Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 99: Dòng 99:
 
Con người thay đổi bề mặt Trái đất chủ yếu nhằm tạo ra thêm [[đất nông nghiệp]]. Hiện nay, đất nông nghiệp chiếm đến 34% diện tích đất của Trái đất, 26% là rừng và 30% là phần không thể cư ngụ (sông băng, hoang mạc, v.v.).<ref>{{harvnb|Ritchie|Roser|2018}}</ref> Diện tích đất rừng tiếp tục giảm, đa phần do việc chuyển đổi sang đất trồng trọt ở vùng nhiệt đới.<ref>{{harvnb|The Sustainability Consortium, 13 September|2018}}; {{harvnb|UN FAO|2016|p=18}}.</ref> Hành vi [[phá rừng]] là khía cạnh quan trọng nhất của việc thay đổi bề mặt đất tác động đến ấm lên toàn cầu. Những nguyên nhân chính dẫn đến hủy hoại rừng là: thay đổi phương thức sử dụng đất dài hạn từ rừng sang đất nông nghiệp tạo ra sản phẩm như thịt bò và dầu cọ (27%), khai thác gỗ để sản xuất lâm sản (26%), [[du canh]] ngắn hạn (24%), và cháy rừng (23%).<ref>{{harvnb|Curtis|Slay|Harris|Tyukavina|2018}}.</ref>
 
Con người thay đổi bề mặt Trái đất chủ yếu nhằm tạo ra thêm [[đất nông nghiệp]]. Hiện nay, đất nông nghiệp chiếm đến 34% diện tích đất của Trái đất, 26% là rừng và 30% là phần không thể cư ngụ (sông băng, hoang mạc, v.v.).<ref>{{harvnb|Ritchie|Roser|2018}}</ref> Diện tích đất rừng tiếp tục giảm, đa phần do việc chuyển đổi sang đất trồng trọt ở vùng nhiệt đới.<ref>{{harvnb|The Sustainability Consortium, 13 September|2018}}; {{harvnb|UN FAO|2016|p=18}}.</ref> Hành vi [[phá rừng]] là khía cạnh quan trọng nhất của việc thay đổi bề mặt đất tác động đến ấm lên toàn cầu. Những nguyên nhân chính dẫn đến hủy hoại rừng là: thay đổi phương thức sử dụng đất dài hạn từ rừng sang đất nông nghiệp tạo ra sản phẩm như thịt bò và dầu cọ (27%), khai thác gỗ để sản xuất lâm sản (26%), [[du canh]] ngắn hạn (24%), và cháy rừng (23%).<ref>{{harvnb|Curtis|Slay|Harris|Tyukavina|2018}}.</ref>
  
Ngoài ảnh hưởng đến nồng độ khí nhà kính, sự thay đổi bề mặt đất còn ảnh hưởng đến ấm lên toàn cầu thông qua những cơ chế vật lý và hóa học khác nhau. Khi một dạng thảm thực vật ở một khu vực bị biến đổi thì nhiệt độ khu vực đó sẽ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về lượng ánh sáng phản chiếu vào không gian và nhiệt mất đi do bay hơi. Ví dụ, rừng cây tối nếu chuyển thành đồng cỏ sẽ khiến bề mặt sáng hơn dẫn đến phản chiếu nhiều ánh sáng mặt trời hơn. Phá rừng tác động đến những mô hình gió cùng quá trình giải phóng sol khí và những hợp chất hóa học khác mà liên đới đến mây, qua đó góp phần làm nhiệt độ thay đổi.<ref name="Seymour 2019">{{harvnb|World Resources Institute, 8 December|2019}}.</ref> Ở những miền nhiệt đới và ôn đới hiệu ứng ròng là gây ấm lên đáng kể còn ở những nơi gần cực hơn sự gia tăng suất phản chiếu (do rừng bị thay bằng lớp phủ tuyết) dẫn tới hiệu ứng mát đi tổng quan.<ref name="Seymour 2019" /> Xét phạm vi toàn cầu thì những hiệu ứng này ước tính làm hạ nhiệt độ xuống một chút chủ yếu nhờ suất phản chiếu bề mặt tăng.<ref name="IPCC Special Report: Climate change and Land p2-54">{{Harvnb|IPCC SRCCL Ch2|2019|pp=|ps=: "Xét riêng sự mát đi toàn cầu đã được nhiều mô hình khí hậu ước tính ở mức −0,10 ± 0,14° với phạm vi −0,57°C đến +0,06°C&nbsp;... Về cơ bản sự mát đi này chủ yếu do suất phản chiếu bề mặt tăng: những thay đổi dạng phủ mặt đất trước đây nhìn chung làm bề mặt đất sáng lên"|p=172}}.</ref>
+
Ngoài ảnh hưởng đến nồng độ khí nhà kính, sự thay đổi bề mặt đất còn ảnh hưởng đến ấm lên toàn cầu thông qua những cơ chế vật lý và hóa học khác nhau. Khi một dạng thảm thực vật ở một khu vực bị biến đổi thì nhiệt độ khu vực đó bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi lượng ánh sáng phản chiếu vào không gian và nhiệt mất đi do bay hơi. Ví dụ, rừng cây tối nếu chuyển thành đồng cỏ sẽ khiến bề mặt sáng hơn dẫn đến phản chiếu nhiều ánh sáng mặt trời hơn. Phá rừng tác động đến những mô hình gió cùng sự giải phóng sol khí và những hợp chất hóa học khác mà ảnh hưởng đến mây, qua đó góp phần làm nhiệt độ thay đổi.<ref name="Seymour 2019">{{harvnb|World Resources Institute, 8 December|2019}}.</ref> Ở những miền nhiệt đới và ôn đới hiệu ứng ròng là gây ấm lên đáng kể còn ở những nơi gần cực hơn sự gia tăng suất phản chiếu (do rừng bị thay bằng lớp phủ tuyết) dẫn tới hiệu ứng mát đi tổng quan.<ref name="Seymour 2019" /> Xét phạm vi toàn cầu thì những hiệu ứng này ước tính làm hạ nhiệt độ xuống một chút chủ yếu nhờ suất phản chiếu bề mặt tăng.<ref name="IPCC Special Report: Climate change and Land p2-54">{{Harvnb|IPCC SRCCL Ch2|2019|pp=|ps=: "Xét riêng sự mát đi toàn cầu đã được nhiều mô hình khí hậu ước tính ở mức −0,10 ± 0,14° với phạm vi −0,57°C đến +0,06°C&nbsp;... Về cơ bản sự mát đi này chủ yếu do suất phản chiếu bề mặt tăng: những thay đổi dạng phủ mặt đất trước đây nhìn chung làm bề mặt đất sáng lên"|p=172}}.</ref>
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}
Dòng 112: Dòng 112:
 
|archive-date=5 May 2019
 
|archive-date=5 May 2019
 
|url-status=live
 
|url-status=live
}}</ref> Các phép đo đạc chỉ ra hạ tầng khí quyển ([[tầng đối lưu]]) ấm lên trong khi thượng tầng khí quyển ([[tầng bình lưu]]) lạnh đi là một bằng chứng khác nói lên nguyên nhân gây biến đổi khí hậu gần đây là khí nhà kính.<ref>{{Harvnb|IPCC AR4 WG1 Ch9|2007|pp=702–703}}; {{harvnb|Randel|Shine|Austin|Barnett|2009}}.</ref> Nếu những biến động Mặt trời góp phần gây ra sự ấm lên đã quan sát thì kết quả dự kiến phải là cả tầng đối lưu và tầng bình lưu đều ấm lên chứ không như trường hợp thực tế.<ref name=":1">{{Harvnb|USGCRP|2009|p=20}}.</ref>
+
}}</ref> Các phép đo đạc chỉ ra hạ tầng khí quyển ([[tầng đối lưu]]) ấm lên trong khi thượng tầng khí quyển ([[tầng bình lưu]]) lạnh đi là một bằng chứng khác nói lên nguyên nhân gây biến đổi khí hậu gần đây là khí nhà kính.<ref>{{Harvnb|IPCC AR4 WG1 Ch9|2007|pp=702–703}}; {{harvnb|Randel|Shine|Austin|Barnett|2009}}.</ref> Nếu những biến động Mặt trời góp phần gây ra sự ấm lên đã quan sát thì kết quả dự kiến phải là cả tầng đối lưu và tầng bình lưu đều ấm lên, không như trường hợp thực tế.<ref name=":1">{{Harvnb|USGCRP|2009|p=20}}.</ref>
  
 
Các vụ phun trào núi lửa dữ dội là yếu tố tự nhiên lớn nhất trong thời đại công nghiệp. Nếu vụ phun trào đủ mạnh ([[sulfur dioxide]] vươn đến tầng bình lưu), một phần ánh sáng mặt trời có thể bị chặn trong vài năm với tín hiệu nhiệt độ kéo dài một thời gian cỡ gấp đôi. Trong kỷ nguyên công nghiệp, hoạt động núi lửa đã có những tác động không đáng kể đến khuynh hướng nhiệt độ toàn cầu.<ref>{{harvnb|USGCRP Chapter 2|2017|p=79}}</ref> Hiện nay lượng khí thải {{CO2}} từ núi lửa chỉ bằng chưa đến 1% lượng {{CO2}} mà con người thải ra.{{sfn|Fischer|Aiuppa|2020}}
 
Các vụ phun trào núi lửa dữ dội là yếu tố tự nhiên lớn nhất trong thời đại công nghiệp. Nếu vụ phun trào đủ mạnh ([[sulfur dioxide]] vươn đến tầng bình lưu), một phần ánh sáng mặt trời có thể bị chặn trong vài năm với tín hiệu nhiệt độ kéo dài một thời gian cỡ gấp đôi. Trong kỷ nguyên công nghiệp, hoạt động núi lửa đã có những tác động không đáng kể đến khuynh hướng nhiệt độ toàn cầu.<ref>{{harvnb|USGCRP Chapter 2|2017|p=79}}</ref> Hiện nay lượng khí thải {{CO2}} từ núi lửa chỉ bằng chưa đến 1% lượng {{CO2}} mà con người thải ra.{{sfn|Fischer|Aiuppa|2020}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: