Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 169: Dòng 169:
  
 
==== Các điểm tới hạn và tác động dài hạn ====
 
==== Các điểm tới hạn và tác động dài hạn ====
Khí hậu càng ấm thêm thì càng có nguy cơ đi quá [[các điểm tới hạn trong hệ thống khí hậu|các điểm tới hạn]], ngưỡng mà nếu vượt qua đó những tác động nhất định là không thể tránh kể cả khi nhiệt độ có giảm.<ref>{{Harvnb|IPCC SR15 Ch3|2018|p=283}}.</ref> Một ví dụ là sự sụp đổ phiến băng Greenland và Tây Nam Cực, những nơi mà nhiệt độ tăng {{convert|1.5 to 2.0|C-change}} có thể làm phiến băng tan chảy, dù vậy phạm vi thời gian là không rõ ràng và phụ thuộc vào diễn biến ấm lên tương lai.<ref name=NESSC2018>{{cite web|url=https://www.nessc.nl/tipping-points-ice-sheets/|title=Tipping points in Antarctic and Greenland ice sheets|date=12 November 2018|website=NESSC|access-date=25 February 2019}}</ref><ref name="SR15" /> Một số thay đổi quy mô lớn có thể xảy ra trong thời gian ngắn, như việc [[Hoàn lưu Đảo lộn Kinh tuyến Đại Tây Dương]] sụp đổ<ref name="ccsp abrupt climate change">{{harvnb|Clark|Weaver|Brook|Cook|2008}}.</ref> sẽ kích hoạt những thay đổi lớn về khí hậu ở Bắc Đại Tây Dương, châu Âu và Bắc Mỹ.<ref>{{harvnb|Liu|Xie|Liu|Zhu|2017}}.</ref>
+
Khí hậu càng ấm thêm thì càng có nguy cơ đi quá [[các điểm tới hạn trong hệ thống khí hậu|các điểm tới hạn]], ngưỡng mà nếu vượt qua đó những tác động nhất định là không thể tránh kể cả khi nhiệt độ có giảm.<ref>{{Harvnb|IPCC SR15 Ch3|2018|p=283}}.</ref> Một ví dụ là sự sụp đổ phiến băng Greenland và Tây Nam Cực, những nơi mà nhiệt độ tăng {{convert|1.5 to 2.0|C-change}} có thể làm phiến băng tan chảy, dù vậy phạm vi thời gian là không rõ ràng và phụ thuộc vào diễn biến ấm lên tương lai.<ref name=NESSC2018>{{cite web|url=https://www.nessc.nl/tipping-points-ice-sheets/|title=Tipping points in Antarctic and Greenland ice sheets|date=12 November 2018|website=NESSC|access-date=25 February 2019}}</ref><ref name="SR15" /> Một số thay đổi quy mô lớn có thể xảy ra trong một thời gian ngắn, như việc [[Hoàn lưu Đảo lộn Kinh tuyến Đại Tây Dương]] sụp đổ<ref name="ccsp abrupt climate change">{{harvnb|Clark|Weaver|Brook|Cook|2008}}.</ref> sẽ kích hoạt những biến đổi khí hậu lớn ở Bắc Đại Tây Dương, châu Âu và Bắc Mỹ.<ref>{{harvnb|Liu|Xie|Liu|Zhu|2017}}.</ref>
  
Tác động lâu dài của biến đổi khí hậu bao gồm băng tan, đại dương ấm lên, mực nước biển dâng, và acid hóa đại dương tiếp diễn. Xét quãng thời gian hàng thế kỷ đến hàng thiên niên kỷ, mức độ của biến đổi khí hậu được quyết định chủ yếu bởi hành vi phát thải {{CO2}} của con người.<ref name="long-term effects of global warming">{{harvnb|National Research Council|2011|p=[http://www.nap.edu/openbook.php?record_id=12877&page=14 14]}}; {{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch12|2013|pp=88–89|loc = FAQ 12.3}}.</ref> Điều này là do {{CO2}} tồn tại lâu trong khí quyển.<ref name="long-term effects of global warming" /> Tốc độ hấp thu {{CO2}} của đại dương đủ chậm để acid hóa đại dương tiếp tục trong hàng trăm đến hàng ngàn năm.{{Sfn|IPCC AR5 WG1 Ch12|2013|p=1112}} Việc phát thải ước tính làm kéo dài thời kỳ [[gian băng]] hiện tại thêm ít nhất 100.000 năm.<ref>{{harvnb|Crucifix|2016}}</ref> Nước biển vẫn sẽ dâng trong hàng thế kỷ tới với mức dâng ước tính 2,3 m ứng với mức nhiệt tăng 1 °C sau 2000 năm.<ref>{{harvnb|Smith|Schneider|Oppenheimer|Yohe|2009}}; {{harvnb|Levermann|Clark|Marzeion|Milne|2013}}.</ref>
+
Tác động lâu dài của biến đổi khí hậu bao gồm băng tan, đại dương ấm lên, mực nước biển dâng, và acid hóa đại dương tiếp diễn. Xét quãng thời gian hàng thế kỷ đến hàng thiên niên kỷ, mức độ của biến đổi khí hậu được quyết định chủ yếu bởi hành vi phát thải {{CO2}} của con người.<ref name="long-term effects of global warming">{{harvnb|National Research Council|2011|p=[http://www.nap.edu/openbook.php?record_id=12877&page=14 14]}}; {{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch12|2013|pp=88–89|loc = FAQ 12.3}}.</ref> Điều này là do {{CO2}} tồn tại lâu trong khí quyển.<ref name="long-term effects of global warming" /> Tốc độ hấp thu {{CO2}} của đại dương đủ chậm để acid hóa đại dương tiếp tục trong hàng trăm đến hàng ngàn năm.{{Sfn|IPCC AR5 WG1 Ch12|2013|p=1112}} Việc phát thải ước tính làm kéo dài thời kỳ [[gian băng]] hiện tại thêm ít nhất 100.000 năm.<ref>{{harvnb|Crucifix|2016}}</ref> Nước biển vẫn sẽ dâng trong hàng thế kỷ tới với mức dâng ước tính 2,3 m ứng với mức nhiệt tăng 1°C sau 2000 năm.<ref>{{harvnb|Smith|Schneider|Oppenheimer|Yohe|2009}}; {{harvnb|Levermann|Clark|Marzeion|Milne|2013}}.</ref>
  
 
=== Thiên nhiên và sự sống hoang dã ===
 
=== Thiên nhiên và sự sống hoang dã ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: