Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 218: Dòng 218:
 
Để đến năm 2050 trung hòa được lượng carbon thì năng lượng tái tạo sẽ trở thành hình thức sinh điện chủ đạo, lên tới 85% hoặc hơn vào năm 2050 trong một số kịch bản. Điện sẽ là dạng năng lượng phục vụ nhiều nhất cho những nhu cầu khác như sưởi ấm.<ref>{{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|loc=Table ES.3|p=XXIII}}; {{harvnb|Teske, ed.|2019|p=xxvii, Fig.5}}.</ref> Con người sẽ chấm dứt đầu tư vào than đá và loại dần việc sử dụng than đến năm 2050.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch2|2018|loc=Figure 2.15|p=131}}; {{harvnb|Teske|2019|pp=409–410}}.</ref>
 
Để đến năm 2050 trung hòa được lượng carbon thì năng lượng tái tạo sẽ trở thành hình thức sinh điện chủ đạo, lên tới 85% hoặc hơn vào năm 2050 trong một số kịch bản. Điện sẽ là dạng năng lượng phục vụ nhiều nhất cho những nhu cầu khác như sưởi ấm.<ref>{{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|loc=Table ES.3|p=XXIII}}; {{harvnb|Teske, ed.|2019|p=xxvii, Fig.5}}.</ref> Con người sẽ chấm dứt đầu tư vào than đá và loại dần việc sử dụng than đến năm 2050.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch2|2018|loc=Figure 2.15|p=131}}; {{harvnb|Teske|2019|pp=409–410}}.</ref>
  
Có những trở ngại trong việc tiếp tục nhanh chóng phát triển năng lượng tái tạo. Đối với năng lượng gió và mặt trời, thách thức đáng kể nhất là chúng biến động theo mùa và có tính gián đoạn. Thường thì các đập nước kèm hồ chứa cùng nhà máy điện thông thường sẽ được sử dụng khi sản lượng năng lượng ở mức thấp. Các biện pháp như sử dụng tiết kiệm, phát triển kho lưu trữ điện và hệ thống truyền tải điện khoảng cách xa cũng góp phần giúp giải quyết vấn đề sản lượng không đều của năng lượng tái tạo ở những khu vực địa lý rộng hơn.<ref name="United Nations Environment Programme 2019 46">{{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=46}}.; {{harvnb|Vox, 20 September|2019}}.; {{cite web|title=The Role of Firm Low-Carbon Electricity Resources in Deep Decarbonization of Power Generation|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2542435118303866}}</ref> Có một số lo ngại về sử dụng đất và môi trường liên hệ với những dự án năng lượng gió và mặt trời lớn,<ref>{{harvnb|Berrill|Arvesen|Scholz|Gils|2016}}.</ref> trong khi năng lượng sinh học thường là có carbon và có thể gây hậu quả tiêu cực cho an ninh lương thực.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch4|2018|pp=324–325}}.</ref> Năng lượng nước đang phát triển chậm lại và trên đà giảm thêm do những lo ngại về tác động xã hội và môi trường.<ref>{{cite web |title=Hydropower |url=https://www.iea.org/reports/hydropower |website=iea.org |publisher=International Energy Agency |access-date=12 October 2020}}</ref>
+
Có những trở ngại trong việc tiếp tục nhanh chóng phát triển năng lượng tái tạo. Đối với năng lượng gió và mặt trời, thách thức đáng kể nhất là chúng biến động theo mùa và có tính gián đoạn. Thường thì các đập nước kèm hồ chứa cùng nhà máy điện thông thường sẽ được sử dụng khi sản lượng năng lượng ở mức thấp. Các biện pháp như sử dụng tiết kiệm, phát triển kho lưu trữ điện và hệ thống truyền tải điện khoảng cách xa cũng góp phần giúp giải quyết vấn đề sản lượng không đều của năng lượng tái tạo ở những khu vực địa lý rộng hơn.<ref name="United Nations Environment Programme 2019 46">{{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=46}}.; {{harvnb|Vox, 20 September|2019}}.; {{cite web|title=The Role of Firm Low-Carbon Electricity Resources in Deep Decarbonization of Power Generation|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2542435118303866}}</ref> Một số nỗi lo về sử dụng đất và môi trường liên hệ với những dự án năng lượng gió và mặt trời lớn,<ref>{{harvnb|Berrill|Arvesen|Scholz|Gils|2016}}.</ref> trong khi năng lượng sinh học thường là có carbon và có thể gây hậu quả tiêu cực cho an ninh lương thực.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch4|2018|pp=324–325}}.</ref> Năng lượng nước đang phát triển chậm lại và trên đà giảm thêm do những lo ngại về tác động xã hội và môi trường.<ref>{{cite web |title=Hydropower |url=https://www.iea.org/reports/hydropower |website=iea.org |publisher=International Energy Agency |access-date=12 October 2020}}</ref>
  
 
Năng lượng sạch giúp con người khỏe mạnh hơn vì nó hạn chế tối đa biến đối khí hậu, đồng thời có lợi ích thấy ngay là làm giảm con số người chết do ô nhiễm không khí<ref>{{harvnb|Watts|Amann|Arnell|Ayeb-Karlsson|2019|pp=1854}}; {{harvnb|WHO|2018|p=27}}</ref> mà ước tính là 7 triệu mỗi năm vào năm 2016.<ref>{{harvnb|Watts|Amann|Arnell|Ayeb-Karlsson|2019|pp=1837}}; {{harvnb|WHO|2016}}</ref> Nếu đạt được những mục tiêu của Hiệp định Paris, cụ thể hạn chế ấm lên ở mức 2&nbsp;°C có thể cứu khoảng một triệu sinh mạng mỗi năm cho đến năm 2050, trong khi hạn chế ấm lên ở mức 1,5&nbsp;°C có thể cứu hàng triệu sinh mạng đồng thời củng cố [[an ninh năng lượng]] và làm giảm đói nghèo.<ref>{{harvnb|WHO|2018|p=27}}; {{harvnb|Vandyck|Keramidas|Kitous|Spadaro|2018}}; {{harvnb|IPCC SR15|2018|p=97}}: "Hạn chế ấm lên ở 1,5°C có thể đạt được cùng xóa đói giảm nghèo và củng cố an ninh năng lượng, mang đến những lợi ích sức khỏe to lớn qua việc cải thiện chất lượng không khí, giúp ngăn chặn hàng triệu cái chết. Tuy nhiên, các biện pháp giảm thiểu cụ thể như năng lượng sinh học có thể dẫn tới những sự đánh đổi đòi hỏi phải cân nhắc."</ref>
 
Năng lượng sạch giúp con người khỏe mạnh hơn vì nó hạn chế tối đa biến đối khí hậu, đồng thời có lợi ích thấy ngay là làm giảm con số người chết do ô nhiễm không khí<ref>{{harvnb|Watts|Amann|Arnell|Ayeb-Karlsson|2019|pp=1854}}; {{harvnb|WHO|2018|p=27}}</ref> mà ước tính là 7 triệu mỗi năm vào năm 2016.<ref>{{harvnb|Watts|Amann|Arnell|Ayeb-Karlsson|2019|pp=1837}}; {{harvnb|WHO|2016}}</ref> Nếu đạt được những mục tiêu của Hiệp định Paris, cụ thể hạn chế ấm lên ở mức 2&nbsp;°C có thể cứu khoảng một triệu sinh mạng mỗi năm cho đến năm 2050, trong khi hạn chế ấm lên ở mức 1,5&nbsp;°C có thể cứu hàng triệu sinh mạng đồng thời củng cố [[an ninh năng lượng]] và làm giảm đói nghèo.<ref>{{harvnb|WHO|2018|p=27}}; {{harvnb|Vandyck|Keramidas|Kitous|Spadaro|2018}}; {{harvnb|IPCC SR15|2018|p=97}}: "Hạn chế ấm lên ở 1,5°C có thể đạt được cùng xóa đói giảm nghèo và củng cố an ninh năng lượng, mang đến những lợi ích sức khỏe to lớn qua việc cải thiện chất lượng không khí, giúp ngăn chặn hàng triệu cái chết. Tuy nhiên, các biện pháp giảm thiểu cụ thể như năng lượng sinh học có thể dẫn tới những sự đánh đổi đòi hỏi phải cân nhắc."</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: