Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 81: Dòng 81:
  
 
Hoạt động của con người kể từ Cách mạng Công nghiệp, chủ yếu là khai thác và đốt nhiên liệu hóa thạch ([[than đá]], [[xăng]], [[khí thiên nhiên]]),<ref>{{Harvnb|The Guardian, 19 February|2020}}.</ref> đã làm tăng lượng khí nhà kính trong khí quyển dẫn tới mất cân bằng bức xạ. Vào năm 2018, nồng độ {{CO2}} và methane đã tăng lần lượt khoảng 45% và 160% so với năm 1750.<ref>{{Harvnb|WMO|2020|p=5}}.</ref> Mức {{CO2}} này cao hơn nhiều bất kỳ mức nào khác trong 800.000 năm qua, quãng thời gian mà dữ liệu đáng tin cậy được thu thập từ không khí bị giam trong lõi băng.<ref>{{harvnb|Siegenthaler|Stocker|Monnin|Lüthi|2005}}; {{harvnb|Lüthi|Le Floch|Bereiter|Blunier|2008}}.</ref> Bằng chứng địa chất ít trực tiếp chỉ ra giá trị {{CO2}} không cao đến như vậy trong hàng triệu năm.<ref>{{Harvnb|BBC, 10 May|2013}}.</ref>
 
Hoạt động của con người kể từ Cách mạng Công nghiệp, chủ yếu là khai thác và đốt nhiên liệu hóa thạch ([[than đá]], [[xăng]], [[khí thiên nhiên]]),<ref>{{Harvnb|The Guardian, 19 February|2020}}.</ref> đã làm tăng lượng khí nhà kính trong khí quyển dẫn tới mất cân bằng bức xạ. Vào năm 2018, nồng độ {{CO2}} và methane đã tăng lần lượt khoảng 45% và 160% so với năm 1750.<ref>{{Harvnb|WMO|2020|p=5}}.</ref> Mức {{CO2}} này cao hơn nhiều bất kỳ mức nào khác trong 800.000 năm qua, quãng thời gian mà dữ liệu đáng tin cậy được thu thập từ không khí bị giam trong lõi băng.<ref>{{harvnb|Siegenthaler|Stocker|Monnin|Lüthi|2005}}; {{harvnb|Lüthi|Le Floch|Bereiter|Blunier|2008}}.</ref> Bằng chứng địa chất ít trực tiếp chỉ ra giá trị {{CO2}} không cao đến như vậy trong hàng triệu năm.<ref>{{Harvnb|BBC, 10 May|2013}}.</ref>
 
[[File:CO2 Emissions by Source Since 1880-vi.svg|thumb|right|Kể từ năm 1880, lượng khí thải {{CO2}} được bổ sung ngày càng nhiều từ các nguồn khác nhau.]]
 
  
 
Trong năm 2018 tổng lượng khí nhà kính con người phát thải trên toàn cầu tương đương 52 tỷ tấn {{CO2}} trong đó 72% là {{CO2}}, 19% là [[methane]], 6% là dinitơ monoxide, và 3% là [[các khí fluor]].{{Sfn|Olivier|Peters|2019|pp=14, 16–17, 23}} Khí thải {{CO2}} chủ yếu đến từ việc đốt [[nhiên liệu hóa thạch]] để cung cấp năng lượng cho [[vận tải]], sản xuất, tạo nhiệt, và điện lực.<ref>{{harvnb|Our World in Data, 18 September|2020}}.</ref> Một lượng {{CO2}} khác đến từ việc [[phá rừng và biến đổi khí hậu|phá rừng]] và các quá trình công nghiệp bao gồm {{CO2}} sinh ra bởi những phản ứng hóa học phục vụ sản xuất xi măng, thép, nhôm, phân bón.<ref>{{harvnb|Olivier|Peters|2019|p=17}}; {{harvnb|Our World in Data, 18 September|2020}}; {{harvnb|EPA|2020|ps=: Khí nhà kính phát thải trong công nghiệp chủ yếu đến từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch để tạo năng lượng và từ những phản ứng hóa học nhất định cần để sản xuất hàng hóa từ nguyên liệu thô}}; {{cite web|title=Redox, extraction of iron and transition metals|url=https://www.bbc.co.uk/bitesize/guides/zv7f3k7/revision/2|quote=Không khí nóng (oxy) phản ứng với than cốc (carbon) sinh ra carbon dioxide và nhiệt năng để làm nóng lò nung. Loại bỏ tạp chất: calcium carbonate trong đá vôi phân hủy nhiệt tạo ra calcium oxide. calcium carbonate → calcium oxide + carbon dioxide}}; {{harvnb|Kvande|2014|ps=: Khí carbon dioxide được tạo ra ở anode khi carbon phản ứng với ion oxy từ nhôm (Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>). Không thể ngăn carbon dioxide hình thành chừng nào anode carbon còn được sử dụng và đây là một mối lo lớn vì {{CO2}} là khí nhà kính}}</ref> Khí thải methane đến từ chăn nuôi, phân bón, trồng lúa, bãi chôn lấp, nước thải, khai thác than, khai thác dầu khí.<ref>{{harvnb|EPA|2020}}; {{harvnb|Global Methane Initiative|2020|ps=: Các nguồn phát thải methane nhân tạo trên toàn cầu ước tính, 2020: [[lên men ruột]] (27%), quản lý phân bón (3%), khai thác than (9%), [[chất thải rắn đô thị]] (11%), khí và dầu (24%), [[nước thải]] (7%), [[trồng lúa]] (7%)}}.</ref> Khí thải dinitơ monoxide chủ yếu đến từ phân hủy vi sinh [[phân bón]] vô cơ và hữu cơ.<ref>{{harvnb|Michigan State University|2014|ps=: Dinitơ monoxide do vi khuẩn sinh ra ở gần như mọi không gian đất. Trong nông nghiệp, N<sub>2</sub>O chủ yếu đến từ đất được bón phân và chất thải động vật – những nơi mà nitơ (N) sẵn tồn tại.}}; {{harvnb|EPA|2019|ps=: Các hoạt động nông nghiệp như sử dụng phân bón là nguồn phát thải N<sub>2</sub>O chính}}; {{harvnb|Davidson|2009|ps=: 2% nitơ phân hữu cơ và 2,5% nitơ phân bón được chuyển hóa thành dinitơ monoxide trong khoảng 1860 và 2005; tỷ lệ này lý giải mô hình tổng quát của sự gia tăng nồng độ dinitơ monoxide trong giai đoạn này}}.</ref> Xét khía cạnh sản xuất, nguồn phát thải khí nhà kính toàn cầu chủ yếu được ước tính như sau: điện lực và nhiệt (25%), nông lâm nghiệp (24%), công nghiệp và sản xuất (21%), vận tải (14%), xây dựng (6%).<ref name=":2" />
 
Trong năm 2018 tổng lượng khí nhà kính con người phát thải trên toàn cầu tương đương 52 tỷ tấn {{CO2}} trong đó 72% là {{CO2}}, 19% là [[methane]], 6% là dinitơ monoxide, và 3% là [[các khí fluor]].{{Sfn|Olivier|Peters|2019|pp=14, 16–17, 23}} Khí thải {{CO2}} chủ yếu đến từ việc đốt [[nhiên liệu hóa thạch]] để cung cấp năng lượng cho [[vận tải]], sản xuất, tạo nhiệt, và điện lực.<ref>{{harvnb|Our World in Data, 18 September|2020}}.</ref> Một lượng {{CO2}} khác đến từ việc [[phá rừng và biến đổi khí hậu|phá rừng]] và các quá trình công nghiệp bao gồm {{CO2}} sinh ra bởi những phản ứng hóa học phục vụ sản xuất xi măng, thép, nhôm, phân bón.<ref>{{harvnb|Olivier|Peters|2019|p=17}}; {{harvnb|Our World in Data, 18 September|2020}}; {{harvnb|EPA|2020|ps=: Khí nhà kính phát thải trong công nghiệp chủ yếu đến từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch để tạo năng lượng và từ những phản ứng hóa học nhất định cần để sản xuất hàng hóa từ nguyên liệu thô}}; {{cite web|title=Redox, extraction of iron and transition metals|url=https://www.bbc.co.uk/bitesize/guides/zv7f3k7/revision/2|quote=Không khí nóng (oxy) phản ứng với than cốc (carbon) sinh ra carbon dioxide và nhiệt năng để làm nóng lò nung. Loại bỏ tạp chất: calcium carbonate trong đá vôi phân hủy nhiệt tạo ra calcium oxide. calcium carbonate → calcium oxide + carbon dioxide}}; {{harvnb|Kvande|2014|ps=: Khí carbon dioxide được tạo ra ở anode khi carbon phản ứng với ion oxy từ nhôm (Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>). Không thể ngăn carbon dioxide hình thành chừng nào anode carbon còn được sử dụng và đây là một mối lo lớn vì {{CO2}} là khí nhà kính}}</ref> Khí thải methane đến từ chăn nuôi, phân bón, trồng lúa, bãi chôn lấp, nước thải, khai thác than, khai thác dầu khí.<ref>{{harvnb|EPA|2020}}; {{harvnb|Global Methane Initiative|2020|ps=: Các nguồn phát thải methane nhân tạo trên toàn cầu ước tính, 2020: [[lên men ruột]] (27%), quản lý phân bón (3%), khai thác than (9%), [[chất thải rắn đô thị]] (11%), khí và dầu (24%), [[nước thải]] (7%), [[trồng lúa]] (7%)}}.</ref> Khí thải dinitơ monoxide chủ yếu đến từ phân hủy vi sinh [[phân bón]] vô cơ và hữu cơ.<ref>{{harvnb|Michigan State University|2014|ps=: Dinitơ monoxide do vi khuẩn sinh ra ở gần như mọi không gian đất. Trong nông nghiệp, N<sub>2</sub>O chủ yếu đến từ đất được bón phân và chất thải động vật – những nơi mà nitơ (N) sẵn tồn tại.}}; {{harvnb|EPA|2019|ps=: Các hoạt động nông nghiệp như sử dụng phân bón là nguồn phát thải N<sub>2</sub>O chính}}; {{harvnb|Davidson|2009|ps=: 2% nitơ phân hữu cơ và 2,5% nitơ phân bón được chuyển hóa thành dinitơ monoxide trong khoảng 1860 và 2005; tỷ lệ này lý giải mô hình tổng quát của sự gia tăng nồng độ dinitơ monoxide trong giai đoạn này}}.</ref> Xét khía cạnh sản xuất, nguồn phát thải khí nhà kính toàn cầu chủ yếu được ước tính như sau: điện lực và nhiệt (25%), nông lâm nghiệp (24%), công nghiệp và sản xuất (21%), vận tải (14%), xây dựng (6%).<ref name=":2" />

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: