thay đổi trong kiểu mưa, acid hóa đại dương và mực nước biển.".</ref>
 
 
 
Các nhà khoa học, chính trị gia và nhân vật truyền thông khác nhau dùng thuật ngữ ''[[khủng hoảng khí hậu]]'' hay ''[[khẩn cấp khí hậu]]'' để nói về biến đổi khí hậu và dùng ''hâm nóng toàn cầu'' thay vì ấm lên toàn cầu.<ref>{{harvnb|Hodder|Martin|2009}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> Chủ bút chính sách của ''[[The Guardian]]'' lý giải họ không loại những từ này ra khỏi nguyên tắc biên tập để "vừa đảm bảo tính chính xác về khoa học, vừa truyền đạt rõ ràng với độc giả về vấn đề rất quan trọng này".<ref>{{harvnb|The Guardian, 17 May|2019}}; {{harvnb|BBC Science Focus Magazine, 3 February|2020}}.</ref> [[Từ điển Oxford]] chọn ''khẩn cấp khí hậu'' là từ của năm 2019 và định nghĩa thuật ngữ này là "tình huống cần hành động khẩn cấp để giảm thiểu hoặc ngăn chặn biến đổi khí hậu và tránh những thiệt hại môi trường không thể đảo ngược tiềm tàng là hậu quả của nó".<ref>{{harvnb|USA Today, 21 November|2019}}.</ref>
 
 
 
</div><div class="mid2">
 
  
 
== Sự gia tăng nhiệt độ đã quan sát ==
 
== Sự gia tăng nhiệt độ đã quan sát ==
<div class="mid">
+
[[File:Common Era Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ bề mặt toàn cầu trong 2000 năm qua được phục dựng nhờ dữ liệu ủy thác từ vòng gỗ, san hô, lõi băng biểu thị bằng đường màu xanh.<ref>{{harvnb|Neukom|Barboza|Erb|Shi|2019}}.</ref> Dữ liệu quan sát trực tiếp là đường đỏ.<ref name="nasa temperatures">{{cite web|title=Global Annual Mean Surface Air Temperature Change|url=https://data.giss.nasa.gov/gistemp/graphs_v4/|access-date=23 February 2020|publisher=NASA}}</ref>]]
 +
[[File:Land vs Ocean Temperature-vi.svg|thumb|Dữ liệu của NASA<ref name="nasa temperatures" /> cho thấy nhiệt độ bề mặt mặt đất đã tăng nhanh hơn nhiệt độ bề mặt đại dương.]]
 
Nhiều bộ dữ liệu được tạo ra một cách độc lập cho thấy hệ thống khí hậu đang ấm lên,<ref>{{harvnb|EPA|2016|ps=: Chương trình Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia, và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đều độc lập kết luận rằng hệ thống khí hậu rõ ràng đã ấm lên trong những thập kỷ gần đây. Kết luận này không được rút ra từ một nguồn dữ liệu nào mà dựa vào nhiều luồng bằng chứng bao gồm ba bộ dữ liệu nhiệt độ toàn cầu chỉ ra chiều hướng ấm lên gần giống hệt cùng nhiều dấu hiệu độc lập khác của ấm lên toàn cầu (ví dụ mực nước biển dâng, băng biển vùng Bắc Cực thu hẹp).}}</ref> cụ thể như thập niên 2009–2018 đã ấm hơn mốc tiền công nghiệp (1850–1900) 0,93 ± 0,07 °C (1,67 ± 0,13 °F).<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=4}}; {{harvnb|WMO|2019|p=6}}.</ref> Hiện tại, nhiệt độ bề mặt đang tăng khoảng {{convert|0.2|C-change}} mỗi thập kỷ<ref>{{Harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=81}}.</ref> và mức nhiệt năm 2020 đã cao hơn thời tiền công nghiệp {{convert|1.2|C-change}}.<ref name="WMO2021" /> Kể từ năm 1950 số ngày và đêm lạnh đã giảm trong khi số ngày và đêm ấm tăng lên.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch2|2013|p=162}}.</ref>
 
Nhiều bộ dữ liệu được tạo ra một cách độc lập cho thấy hệ thống khí hậu đang ấm lên,<ref>{{harvnb|EPA|2016|ps=: Chương trình Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia, và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đều độc lập kết luận rằng hệ thống khí hậu rõ ràng đã ấm lên trong những thập kỷ gần đây. Kết luận này không được rút ra từ một nguồn dữ liệu nào mà dựa vào nhiều luồng bằng chứng bao gồm ba bộ dữ liệu nhiệt độ toàn cầu chỉ ra chiều hướng ấm lên gần giống hệt cùng nhiều dấu hiệu độc lập khác của ấm lên toàn cầu (ví dụ mực nước biển dâng, băng biển vùng Bắc Cực thu hẹp).}}</ref> cụ thể như thập niên 2009–2018 đã ấm hơn mốc tiền công nghiệp (1850–1900) 0,93 ± 0,07 °C (1,67 ± 0,13 °F).<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=4}}; {{harvnb|WMO|2019|p=6}}.</ref> Hiện tại, nhiệt độ bề mặt đang tăng khoảng {{convert|0.2|C-change}} mỗi thập kỷ<ref>{{Harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=81}}.</ref> và mức nhiệt năm 2020 đã cao hơn thời tiền công nghiệp {{convert|1.2|C-change}}.<ref name="WMO2021" /> Kể từ năm 1950 số ngày và đêm lạnh đã giảm trong khi số ngày và đêm ấm tăng lên.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch2|2013|p=162}}.</ref>
[[File:Common Era Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ bề mặt toàn cầu trong 2000 năm qua được phục dựng nhờ dữ liệu ủy thác từ vòng gỗ, san hô, lõi băng biểu thị bằng đường màu xanh.<ref>{{harvnb|Neukom|Barboza|Erb|Shi|2019}}.</ref> Dữ liệu quan sát trực tiếp là đường đỏ.<ref name="nasa temperatures">{{cite web|title=Global Annual Mean Surface Air Temperature Change|url=https://data.giss.nasa.gov/gistemp/graphs_v4/|access-date=23 February 2020|publisher=NASA}}</ref>]]
+
 
 
Trong khoảng thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 19 mức độ ấm lên là không đáng kể. Các nguồn thông tin khí hậu từ kho lưu trữ tự nhiên như cây cối và [[lõi băng]] cho thấy những biến động tự nhiên đã bù đắp hiệu ứng ban đầu của [[Cách mạng Công nghiệp]].<ref name="SR15 Ch1 p57">{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=57|ps=: Báo cáo này chọn lựa thời gian tham chiếu 51 năm từ 1850 đến 1900 được cho là xấp xỉ mức tiền công nghiệp trong AR5&nbsp;... Nhiệt độ tăng 0,0&nbsp;°C–0,2&nbsp;°C từ 1720–1800 đến 1850–1900}}; {{harvnb|Hawkins|Ortega|Suckling|Schurer|2017|p=1844}}.</ref> Số liệu nhiệt kế được ghi chép trên phạm vi toàn cầu từ năm 1850.<ref name="AR5 WG1 SPM p4-5">{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Summary for Policymakers|2013|pp=4–5|ps=: "Con người quan sát nhiệt độ và những biến đổi khác nhờ dụng cụ trên phạm vi toàn cầu bắt đầu vào giữa thế kỷ 19&nbsp;... giai đoạn 1880 đến 2012&nbsp;... tồn tại nhiều bộ dữ liệu được tạo ra độc lập."}}</ref> Các hình mẫu ấm lên và mát đi trong quá khứ như [[Dị thường Khí hậu thời Trung Cổ]] hay [[Kỷ Băng hà Nhỏ]] không xảy ra cùng lúc trên khắp các khu vực khác nhau nhưng nhiệt độ có thể đạt cao đến ngưỡng nhiệt độ cuối thế kỷ 20 ở một số khu vực nhất định.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch5|2013|p=386}}; {{harvnb|Neukom|Steiger|Gómez-Navarro|Wang|2019}}.</ref> Thời tiền sử cũng đã từng chứng kiến những lần ấm lên toàn cầu, như [[Cực điểm nhiệt Cổ–Thủy tân]].<ref name="AR5 WG1 Ch 5">{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch5|2013|pages=389, 399–400|ps =: "[[Cực điểm nhiệt Cổ–Thủy tân]] (PETM) [khoảng 55,5–55,3&nbsp;triệu năm trước] được ghi dấu bởi&nbsp;... ấm lên toàn cầu 4 đến 7&nbsp;°C&nbsp;... Ấm lên toàn cầu diễn ra chủ yếu trong hai đợt từ 17,5 đến 14,5 ka [ngàn năm trước] và 13,0 đến 10,0 ka."}}</ref> Tuy nhiên, sự gia tăng nhiệt độ và nồng độ {{CO2}} quan sát thời hiện đại là quá nhanh đến nỗi kể cả các sự kiện địa vật lý đột ngột đã từng xảy ra trong lịch sử Trái đất cũng không tiệm cận tốc độ hiện tại.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=54}}.</ref>
 
Trong khoảng thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 19 mức độ ấm lên là không đáng kể. Các nguồn thông tin khí hậu từ kho lưu trữ tự nhiên như cây cối và [[lõi băng]] cho thấy những biến động tự nhiên đã bù đắp hiệu ứng ban đầu của [[Cách mạng Công nghiệp]].<ref name="SR15 Ch1 p57">{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=57|ps=: Báo cáo này chọn lựa thời gian tham chiếu 51 năm từ 1850 đến 1900 được cho là xấp xỉ mức tiền công nghiệp trong AR5&nbsp;... Nhiệt độ tăng 0,0&nbsp;°C–0,2&nbsp;°C từ 1720–1800 đến 1850–1900}}; {{harvnb|Hawkins|Ortega|Suckling|Schurer|2017|p=1844}}.</ref> Số liệu nhiệt kế được ghi chép trên phạm vi toàn cầu từ năm 1850.<ref name="AR5 WG1 SPM p4-5">{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Summary for Policymakers|2013|pp=4–5|ps=: "Con người quan sát nhiệt độ và những biến đổi khác nhờ dụng cụ trên phạm vi toàn cầu bắt đầu vào giữa thế kỷ 19&nbsp;... giai đoạn 1880 đến 2012&nbsp;... tồn tại nhiều bộ dữ liệu được tạo ra độc lập."}}</ref> Các hình mẫu ấm lên và mát đi trong quá khứ như [[Dị thường Khí hậu thời Trung Cổ]] hay [[Kỷ Băng hà Nhỏ]] không xảy ra cùng lúc trên khắp các khu vực khác nhau nhưng nhiệt độ có thể đạt cao đến ngưỡng nhiệt độ cuối thế kỷ 20 ở một số khu vực nhất định.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch5|2013|p=386}}; {{harvnb|Neukom|Steiger|Gómez-Navarro|Wang|2019}}.</ref> Thời tiền sử cũng đã từng chứng kiến những lần ấm lên toàn cầu, như [[Cực điểm nhiệt Cổ–Thủy tân]].<ref name="AR5 WG1 Ch 5">{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch5|2013|pages=389, 399–400|ps =: "[[Cực điểm nhiệt Cổ–Thủy tân]] (PETM) [khoảng 55,5–55,3&nbsp;triệu năm trước] được ghi dấu bởi&nbsp;... ấm lên toàn cầu 4 đến 7&nbsp;°C&nbsp;... Ấm lên toàn cầu diễn ra chủ yếu trong hai đợt từ 17,5 đến 14,5 ka [ngàn năm trước] và 13,0 đến 10,0 ka."}}</ref> Tuy nhiên, sự gia tăng nhiệt độ và nồng độ {{CO2}} quan sát thời hiện đại là quá nhanh đến nỗi kể cả các sự kiện địa vật lý đột ngột đã từng xảy ra trong lịch sử Trái đất cũng không tiệm cận tốc độ hiện tại.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=54}}.</ref>
  
Dòng 47: Dòng 33:
 
  |access-date=20 February 2019
 
  |access-date=20 February 2019
 
}}</ref><ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch3|2013|p=257}}: Đại dương ấm lên là sự thay đổi năng lượng toàn cầu chủ yếu, chiếm khoảng 93% mức tăng năng lượng của Trái đất giai đoạn 1971–2010 (đáng tin cậy), trong đó ấm lên tầng đại dương trên (0–700 m) chiếm khoảng 64% tổng số.</ref>
 
}}</ref><ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch3|2013|p=257}}: Đại dương ấm lên là sự thay đổi năng lượng toàn cầu chủ yếu, chiếm khoảng 93% mức tăng năng lượng của Trái đất giai đoạn 1971–2010 (đáng tin cậy), trong đó ấm lên tầng đại dương trên (0–700 m) chiếm khoảng 64% tổng số.</ref>
[[File:Land vs Ocean Temperature-vi.svg|thumb|Dữ liệu của NASA<ref name="nasa temperatures" /> cho thấy nhiệt độ bề mặt mặt đất đã tăng nhanh hơn nhiệt độ bề mặt đại dương.]]
+
 
 
Bắc Bán cầu và Bắc Cực đã ấm lên nhanh hơn nhiều Nam Bán cầu và Nam Cực. Bắc Bán cầu có nhiều đất hơn, nhiều [[băng biển]] và lớp tuyết phủ theo mùa hơn do kiểu bố trí đất đai quanh [[Bắc Băng Dương]]. Khi những dạng bề mặt này chuyển từ phản chiếu lượng lớn ánh sáng sang trở nên tối tăm sau khi băng tan chảy, chúng bắt đầu hấp thu nhiều nhiệt hơn.<ref>{{harvnb|NOAA, 10 July|2011}}.</ref> Carbon đen lắng trên băng và tuyết cũng góp phần làm vùng Bắc Cực ấm lên.<ref>{{harvnb|United States Environmental Protection Agency|2016|p=5|ps =: "Carbon đen lắng trên băng và tuyết làm tối và giảm sức/suất phản chiếu của những bề mặt này. Đây được biết đến như hiệu ứng suất phản chiếu tuyết/băng. Hiệu ứng này khiến hấp thu bức xạ gia tăng và đẩy nhanh tốc độ tan chảy."}}</ref> Nhiệt độ vùng Bắc Cực đã tăng và được dự đoán tiếp tục tăng trong thế kỷ này với tốc độ hơn gấp đôi phần còn lại của thế giới.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch12|2013|p=1062}}; {{harvnb|IPCC SROCC Ch3|2019|p=212}}.</ref> Các sông băng và phiến băng ở vùng Bắc Cực tan chảy làm gián đoạn hoàn lưu đại dương, như việc làm [[Dòng Vịnh]] suy yếu, càng khiến khí hậu thay đổi thêm.<ref>{{harvnb|NASA, 12 September|2018|p=}}.</ref>
 
Bắc Bán cầu và Bắc Cực đã ấm lên nhanh hơn nhiều Nam Bán cầu và Nam Cực. Bắc Bán cầu có nhiều đất hơn, nhiều [[băng biển]] và lớp tuyết phủ theo mùa hơn do kiểu bố trí đất đai quanh [[Bắc Băng Dương]]. Khi những dạng bề mặt này chuyển từ phản chiếu lượng lớn ánh sáng sang trở nên tối tăm sau khi băng tan chảy, chúng bắt đầu hấp thu nhiều nhiệt hơn.<ref>{{harvnb|NOAA, 10 July|2011}}.</ref> Carbon đen lắng trên băng và tuyết cũng góp phần làm vùng Bắc Cực ấm lên.<ref>{{harvnb|United States Environmental Protection Agency|2016|p=5|ps =: "Carbon đen lắng trên băng và tuyết làm tối và giảm sức/suất phản chiếu của những bề mặt này. Đây được biết đến như hiệu ứng suất phản chiếu tuyết/băng. Hiệu ứng này khiến hấp thu bức xạ gia tăng và đẩy nhanh tốc độ tan chảy."}}</ref> Nhiệt độ vùng Bắc Cực đã tăng và được dự đoán tiếp tục tăng trong thế kỷ này với tốc độ hơn gấp đôi phần còn lại của thế giới.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch12|2013|p=1062}}; {{harvnb|IPCC SROCC Ch3|2019|p=212}}.</ref> Các sông băng và phiến băng ở vùng Bắc Cực tan chảy làm gián đoạn hoàn lưu đại dương, như việc làm [[Dòng Vịnh]] suy yếu, càng khiến khí hậu thay đổi thêm.<ref>{{harvnb|NASA, 12 September|2018|p=}}.</ref>
 
</div></div>
 
  
 
== Tác nhân khiến nhiệt độ gia tăng gần đây ==
 
== Tác nhân khiến nhiệt độ gia tăng gần đây ==
[[File:Radiative forcing 1750-2011-vi.svg|thumb|Các yếu tố góp phần vào biến đổi khí hậu theo báo cáo đánh giá lần thứ 5 của IPCC]]
 
 
[[Hệ thống khí hậu]] trải qua những chu kỳ khác nhau mà có thể kéo dài hàng năm (như El Niño–Dao động phương Nam), hàng thập kỷ hay thậm chí thế kỷ.<ref>{{harvnb|Delworth|Zeng|2012|p=5}}; {{harvnb|Franzke|Barbosa|Blender|Fredriksen|2020}}.</ref> Những thay đổi khác có nguyên nhân từ sự mất cân bằng năng lượng "nằm ngoài" hệ thống khí hậu nhưng không phải luôn luôn bên ngoài Trái đất.<ref>{{Harvnb|National Research Council|2012|p=9}}.</ref> Ví dụ về yếu tố chi phối bên ngoài bao gồm thay đổi trong thành phần khí quyển (nồng độ [[khí nhà kính]] tăng), [[độ sáng mặt trời]], phun trào núi lửa, biến động trong quỹ đạo Trái đất quanh Mặt trời.<ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch10|2013|p=916}}.</ref>
 
[[Hệ thống khí hậu]] trải qua những chu kỳ khác nhau mà có thể kéo dài hàng năm (như El Niño–Dao động phương Nam), hàng thập kỷ hay thậm chí thế kỷ.<ref>{{harvnb|Delworth|Zeng|2012|p=5}}; {{harvnb|Franzke|Barbosa|Blender|Fredriksen|2020}}.</ref> Những thay đổi khác có nguyên nhân từ sự mất cân bằng năng lượng "nằm ngoài" hệ thống khí hậu nhưng không phải luôn luôn bên ngoài Trái đất.<ref>{{Harvnb|National Research Council|2012|p=9}}.</ref> Ví dụ về yếu tố chi phối bên ngoài bao gồm thay đổi trong thành phần khí quyển (nồng độ [[khí nhà kính]] tăng), [[độ sáng mặt trời]], phun trào núi lửa, biến động trong quỹ đạo Trái đất quanh Mặt trời.<ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch10|2013|p=916}}.</ref>
  
Dòng 177: Dòng 160:
  
 
Đại dương ấm lên chậm hơn đất liền nhưng thực vật và động vật ở đại dương di cư đến địa cực nhanh hơn các loài trên cạn.<ref>{{harvnb|Poloczanska|Brown|Sydeman|Kiessling|2013}}; {{harvnb|Lenoir|Bertrand|Comte|Bourgeaud|2020}}.</ref> Cũng như trên đất liền, sóng nhiệt ở đại dương xảy ra thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu và có ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều sinh vật như [[san hô]], [[tảo bẹ]], [[chim biển]].<ref>{{harvnb|Smale|Wernberg|Oliver|Thomsen|2019}}.</ref> Acid hóa đại dương đang tác động đến những sinh vật [[khoáng sinh hóa|tạo vỏ và xương]] cũng như những [[rạn san hô]], thứ bị [[tẩy trắng san hô|tẩy trắng]] rộng khắp sau những đợt sóng nhiệt.{{Sfn|IPCC SROCC Summary for Policymakers|2019|p=13}} [[Tảo nở hoa]] có hại sinh sôi nhờ biến đổi khí hậu cùng [[phú dưỡng]] gây thiếu oxy, phá vỡ [[lưới thức ăn]] và làm chết hàng loạt sinh vật biển.<ref>{{harvnb|IPCC SROCC Ch5|2019|p=510}}</ref> Các hệ sinh thái ven biển đặc biệt dễ tổn thương khi mà gần một nửa vùng đất ngập nước đã biến mất như hệ quả của biến đổi khí hậu và các tác động của con người.{{Sfn|IPCC SROCC Ch5|2019|p=451}}
 
Đại dương ấm lên chậm hơn đất liền nhưng thực vật và động vật ở đại dương di cư đến địa cực nhanh hơn các loài trên cạn.<ref>{{harvnb|Poloczanska|Brown|Sydeman|Kiessling|2013}}; {{harvnb|Lenoir|Bertrand|Comte|Bourgeaud|2020}}.</ref> Cũng như trên đất liền, sóng nhiệt ở đại dương xảy ra thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu và có ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều sinh vật như [[san hô]], [[tảo bẹ]], [[chim biển]].<ref>{{harvnb|Smale|Wernberg|Oliver|Thomsen|2019}}.</ref> Acid hóa đại dương đang tác động đến những sinh vật [[khoáng sinh hóa|tạo vỏ và xương]] cũng như những [[rạn san hô]], thứ bị [[tẩy trắng san hô|tẩy trắng]] rộng khắp sau những đợt sóng nhiệt.{{Sfn|IPCC SROCC Summary for Policymakers|2019|p=13}} [[Tảo nở hoa]] có hại sinh sôi nhờ biến đổi khí hậu cùng [[phú dưỡng]] gây thiếu oxy, phá vỡ [[lưới thức ăn]] và làm chết hàng loạt sinh vật biển.<ref>{{harvnb|IPCC SROCC Ch5|2019|p=510}}</ref> Các hệ sinh thái ven biển đặc biệt dễ tổn thương khi mà gần một nửa vùng đất ngập nước đã biến mất như hệ quả của biến đổi khí hậu và các tác động của con người.{{Sfn|IPCC SROCC Ch5|2019|p=451}}
 +
 +
{| class="center toccolours"
 +
|+ '''Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường'''
 +
|<gallery mode="packed" heights="160" style="line-height:160%">
 +
File:Bleachedcoral.jpg|[[Sụp đổ sinh thái]]. Hiện tượng tẩy trắng làm tổn hại [[Great Barrier Reef]] và đe dọa các rạn san hô trên thế giới.<ref>{{Cite web|url=https://sos.noaa.gov/datasets/coral-reef-risk-outlook/|title=Coral Reef Risk Outlook|access-date=4 April 2020|publisher=[[National Oceanic and Atmospheric Administration]]|quote=At present, local human activities, coupled with past thermal stress, threaten an estimated 75 percent of the world's reefs. By 2030, estimates predict more than 90% of the world's reefs will be threatened by local human activities, warming, and acidification, with nearly 60% facing high, very high, or critical threat levels.}}</ref>
 +
File:Orroral Valley Fire viewed from Tuggeranong January 2020.jpg|[[Thời tiết cực đoan]]. Hạn hán và nhiệt độ cao khiến các vụ cháy rừng ở Australia năm 2020 thêm tồi tệ.<ref>{{harvnb|Carbon Brief, 7 January|2020}}.</ref>
 +
File:National Park Service Thawing permafrost (27759123542).jpg|[[Biến đổi khí hậu ở vùng Bắc Cực|Vùng Bắc Cực ấm lên]]. Tầng băng giá vĩnh cửu tan chảy hủy hoại cơ sở hạ tầng và giải phóng methane, một khí nhà kính.<ref name="Turetsky 2019"/>
 +
File:Endangered arctic - starving polar bear edit.jpg|[[Mất môi trường sống]]. Nhiều động vật vùng Bắc Cực phụ thuộc vào băng biển, thứ đã và đang biến mất khi nơi đây ấm lên.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG2 Ch28|2014|p=1596|ps=: "Within 50 to 70 years, loss of hunting habitats may lead to elimination of polar bears from seasonally ice-covered areas, where two-thirds of their world population currently live."}}</ref>
 +
File:Mountain Pine Beetle damage in the Fraser Experimental Forest 2007.jpg|[[Biến đổi khí hậu và các loài xâm lấn|Sinh vật hại lan truyền]]. Mùa đông ôn hòa tạo điều kiện cho [[Dendroctonus ponderosae|bọ thông]] sống sót và phá hoại những mảng rừng lớn.<ref>{{Cite web|url=https://www.nps.gov/romo/learn/nature/climatechange.htm|title=What a changing climate means for Rocky Mountain National Park|publisher=[[National Park Service]]|access-date=9 April 2020}}</ref>
 +
</gallery>
 +
|-
 +
|}
  
 
=== Con người ===
 
=== Con người ===
Dòng 205: Dòng 200:
 
== Đối phó: giảm thiểu và thích nghi ==
 
== Đối phó: giảm thiểu và thích nghi ==
 
=== Giảm thiểu ===
 
=== Giảm thiểu ===
[[File:Greenhouse gas emission scenarios 01-vi.svg|thumb|left|Các kịch bản phát thải khí nhà kính toàn cầu. Nếu tất cả quốc gia hoàn thành cam kết Hiệp định Paris hiện tại của họ thì đến năm 2100 mức ấm lên trung bình vẫn vượt đáng kể mục tiêu tối đa 2°C mà hiệp định đề ra.]]
 
 
Tác động của biến đổi khí hậu có thể được giảm thiểu bằng biện pháp giảm phát thải khí nhà kính và tăng cường các [[bể chứa carbon|bể chứa]] hấp thu khí nhà kính từ khí quyển.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=125}}.</ref> Để hạn chế ấm lên toàn cầu dưới ngưỡng 1,5&nbsp;°C với cơ hội thành công cao thì đến năm 2050 lượng khí thải nhà kính toàn cầu cần là 0 ròng, hoặc đến năm 2070 với mục tiêu 2&nbsp;°C.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|pp=|p=12}}.</ref> Điều này đòi hỏi những thay đổi hệ thống, sâu rộng trên một quy mô chưa từng có trong lĩnh vực năng lượng, đất đai, vận tải, xây dựng, công nghiệp.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=15}}.</ref> Các kịch bản hạn chế ấm lên toàn cầu ở 1,5&nbsp;°C thường mô tả phát thải đạt âm ròng tại một số thời điểm.<ref>{{harvnb|IPCC SR15|2018|loc=C.3|p=17}}</ref> Để tiến tới mục tiêu hạn chế ấm lên ở 2&nbsp;°C, [[Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc]] ước tính rằng trong thập kỷ tới các quốc gia cần giảm gấp ba lần lượng khí thải mà họ cam kết trong [[Hiệp định Paris]] hiện tại, tức là nếu muốn đạt mục tiêu 1,5&nbsp;°C thì thậm chí còn phải giảm thêm nữa.<ref>{{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=XX}}.</ref>
 
Tác động của biến đổi khí hậu có thể được giảm thiểu bằng biện pháp giảm phát thải khí nhà kính và tăng cường các [[bể chứa carbon|bể chứa]] hấp thu khí nhà kính từ khí quyển.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=125}}.</ref> Để hạn chế ấm lên toàn cầu dưới ngưỡng 1,5&nbsp;°C với cơ hội thành công cao thì đến năm 2050 lượng khí thải nhà kính toàn cầu cần là 0 ròng, hoặc đến năm 2070 với mục tiêu 2&nbsp;°C.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|pp=|p=12}}.</ref> Điều này đòi hỏi những thay đổi hệ thống, sâu rộng trên một quy mô chưa từng có trong lĩnh vực năng lượng, đất đai, vận tải, xây dựng, công nghiệp.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=15}}.</ref> Các kịch bản hạn chế ấm lên toàn cầu ở 1,5&nbsp;°C thường mô tả phát thải đạt âm ròng tại một số thời điểm.<ref>{{harvnb|IPCC SR15|2018|loc=C.3|p=17}}</ref> Để tiến tới mục tiêu hạn chế ấm lên ở 2&nbsp;°C, [[Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc]] ước tính rằng trong thập kỷ tới các quốc gia cần giảm gấp ba lần lượng khí thải mà họ cam kết trong [[Hiệp định Paris]] hiện tại, tức là nếu muốn đạt mục tiêu 1,5&nbsp;°C thì thậm chí còn phải giảm thêm nữa.<ref>{{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=XX}}.</ref>
  
Dòng 213: Dòng 207:
  
 
==== Năng lượng sạch ====
 
==== Năng lượng sạch ====
[[File:Greenhouse Gas Emissions by Economic Sector-vi.svg|thumb|upright=1.2|Chính sách biến đổi khí hậu quan tâm hơn đến các lĩnh vực kinh tế tạo ra nhiều khí nhà kính.]]
 
 
Các kịch bản loại bỏ carbon lâu dài chỉ dẫn đầu tư nhanh và nhiều vào [[năng lượng tái tạo]],<ref name="United Nations Environment Programme 2019 46" /> bao gồm [[năng lượng gió]], [[năng lượng mặt trời]], năng lượng sinh học, [[năng lượng địa nhiệt]], và [[năng lượng nước]].<ref>{{harvnb|Teske|Nagrath|Morris|Dooley|2019|loc=Table 7.1|p=163}}.</ref> Nhiên liệu hóa thạch chiếm đến 80% năng lượng của thế giới trong năm 2018, phần còn lại là [[năng lượng hạt nhân]] và năng lượng tái tạo.<ref>{{harvnb|REN21|2020|p=32|loc=Fig.1}}.</ref> Tỷ phần các dạng năng lượng được dự đoán thay đổi đáng kể trong 30 năm tới.<ref name="Teske, ed. 2019 xxiii">{{harvnb|Teske, ed.|2019|p=xxiii}}.</ref> Khai thác điện mặt trời và gió trên bờ là những cách bổ sung công suất phát điện mới tiết kiệm chi phí nhất ở đa số quốc gia.<ref>{{harvnb|IEA|2020a|p=12}}; {{harvnb|Ritchie|2019}}</ref> Năng lượng tái tạo chiếm 75% toàn bộ nguồn phát điện mới được lắp đặt trong năm 2019 mà hầu hết là năng lượng gió và mặt trời.<ref>{{harvnb|The Guardian, 6 April|2020}}.</ref> Trong khi đó do chi phí đang tăng nên năng lượng hạt nhân hiện đắt đỏ hơn năng lượng gió và mặt trời vài lần mỗi megawatt-giờ.<ref>{{cite news |last1=Dunai |first1=Marton |last2=De Clercq |first2=Geert |date=23 September 2019 |title= Nuclear energy too slow, too expensive to save climate: report |url=https://www.reuters.com/article/us-energy-nuclearpower-idUSKBN1W909J |newspaper= Reuters |quote=Chi phí để tạo ra năng lượng mặt trời rơi vào $36 đến $44 mỗi megawatt-giờ (MWh), năng lượng gió là $29–56 mỗi MWh, năng lượng hạt nhân là $112 đến $189. Trong thập kỷ vừa qua, chi phí cho năng lượng mặt trời đã giảm 88%, gió giảm 69%, hạt nhân tăng 23%.}}</ref>
 
Các kịch bản loại bỏ carbon lâu dài chỉ dẫn đầu tư nhanh và nhiều vào [[năng lượng tái tạo]],<ref name="United Nations Environment Programme 2019 46" /> bao gồm [[năng lượng gió]], [[năng lượng mặt trời]], năng lượng sinh học, [[năng lượng địa nhiệt]], và [[năng lượng nước]].<ref>{{harvnb|Teske|Nagrath|Morris|Dooley|2019|loc=Table 7.1|p=163}}.</ref> Nhiên liệu hóa thạch chiếm đến 80% năng lượng của thế giới trong năm 2018, phần còn lại là [[năng lượng hạt nhân]] và năng lượng tái tạo.<ref>{{harvnb|REN21|2020|p=32|loc=Fig.1}}.</ref> Tỷ phần các dạng năng lượng được dự đoán thay đổi đáng kể trong 30 năm tới.<ref name="Teske, ed. 2019 xxiii">{{harvnb|Teske, ed.|2019|p=xxiii}}.</ref> Khai thác điện mặt trời và gió trên bờ là những cách bổ sung công suất phát điện mới tiết kiệm chi phí nhất ở đa số quốc gia.<ref>{{harvnb|IEA|2020a|p=12}}; {{harvnb|Ritchie|2019}}</ref> Năng lượng tái tạo chiếm 75% toàn bộ nguồn phát điện mới được lắp đặt trong năm 2019 mà hầu hết là năng lượng gió và mặt trời.<ref>{{harvnb|The Guardian, 6 April|2020}}.</ref> Trong khi đó do chi phí đang tăng nên năng lượng hạt nhân hiện đắt đỏ hơn năng lượng gió và mặt trời vài lần mỗi megawatt-giờ.<ref>{{cite news |last1=Dunai |first1=Marton |last2=De Clercq |first2=Geert |date=23 September 2019 |title= Nuclear energy too slow, too expensive to save climate: report |url=https://www.reuters.com/article/us-energy-nuclearpower-idUSKBN1W909J |newspaper= Reuters |quote=Chi phí để tạo ra năng lượng mặt trời rơi vào $36 đến $44 mỗi megawatt-giờ (MWh), năng lượng gió là $29–56 mỗi MWh, năng lượng hạt nhân là $112 đến $189. Trong thập kỷ vừa qua, chi phí cho năng lượng mặt trời đã giảm 88%, gió giảm 69%, hạt nhân tăng 23%.}}</ref>
  
Dòng 233: Dòng 226:
  
 
==== Cô lập carbon ====
 
==== Cô lập carbon ====
[[File:Carbon Dioxide Partitioning-vi.svg|thumb|right|Các bể chứa carbon như thực vật, đất và đại dương đã hấp thu phần lớn khí thải {{CO2}}]]
 
 
Các bể chứa carbon tự nhiên có thể được củng cố để cô lập lượng {{CO2}} nhiều hơn đáng kể mức tự nhiên.<ref>{{harvnb|World Resources Institute, 8 August|2019}}: {{harvnb|IPCC SRCCL Ch2|2019|pp=189–193}}.</ref> Tái trồng rừng và trồng mới rừng là một trong những biện pháp quen thuộc nhất, dù vậy chúng làm dấy lên nỗi lo về an ninh lương thực. Cô lập carbon đất và [[carbon xanh|carbon duyên hải]] là những phương án ít được nắm bắt hơn.<ref>{{harvnb|Ruseva|Hedrick|Marland|Tovar|2020}}.</ref> Các mô hình không chắc chắn về tính khả thi của những phương pháp giảm khí thải trên mặt đất, IPCC nhận định chiến lược giảm thiểu dựa vào chúng là rủi ro.{{Sfn|Krause|Pugh|Bayer|Li|2018|p=|pp=3026–3027}}
 
Các bể chứa carbon tự nhiên có thể được củng cố để cô lập lượng {{CO2}} nhiều hơn đáng kể mức tự nhiên.<ref>{{harvnb|World Resources Institute, 8 August|2019}}: {{harvnb|IPCC SRCCL Ch2|2019|pp=189–193}}.</ref> Tái trồng rừng và trồng mới rừng là một trong những biện pháp quen thuộc nhất, dù vậy chúng làm dấy lên nỗi lo về an ninh lương thực. Cô lập carbon đất và [[carbon xanh|carbon duyên hải]] là những phương án ít được nắm bắt hơn.<ref>{{harvnb|Ruseva|Hedrick|Marland|Tovar|2020}}.</ref> Các mô hình không chắc chắn về tính khả thi của những phương pháp giảm khí thải trên mặt đất, IPCC nhận định chiến lược giảm thiểu dựa vào chúng là rủi ro.{{Sfn|Krause|Pugh|Bayer|Li|2018|p=|pp=3026–3027}}
  
Dòng 286: Dòng 278:
  
 
==== Sự phủ nhận và thông tin sai lệch ====
 
==== Sự phủ nhận và thông tin sai lệch ====
[[File:20200327 Climate change deniers cherry picking time periods.gif|thumb|left|(Chữ trong hình: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu) Một phương thức lừa bịp là dữ liệu [[hái anh đào]] từ những thời kỳ ngắn nhằm khẳng định sai rằng nhiệt độ trung bình toàn cầu đang không tăng. Các đường màu xanh cho thấy chiều hướng nghịch ngắn hạn che giấu chiều hướng ấm lên dài hạn biểu thị bằng đường đỏ. Các chấm xanh thể hiện cái gọi là [[gián đoạn ấm lên toàn cầu]].{{sfn |Stover|2014 }}]]
 
 
Tranh cãi của công chúng về biến đổi khí hậu bị tác động mạnh mẽ bởi hành vi phủ nhận và [[thông tin sai lệch]] có nguồn gốc ở Hoa Kỳ và từ đó lan ra các nước khác, đặc biệt là Canada và Australia. Các nhân vật đứng sau trào lưu phủ nhận biến đổi khí hậu thành lập một liên minh được tài trợ và hợp tác tương đối gồm các công ty nhiên liệu hóa thạch, nhóm công nghiệp, viện chính sách bảo thủ và các nhà khoa học đối lập.<ref>{{harvnb|Dunlap|McCright|2011|pp=144, [https://books.google.com/books?id=RsYr_iQUs6QC&pg=PA155 155]}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Cũng như ngành công nghiệp thuốc lá trước kia, chiến lược chủ đạo của các nhóm này là bịa ra những nghi ngờ về kết quả và dữ liệu khoa học.<ref>{{harvnb|Oreskes|Conway|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Người phủ nhận, chối bỏ, hoặc lưu giữ quan điểm ngờ vực không lý do về biến đổi khí hậu do con người được gọi là "người hoài nghi biến đổi khí hậu", nhưng một số nhà khoa học cho rằng cách gọi đó không đúng.<ref>{{harvnb|O’Neill|Boykoff|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref>
 
Tranh cãi của công chúng về biến đổi khí hậu bị tác động mạnh mẽ bởi hành vi phủ nhận và [[thông tin sai lệch]] có nguồn gốc ở Hoa Kỳ và từ đó lan ra các nước khác, đặc biệt là Canada và Australia. Các nhân vật đứng sau trào lưu phủ nhận biến đổi khí hậu thành lập một liên minh được tài trợ và hợp tác tương đối gồm các công ty nhiên liệu hóa thạch, nhóm công nghiệp, viện chính sách bảo thủ và các nhà khoa học đối lập.<ref>{{harvnb|Dunlap|McCright|2011|pp=144, [https://books.google.com/books?id=RsYr_iQUs6QC&pg=PA155 155]}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Cũng như ngành công nghiệp thuốc lá trước kia, chiến lược chủ đạo của các nhóm này là bịa ra những nghi ngờ về kết quả và dữ liệu khoa học.<ref>{{harvnb|Oreskes|Conway|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Người phủ nhận, chối bỏ, hoặc lưu giữ quan điểm ngờ vực không lý do về biến đổi khí hậu do con người được gọi là "người hoài nghi biến đổi khí hậu", nhưng một số nhà khoa học cho rằng cách gọi đó không đúng.<ref>{{harvnb|O’Neill|Boykoff|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref>
  
Dòng 1.289: Dòng 1.280:
 
}}
 
}}
 
{{refend}}
 
{{refend}}
===Ngôn ngữ khác===
 
{{nn
 
|en=121632|enName=Climate change
 
}}
 

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: