Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 140: Dòng 140:
 
}}.</ref> Các phản hồi củng cố chính là [[phản hồi hơi nước]], [[phản hồi băng–suất phản chiếu]] và có thể là hiệu ứng ròng của mây.{{sfn|USGCRP Chapter 2|2017|pp=89–91}} Trong khi phản hồi cân bằng chính đối với sự gia tăng nhiệt độ bề mặt là [[làm mát bức xạ]], hay nhiệt thoát vào không gian dưới dạng [[bức xạ hồng ngoại]].{{sfn|USGCRP Chapter 2|2017|pp=89–90}} Bên cạnh những phản hồi nhiệt độ, còn có những phản hồi trong chu trình carbon như hiệu ứng tích cực của {{CO2}} đối với sự sinh trưởng của thực vật.<ref>{{harvid|IPCC AR5 WG1|2013|pp=14}}</ref> Việc không biết chắc về những phản hồi là lý do chính giải thích tại sao những mô hình khí hậu khác nhau dự đoán các cấp độ ấm lên khác nhau cho cùng một lượng phát thải.<ref>{{harvnb|Wolff|Shepherd|Shuckburgh|Watson|2015|p=}}: "bản chất và mức độ của những phản hồi này là nguyên nhân chính khiến không thể biết chắc phản ứng của khí hậu Trái đất (qua nhiều thập kỷ và thời kỳ dài hơn) đối với một đường nồng độ khí nhà kính hay kịch bản phát thải cụ thể."</ref>
 
}}.</ref> Các phản hồi củng cố chính là [[phản hồi hơi nước]], [[phản hồi băng–suất phản chiếu]] và có thể là hiệu ứng ròng của mây.{{sfn|USGCRP Chapter 2|2017|pp=89–91}} Trong khi phản hồi cân bằng chính đối với sự gia tăng nhiệt độ bề mặt là [[làm mát bức xạ]], hay nhiệt thoát vào không gian dưới dạng [[bức xạ hồng ngoại]].{{sfn|USGCRP Chapter 2|2017|pp=89–90}} Bên cạnh những phản hồi nhiệt độ, còn có những phản hồi trong chu trình carbon như hiệu ứng tích cực của {{CO2}} đối với sự sinh trưởng của thực vật.<ref>{{harvid|IPCC AR5 WG1|2013|pp=14}}</ref> Việc không biết chắc về những phản hồi là lý do chính giải thích tại sao những mô hình khí hậu khác nhau dự đoán các cấp độ ấm lên khác nhau cho cùng một lượng phát thải.<ref>{{harvnb|Wolff|Shepherd|Shuckburgh|Watson|2015|p=}}: "bản chất và mức độ của những phản hồi này là nguyên nhân chính khiến không thể biết chắc phản ứng của khí hậu Trái đất (qua nhiều thập kỷ và thời kỳ dài hơn) đối với một đường nồng độ khí nhà kính hay kịch bản phát thải cụ thể."</ref>
  
Khi không khí ấm hơn, nó có thể lưu giữ nhiều ẩm hơn. Khí quyển sau lần ấm lên ban đầu do hành động phát thải khí nhà kính sẽ lưu giữ nhiều nước hơn. Vì hơi nước là một khí nhà kính hiệu nghiệm nên điều này càng làm khí quyển ấm thêm.{{sfn|USGCRP Chapter 2|2017|pp=89–91}} Nếu mây che phủ gia tăng thì ánh sáng mặt trời sẽ bị phản chiếu nhiều hơn vào không gian giúp làm mát hành tinh. Còn nếu mây trở nên cao và mỏng hơn, chúng sẽ có vai trò như một thứ cách ly phản xạ nhiệt từ bên dưới quay trở lại và làm ấm hành tinh.{{sfn|Williams|Ceppi|Katavouta|2020}} Tổng quan, phản hồi mây ròng trong thời đại công nghiệp khả năng đã thúc đẩy sự gia tăng nhiệt độ.<ref>{{harvnb|USGCRP Chapter 2|2017|p=90}}.</ref> Diện tích tuyết phủ và băng biển giảm ở vùng Bắc Cực làm giảm suất phản chiếu của bề mặt Trái đất.<ref>{{harvnb|NASA, 28 May|2013}}.</ref> Ở những nơi đó giờ đây năng lượng Mặt trời bị hấp thu nhiều hơn, góp phần khuếch đại sự thay đổi nhiệt độ vùng Bắc Cực.<ref>{{harvnb|Cohen|Screen|Furtado|Barlow|2014}}.</ref> Khuếch đại vùng Bắc Cực còn làm tan [[tầng băng giá vĩnh cửu]], giúp giải phóng methane và {{CO2}} vào khí quyển.<ref name="Turetsky 2019">{{harvnb|Turetsky|Abbott|Jones|Anthony|2019}}.</ref>
+
Khi không khí ấm hơn, nó có thể lưu giữ nhiều ẩm hơn. Khí quyển sau lần ấm lên ban đầu do hoạt động phát thải khí nhà kính sẽ lưu giữ nhiều nước hơn. Vì hơi nước là một khí nhà kính hiệu nghiệm nên hiện tượng này càng làm khí quyển ấm thêm.{{sfn|USGCRP Chapter 2|2017|pp=89–91}} Nếu mây che phủ gia tăng thì ánh sáng mặt trời sẽ bị phản chiếu nhiều hơn vào không gian giúp làm mát hành tinh. Còn nếu mây trở nên cao và mỏng hơn, chúng sẽ có vai trò như một thứ cách ly phản xạ nhiệt từ bên dưới quay trở lại và làm ấm hành tinh.{{sfn|Williams|Ceppi|Katavouta|2020}} Tổng quan, phản hồi mây ròng trong thời đại công nghiệp khả năng đã thúc đẩy sự gia tăng nhiệt độ.<ref>{{harvnb|USGCRP Chapter 2|2017|p=90}}.</ref> Diện tích tuyết phủ và băng biển giảm ở vùng Bắc Cực làm giảm suất phản chiếu của bề mặt Trái đất.<ref>{{harvnb|NASA, 28 May|2013}}.</ref> Ở những nơi đó giờ đây năng lượng Mặt trời bị hấp thu nhiều hơn, góp phần khuếch đại sự thay đổi nhiệt độ vùng Bắc Cực.<ref>{{harvnb|Cohen|Screen|Furtado|Barlow|2014}}.</ref> Sự khuếch đại vùng Bắc Cực còn làm tan [[tầng băng giá vĩnh cửu]], giúp giải phóng methane và {CO2}} vào khí quyển.<ref name="Turetsky 2019">{{harvnb|Turetsky|Abbott|Jones|Anthony|2019}}.</ref>
  
 
Khoảng một nửa lượng {{CO2}} con người phát thải đã được thực vật mặt đất và đại dương hấp thụ.<ref>{{harvnb|NASA, 16 June|2011|p=}}: "Cho đến nay, thực vật mặt đất và đại dương đã tiếp nhận khoảng 55 phần trăm carbon dư thừa mà con người thải vào khí quyển còn 45 phần trăm còn lại vẫn trong khí quyển. Cuối cùng thì lục địa và đại dương sẽ tiếp nhận hầu hết phần carbon dioxide dư thừa, nhưng gần 20 phần trăm có thể vẫn còn trong khí quyển sau nhiều ngàn năm."</ref> Trên mặt đất, {{CO2}} gia tăng và mùa sinh trưởng kéo dài kích thích thực vật phát triển. Mặt khác, biến đổi khí hậu làm tăng hạn hán và sóng nhiệt, ngăn chặn sự phát triển của thực vật khiến không thể biết chắc bể chứa carbon này sẽ ra sao trong tương lai.<ref>{{harvnb|IPCC SRCCL Ch2|2019|p=|pp=133, 144}}.</ref> Đất chứa lượng lớn carbon và có thể giải phóng một phần khi chúng nóng lên.<ref>{{harvnb|Melillo|Frey|DeAngelis|Werner|2017}}: Theo ước tính cơ bản của chúng tôi, 190 Pg carbon đất mất đi do ấm lên trong thế kỷ 21 tương đương lượng carbon phát thải từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong hai thập kỷ vừa qua.</ref> Khi đại dương hấp thu thêm {{CO2}} và nhiệt, chúng bị acid hóa, hoàn lưu của chúng thay đổi và [[thực vật phù du]] tiếp nhận ít carbon hơn, làm giảm tốc độ hấp thu carbon khí quyển của đại dương.{{sfn|USGCRP Chapter 2|2017|pp=93–95}} Biến đổi khí hậu có thể làm tăng khí thải methane từ [[đất ngập nước]], tầng băng giá vĩnh cửu, các hệ nước ngọt và nước mặn.{{sfn|Dean|Middelburg|Röckmann|Aerts|2018}}
 
Khoảng một nửa lượng {{CO2}} con người phát thải đã được thực vật mặt đất và đại dương hấp thụ.<ref>{{harvnb|NASA, 16 June|2011|p=}}: "Cho đến nay, thực vật mặt đất và đại dương đã tiếp nhận khoảng 55 phần trăm carbon dư thừa mà con người thải vào khí quyển còn 45 phần trăm còn lại vẫn trong khí quyển. Cuối cùng thì lục địa và đại dương sẽ tiếp nhận hầu hết phần carbon dioxide dư thừa, nhưng gần 20 phần trăm có thể vẫn còn trong khí quyển sau nhiều ngàn năm."</ref> Trên mặt đất, {{CO2}} gia tăng và mùa sinh trưởng kéo dài kích thích thực vật phát triển. Mặt khác, biến đổi khí hậu làm tăng hạn hán và sóng nhiệt, ngăn chặn sự phát triển của thực vật khiến không thể biết chắc bể chứa carbon này sẽ ra sao trong tương lai.<ref>{{harvnb|IPCC SRCCL Ch2|2019|p=|pp=133, 144}}.</ref> Đất chứa lượng lớn carbon và có thể giải phóng một phần khi chúng nóng lên.<ref>{{harvnb|Melillo|Frey|DeAngelis|Werner|2017}}: Theo ước tính cơ bản của chúng tôi, 190 Pg carbon đất mất đi do ấm lên trong thế kỷ 21 tương đương lượng carbon phát thải từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong hai thập kỷ vừa qua.</ref> Khi đại dương hấp thu thêm {{CO2}} và nhiệt, chúng bị acid hóa, hoàn lưu của chúng thay đổi và [[thực vật phù du]] tiếp nhận ít carbon hơn, làm giảm tốc độ hấp thu carbon khí quyển của đại dương.{{sfn|USGCRP Chapter 2|2017|pp=93–95}} Biến đổi khí hậu có thể làm tăng khí thải methane từ [[đất ngập nước]], tầng băng giá vĩnh cửu, các hệ nước ngọt và nước mặn.{{sfn|Dean|Middelburg|Röckmann|Aerts|2018}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: