Dòng 7: | Dòng 7: | ||
Các nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư là [[hút thuốc lá]], tiêu thụ [[đồ uống có cồn]], ăn ít rau quả, [[thừa cân]] và [[béo phì]].<ref>{{cite journal | last1 = Danaei | first1 = Goodarz | last2 = Vander Hoorn | first2 = Stephen | last3 = Lopez | first3 = Alan D | last4 = Murray | first4 = Christopher JL | last5 = Ezzati | first5 = Majid | title = Causes of cancer in the world: comparative risk assessment of nine behavioural and environmental risk factors | journal = The Lancet | date = November 2005 | volume = 366 | issue = 9499 | pages = 1784–1793 | doi = 10.1016/S0140-6736(05)67725-2 | s2cid = 17354479 | doi-access = free}}</ref> Một số yếu tố nguy cơ đáng kể khác bao gồm: già hóa,<ref>{{cite journal | last1 = Macdonald | first1 = Sara | last2 = Cunningham | first2 = Yvonne | last3 = Patterson | first3 = Chris | last4 = Robb | first4 = Katie | last5 = Macleod | first5 = Una | last6 = Anker | first6 = Thomas | last7 = Hilton | first7 = Shona | title = Mass media and risk factors for cancer: the under-representation of age | journal = BMC Public Health | date = 26 April 2018 | volume = 18 | issue = 1 | doi = 10.1186/s12889-018-5341-9 | pmid = 29695238 | pmc = 5918870 | s2cid = 13955131 | doi-access = free}}</ref> tác nhân lây nhiễm (tiêu biểu là [[virus]]),<ref>{{cite journal | last = Pappas | first = G. | title = Infectious causes of cancer: an evolving educational saga | journal = Clinical Microbiology and Infection | date = November 2009 | volume = 15 | issue = 11 | pages = 961–963 | doi = 10.1111/j.1469-0691.2009.03034.x | pmid = 19874378 | s2cid = 36209766 | doi-access = free}}</ref> [[bức xạ ion hóa]],<ref>{{cite journal | last1 = Gilbert | first1 = Ethel S. | title = Ionising radiation and cancer risks: What have we learned from epidemiology? | journal = International Journal of Radiation Biology | date = January 2009 | volume = 85 | issue = 6 | pages = 467–482 | doi = 10.1080/09553000902883836 | pmid = 19401906 | pmc = 2859619 | s2cid = 25850844 | doi-access = free}}</ref> hóa chất (như [[thuốc bảo vệ thực vật]], [[nitrosamine]], [[aflatoxin]], [[arsenic]], [[dioxin]], ...),<ref>{{cite book | editor-last = Atroshi | editor-first = Faik | title = Cancer Causing Substances | last = Soliman | first = Maher | chapter = Cancer Causing Chemicals | date = 16 May 2018 | publisher = InTech | doi = 10.5772/intechopen.71560 | s2cid = 134884659 | doi-access = free}}</ref> viêm mạn tính,<ref>{{cite journal | last1 = Shacter | first1 = Emily | last2 = Weitzman | first2 = Sigmund A. | title = Chronic inflammation and cancer | journal = Oncology (Williston Park) | volume = 16 | issue = 2 | pages = 217–26, 229; discussion 230–2 | date = February 2002 | pmid = 11866137 | s2cid = 2673292}}</ref> tiền sử gia đình.<ref>{{cite journal | last1 = Turati | first1 = F. | last2 = Edefonti | first2 = V. | last3 = Bosetti | first3 = C. | last4 = Ferraroni | first4 = M. | last5 = Malvezzi | first5 = M. | last6 = Franceschi | first6 = S. | last7 = Talamini | first7 = R. | last8 = Montella | first8 = M. | last9 = Levi | first9 = F. | last10 = Dal Maso | first10 = L. | last11 = Serraino | first11 = D. | last12 = Polesel | first12 = J. | last13 = Negri | first13 = E. | last14 = Decarli | first14 = A. | last15 = La Vecchia | first15 = C. | title = Family history of cancer and the risk of cancer: a network of case–control studies | journal = Annals of Oncology | date = October 2013 | volume = 24 | issue = 10 | pages = 2651–2656 | doi = 10.1093/annonc/mdt280 | pmid = 23884440 | s2cid = 20094899 | doi-access = free}}</ref> Hầu hết các [[tác nhân gây ung thư]] làm tổn hại [[DNA]] và gây nên những [[đột biến]], do đó ung thư là hệ quả của những biến đổi trong DNA.{{sfn|Pecorino|2012|p=5}}{{sfn|Cooper|2018|p=675}} Số khác không gây đột biến mà kích thích tăng sinh tế bào, trong khi một vài loại virus thì mang vật chất di truyền mới vào tế bào.{{sfn|Cooper|2018|p=676}} Thông thường, ung thư đòi hỏi phải có sự tích lũy đột biến và chọn lọc tự nhiên qua thời gian ở một quần thể tế bào soma, đây được xem như quá trình tiến hóa vi mô.{{sfn|Fior|Zilhão|2019|p=4}} Mặc dù vậy trong số ít trường hợp, một sự kiện tai họa trong tế bào có thể lập tức dẫn tới nhiều đột biến và ung thư sẽ đến đột ngột hơn thường lệ.{{sfn|Pecorino|2012|p=5}} | Các nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư là [[hút thuốc lá]], tiêu thụ [[đồ uống có cồn]], ăn ít rau quả, [[thừa cân]] và [[béo phì]].<ref>{{cite journal | last1 = Danaei | first1 = Goodarz | last2 = Vander Hoorn | first2 = Stephen | last3 = Lopez | first3 = Alan D | last4 = Murray | first4 = Christopher JL | last5 = Ezzati | first5 = Majid | title = Causes of cancer in the world: comparative risk assessment of nine behavioural and environmental risk factors | journal = The Lancet | date = November 2005 | volume = 366 | issue = 9499 | pages = 1784–1793 | doi = 10.1016/S0140-6736(05)67725-2 | s2cid = 17354479 | doi-access = free}}</ref> Một số yếu tố nguy cơ đáng kể khác bao gồm: già hóa,<ref>{{cite journal | last1 = Macdonald | first1 = Sara | last2 = Cunningham | first2 = Yvonne | last3 = Patterson | first3 = Chris | last4 = Robb | first4 = Katie | last5 = Macleod | first5 = Una | last6 = Anker | first6 = Thomas | last7 = Hilton | first7 = Shona | title = Mass media and risk factors for cancer: the under-representation of age | journal = BMC Public Health | date = 26 April 2018 | volume = 18 | issue = 1 | doi = 10.1186/s12889-018-5341-9 | pmid = 29695238 | pmc = 5918870 | s2cid = 13955131 | doi-access = free}}</ref> tác nhân lây nhiễm (tiêu biểu là [[virus]]),<ref>{{cite journal | last = Pappas | first = G. | title = Infectious causes of cancer: an evolving educational saga | journal = Clinical Microbiology and Infection | date = November 2009 | volume = 15 | issue = 11 | pages = 961–963 | doi = 10.1111/j.1469-0691.2009.03034.x | pmid = 19874378 | s2cid = 36209766 | doi-access = free}}</ref> [[bức xạ ion hóa]],<ref>{{cite journal | last1 = Gilbert | first1 = Ethel S. | title = Ionising radiation and cancer risks: What have we learned from epidemiology? | journal = International Journal of Radiation Biology | date = January 2009 | volume = 85 | issue = 6 | pages = 467–482 | doi = 10.1080/09553000902883836 | pmid = 19401906 | pmc = 2859619 | s2cid = 25850844 | doi-access = free}}</ref> hóa chất (như [[thuốc bảo vệ thực vật]], [[nitrosamine]], [[aflatoxin]], [[arsenic]], [[dioxin]], ...),<ref>{{cite book | editor-last = Atroshi | editor-first = Faik | title = Cancer Causing Substances | last = Soliman | first = Maher | chapter = Cancer Causing Chemicals | date = 16 May 2018 | publisher = InTech | doi = 10.5772/intechopen.71560 | s2cid = 134884659 | doi-access = free}}</ref> viêm mạn tính,<ref>{{cite journal | last1 = Shacter | first1 = Emily | last2 = Weitzman | first2 = Sigmund A. | title = Chronic inflammation and cancer | journal = Oncology (Williston Park) | volume = 16 | issue = 2 | pages = 217–26, 229; discussion 230–2 | date = February 2002 | pmid = 11866137 | s2cid = 2673292}}</ref> tiền sử gia đình.<ref>{{cite journal | last1 = Turati | first1 = F. | last2 = Edefonti | first2 = V. | last3 = Bosetti | first3 = C. | last4 = Ferraroni | first4 = M. | last5 = Malvezzi | first5 = M. | last6 = Franceschi | first6 = S. | last7 = Talamini | first7 = R. | last8 = Montella | first8 = M. | last9 = Levi | first9 = F. | last10 = Dal Maso | first10 = L. | last11 = Serraino | first11 = D. | last12 = Polesel | first12 = J. | last13 = Negri | first13 = E. | last14 = Decarli | first14 = A. | last15 = La Vecchia | first15 = C. | title = Family history of cancer and the risk of cancer: a network of case–control studies | journal = Annals of Oncology | date = October 2013 | volume = 24 | issue = 10 | pages = 2651–2656 | doi = 10.1093/annonc/mdt280 | pmid = 23884440 | s2cid = 20094899 | doi-access = free}}</ref> Hầu hết các [[tác nhân gây ung thư]] làm tổn hại [[DNA]] và gây nên những [[đột biến]], do đó ung thư là hệ quả của những biến đổi trong DNA.{{sfn|Pecorino|2012|p=5}}{{sfn|Cooper|2018|p=675}} Số khác không gây đột biến mà kích thích tăng sinh tế bào, trong khi một vài loại virus thì mang vật chất di truyền mới vào tế bào.{{sfn|Cooper|2018|p=676}} Thông thường, ung thư đòi hỏi phải có sự tích lũy đột biến và chọn lọc tự nhiên qua thời gian ở một quần thể tế bào soma, đây được xem như quá trình tiến hóa vi mô.{{sfn|Fior|Zilhão|2019|p=4}} Mặc dù vậy trong số ít trường hợp, một sự kiện tai họa trong tế bào có thể lập tức dẫn tới nhiều đột biến và ung thư sẽ đến đột ngột hơn thường lệ.{{sfn|Pecorino|2012|p=5}} | ||
− | Ung thư có thể được phòng ngừa bằng các biện pháp không hút thuốc lá, hạn chế đồ uống có cồn, giảm calo, vận động, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, ăn ít thịt, ăn nhiều rau quả và ngũ cốc nguyên hạt, tiêm chủng, khám sức khỏe định kỳ.<ref>{{cite journal | last1 = Anand | first1 = Preetha | last2 = Kunnumakara | first2 = Ajaikumar B. | last3 = Sundaram | first3 = Chitra | last4 = Harikumar | first4 = Kuzhuvelil B. | last5 = Tharakan | first5 = Sheeja T. | last6 = Lai | first6 = Oiki S. | last7 = Sung | first7 = Bokyung | last8 = Aggarwal | first8 = Bharat B. | title = Cancer is a Preventable Disease that Requires Major Lifestyle Changes | journal = Pharmaceutical Research | date = 15 July 2008 | volume = 25 | issue = 9 | pages = 2097–2116 | doi = 10.1007/s11095-008-9661-9 | pmid = 18626751 | pmc = 2515569 | s2cid = 5533634 | doi-access = free}}</ref> [[Tầm soát]] có thể giúp phát hiện ung thư sớm và làm tăng cơ hội điều trị hay chữa khỏi.<ref name="Schiffman">{{cite journal | last1 = Schiffman | first1 = Joshua D. | last2 = Fisher | first2 = Paul G. | last3 = Gibbs | first3 = Peter | title = Early Detection of Cancer: Past, Present, and Future | journal = American Society of Clinical Oncology Educational Book | date = May 2015 | issue = 35 | pages = 57–65 | doi = 10.14694/EdBook_AM.2015.35.57 | pmid = 25993143 | s2cid = 14391133 | doi-access = free}}</ref> Mặc dù vậy nhiều loại ung thư chưa có khuyến cáo tầm soát hiệu quả và tồn tại những mặt trái như chẩn đoán hay điều trị thừa.<ref name="Schiffman"/> Chẩn đoán ung thư dựa vào khám thân thể, các xét nghiệm phòng thí nghiệm, chụp ảnh y khoa, sinh thiết.<ref>{{cite journal | title = Cancer Diagnosis | url = https://www.omicsonline.org/scholarly/cancer-diagnosis-journals-articles-ppts-list.php | journal = Journal of Cancer Diagnosis | issn = 2476-2253 | access-date = 9 March 2022}}</ref><ref>{{cite web | url = https://www.cancer.gov/about-cancer/diagnosis-staging/diagnosis | title = How Cancer Is Diagnosed | date = 17 July 2019 | website = cancer.gov | publisher = National Cancer Institute | access-date = 9 March 2022}}</ref> | + | Ung thư có thể được phòng ngừa bằng các biện pháp không hút thuốc lá, hạn chế đồ uống có cồn, giảm calo, vận động, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, ăn ít thịt, ăn nhiều rau quả và ngũ cốc nguyên hạt, tiêm chủng, khám sức khỏe định kỳ.<ref>{{cite journal | last1 = Anand | first1 = Preetha | last2 = Kunnumakara | first2 = Ajaikumar B. | last3 = Sundaram | first3 = Chitra | last4 = Harikumar | first4 = Kuzhuvelil B. | last5 = Tharakan | first5 = Sheeja T. | last6 = Lai | first6 = Oiki S. | last7 = Sung | first7 = Bokyung | last8 = Aggarwal | first8 = Bharat B. | title = Cancer is a Preventable Disease that Requires Major Lifestyle Changes | journal = Pharmaceutical Research | date = 15 July 2008 | volume = 25 | issue = 9 | pages = 2097–2116 | doi = 10.1007/s11095-008-9661-9 | pmid = 18626751 | pmc = 2515569 | s2cid = 5533634 | doi-access = free}}</ref> [[Tầm soát]] có thể giúp phát hiện ung thư sớm và làm tăng cơ hội điều trị hay chữa khỏi.<ref name="Schiffman">{{cite journal | last1 = Schiffman | first1 = Joshua D. | last2 = Fisher | first2 = Paul G. | last3 = Gibbs | first3 = Peter | title = Early Detection of Cancer: Past, Present, and Future | journal = American Society of Clinical Oncology Educational Book | date = May 2015 | issue = 35 | pages = 57–65 | doi = 10.14694/EdBook_AM.2015.35.57 | pmid = 25993143 | s2cid = 14391133 | doi-access = free}}</ref> Mặc dù vậy nhiều loại ung thư chưa có khuyến cáo tầm soát hiệu quả và tồn tại những mặt trái như chẩn đoán hay điều trị thừa.<ref name="Schiffman"/> Chẩn đoán ung thư dựa vào khám thân thể, các xét nghiệm phòng thí nghiệm, chụp ảnh y khoa, sinh thiết.<ref>{{cite journal | title = Cancer Diagnosis | url = https://www.omicsonline.org/scholarly/cancer-diagnosis-journals-articles-ppts-list.php | journal = Journal of Cancer Diagnosis | issn = 2476-2253 | access-date = 9 March 2022}}</ref><ref>{{cite web | url = https://www.cancer.gov/about-cancer/diagnosis-staging/diagnosis | title = How Cancer Is Diagnosed | date = 17 July 2019 | website = cancer.gov | publisher = National Cancer Institute | access-date = 9 March 2022}}</ref> Ba phương pháp trụ cột trong điều trị ung thư là [[phẫu thuật]], [[hóa trị]] và [[xạ trị]].{{sfn|Stephens|Aigner|2016|p=85}} |
− | |||
== Tham khảo == | == Tham khảo == | ||
{{reflist}} | {{reflist}} |
Phiên bản lúc 09:46, ngày 9 tháng 3 năm 2022
Ung thư là nhóm các bệnh có đặc điểm những tế bào bất thường phân chia không kiểm soát và xâm lấn hoặc lan sang những bộ phận khác của cơ thể.[2][3] Khả năng xâm lấn ra ngoài địa điểm ban đầu làm nên nét khác biệt căn bản giữa ung thư hay khối u ác tính với u lành, dù vậy một số loại u lành có thể biến thành u ác.[4][5] Về bản chất, ung thư là bệnh về gen hay di truyền phát sinh khi có sự tích lũy những biến đổi cấp phân tử trong bộ gen của những tế bào soma.[6] Một số đặc tính cốt lõi của ung thư gồm: không ngừng ra tín hiệu tăng sinh, lẩn tránh các tác nhân ức chế sinh trưởng, kháng chết tế bào, cho phép nhân bản vĩnh viễn, kích thích hình thành mạch, kích hoạt xâm lấn và di căn.[7] Dấu hiệu và triệu chứng có thể là nổi u, sưng hạch, loét, đau, xuất huyết, sụt cân, khó thở, mệt mỏi, trầm cảm, suy giảm nhận thức.[8][9] Con người đã biết đến hơn 100 loại ung thư.[2][5]
Ung thư thường được phân loại theo nguồn gốc mô hay tế bào phát sinh.[2][5] Hầu hết các ca ung thư ở người là ung thư biểu mô (carcinoma) xảy ra ở biểu mô.[10][11] Sarcoma là u ác tính gốc trung mô, thường là mô liên kết (như cơ, xương)[12] và loại này hiếm gặp.[5][13] Leukemia là sự tích lũy dư thừa những tế bào tạo máu bất thường, gọi là tế bào non, trong tủy xương và máu ngoại vi;[14] hay đơn giản nó là ung thư tế bào máu (huyết cầu).[15][16] Lymphoma là ung thư hình thành từ mô hay tế bào bạch huyết (lympho)[10][17] gồm tế bào B, tế bào T, tế bào NK và được phân thành hai nhóm lớn là lymphoma Hogkin và không Hogkin.[18] Myeloma xảy ra khi một dòng tương bào trong tủy xương hóa ác tính dẫn đến sự sản sinh thừa thãi một loại kháng thể và phá hủy xương.[19][20]
Các nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư là hút thuốc lá, tiêu thụ đồ uống có cồn, ăn ít rau quả, thừa cân và béo phì.[21] Một số yếu tố nguy cơ đáng kể khác bao gồm: già hóa,[22] tác nhân lây nhiễm (tiêu biểu là virus),[23] bức xạ ion hóa,[24] hóa chất (như thuốc bảo vệ thực vật, nitrosamine, aflatoxin, arsenic, dioxin, ...),[25] viêm mạn tính,[26] tiền sử gia đình.[27] Hầu hết các tác nhân gây ung thư làm tổn hại DNA và gây nên những đột biến, do đó ung thư là hệ quả của những biến đổi trong DNA.[28][29] Số khác không gây đột biến mà kích thích tăng sinh tế bào, trong khi một vài loại virus thì mang vật chất di truyền mới vào tế bào.[30] Thông thường, ung thư đòi hỏi phải có sự tích lũy đột biến và chọn lọc tự nhiên qua thời gian ở một quần thể tế bào soma, đây được xem như quá trình tiến hóa vi mô.[31] Mặc dù vậy trong số ít trường hợp, một sự kiện tai họa trong tế bào có thể lập tức dẫn tới nhiều đột biến và ung thư sẽ đến đột ngột hơn thường lệ.[28]
Ung thư có thể được phòng ngừa bằng các biện pháp không hút thuốc lá, hạn chế đồ uống có cồn, giảm calo, vận động, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, ăn ít thịt, ăn nhiều rau quả và ngũ cốc nguyên hạt, tiêm chủng, khám sức khỏe định kỳ.[32] Tầm soát có thể giúp phát hiện ung thư sớm và làm tăng cơ hội điều trị hay chữa khỏi.[33] Mặc dù vậy nhiều loại ung thư chưa có khuyến cáo tầm soát hiệu quả và tồn tại những mặt trái như chẩn đoán hay điều trị thừa.[33] Chẩn đoán ung thư dựa vào khám thân thể, các xét nghiệm phòng thí nghiệm, chụp ảnh y khoa, sinh thiết.[34][35] Ba phương pháp trụ cột trong điều trị ung thư là phẫu thuật, hóa trị và xạ trị.[36]
Tham khảo
- ↑ Georgin-Lavialle, Sophie; Lhermitte, Ludovic; Dubreuil, Patrice; Chandesris, Marie-Olivia; Hermine, Olivier; Damaj, Gandhi (ngày 21 tháng 2 năm 2013), "Mast cell leukemia", Blood, 121 (8): 1285–1295, doi:10.1182/blood-2012-07-442400, PMID 23243287, S2CID 22867101
- ↑ a b c Pecorino 2012, tr. 2.
- ↑ Fior & Zilhão 2019, tr. 2.
- ↑ Patel, Aisha (ngày 1 tháng 9 năm 2020), "Benign vs Malignant Tumors", JAMA Oncology, 6 (9): 1488, doi:10.1001/jamaoncol.2020.2592, PMID 32729930, S2CID 220877984
- ↑ a b c d Cooper 2018, tr. 670.
- ↑ DeVita et al. 2011, tr. 2.
- ↑ Hanahan, Douglas; Weinberg, Robert A. (tháng 3 năm 2011), "Hallmarks of Cancer: The Next Generation", Cell, 144 (5): 646–674, doi:10.1016/j.cell.2011.02.013, PMID 21376230, S2CID 13011249
- ↑ Stephens & Aigner 2016, tr. 47–49, 54.
- ↑ Cleeland, Charles S. (tháng 7 năm 2000), "Cancer-related symptoms", Seminars in Radiation Oncology, 10 (3): 175–190, doi:10.1053/srao.2000.6590, PMID 11034629, S2CID 34456428
- ↑ a b Fior & Zilhão 2019, tr. 197.
- ↑ Schwab, Manfred, bt. (2011), "Carcinoma", Encyclopedia of Cancer, Springer, Berlin, Heidelberg, tr. 657, doi:10.1007/978-3-642-16483-5_848
- ↑ Schwab, Manfred, bt. (2011), "Sarcoma", Encyclopedia of Cancer, Springer, Berlin, Heidelberg, tr. 3335, doi:10.1007/978-3-642-16483-5_5161
- ↑ Potter, Jared W.; Jones, Kevin B.; Barrott, Jared J. (tháng 6 năm 2018), "Sarcoma–The standard-bearer in cancer discovery", Critical Reviews in Oncology/Hematology, 126: 1–5, doi:10.1016/j.critrevonc.2018.03.007, PMC 5961738, PMID 29759550, S2CID 29154857
- ↑ Mughal et al. 2010, tr. 32.
- ↑ Schwab, Manfred, bt. (2011), "Leukemia", Encyclopedia of Cancer, Springer, Berlin, Heidelberg, tr. 2005, doi:10.1007/978-3-642-16483-5_3322
- ↑ "Leukemia—Patient Version", cancer.gov, National Cancer Institute, truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2022
- ↑ Mughal et al. 2010, tr. 19.
- ↑ Owens, Colette; Younes, Anas (2016), "Introduction", trong Younes, Anas (bt.), Handbook of Lymphoma, Springer International Publishing, tr. 1–9, doi:10.1007/978-3-319-08467-1_1
- ↑ Gullo, Charles A. (2011), "Multiple Myeloma", trong Schwab, Manfred (bt.), Encyclopedia of Cancer, Springer, Berlin, Heidelberg, tr. 2401–2404, doi:10.1007/978-3-642-16483-5_3898
- ↑ Matsumoto, Toshio; Abe, Masahiro (ngày 1 tháng 4 năm 2006), "Bone Destruction in Multiple Myeloma", Annals of the New York Academy of Sciences, 1068 (1): 319–326, doi:10.1196/annals.1346.035, PMID 16831932, S2CID 17139655
- ↑ Danaei, Goodarz; Vander Hoorn, Stephen; Lopez, Alan D; Murray, Christopher JL; Ezzati, Majid (tháng 11 năm 2005), "Causes of cancer in the world: comparative risk assessment of nine behavioural and environmental risk factors", The Lancet, 366 (9499): 1784–1793, doi:10.1016/S0140-6736(05)67725-2, S2CID 17354479
- ↑ Macdonald, Sara; Cunningham, Yvonne; Patterson, Chris; Robb, Katie; Macleod, Una; Anker, Thomas; Hilton, Shona (ngày 26 tháng 4 năm 2018), "Mass media and risk factors for cancer: the under-representation of age", BMC Public Health, 18 (1), doi:10.1186/s12889-018-5341-9, PMC 5918870, PMID 29695238, S2CID 13955131
- ↑ Pappas, G. (tháng 11 năm 2009), "Infectious causes of cancer: an evolving educational saga", Clinical Microbiology and Infection, 15 (11): 961–963, doi:10.1111/j.1469-0691.2009.03034.x, PMID 19874378, S2CID 36209766
- ↑ Gilbert, Ethel S. (tháng 1 năm 2009), "Ionising radiation and cancer risks: What have we learned from epidemiology?", International Journal of Radiation Biology, 85 (6): 467–482, doi:10.1080/09553000902883836, PMC 2859619, PMID 19401906, S2CID 25850844
- ↑ Soliman, Maher (ngày 16 tháng 5 năm 2018), "Cancer Causing Chemicals", trong Atroshi, Faik (bt.), Cancer Causing Substances, InTech, doi:10.5772/intechopen.71560, S2CID 134884659
- ↑ Shacter, Emily; Weitzman, Sigmund A. (tháng 2 năm 2002), "Chronic inflammation and cancer", Oncology (Williston Park), 16 (2): 217–26, 229, discussion 230–2, PMID 11866137, S2CID 2673292
- ↑ Turati, F.; Edefonti, V.; Bosetti, C.; Ferraroni, M.; Malvezzi, M.; Franceschi, S.; Talamini, R.; Montella, M.; Levi, F.; Dal Maso, L.; Serraino, D.; Polesel, J.; Negri, E.; Decarli, A.; La Vecchia, C. (tháng 10 năm 2013), "Family history of cancer and the risk of cancer: a network of case–control studies", Annals of Oncology, 24 (10): 2651–2656, doi:10.1093/annonc/mdt280, PMID 23884440, S2CID 20094899
- ↑ a b Pecorino 2012, tr. 5.
- ↑ Cooper 2018, tr. 675.
- ↑ Cooper 2018, tr. 676.
- ↑ Fior & Zilhão 2019, tr. 4.
- ↑ Anand, Preetha; Kunnumakara, Ajaikumar B.; Sundaram, Chitra; Harikumar, Kuzhuvelil B.; Tharakan, Sheeja T.; Lai, Oiki S.; Sung, Bokyung; Aggarwal, Bharat B. (ngày 15 tháng 7 năm 2008), "Cancer is a Preventable Disease that Requires Major Lifestyle Changes", Pharmaceutical Research, 25 (9): 2097–2116, doi:10.1007/s11095-008-9661-9, PMC 2515569, PMID 18626751, S2CID 5533634
- ↑ a b Schiffman, Joshua D.; Fisher, Paul G.; Gibbs, Peter (tháng 5 năm 2015), "Early Detection of Cancer: Past, Present, and Future", American Society of Clinical Oncology Educational Book (35): 57–65, doi:10.14694/EdBook_AM.2015.35.57, PMID 25993143, S2CID 14391133
- ↑ "Cancer Diagnosis", Journal of Cancer Diagnosis, ISSN 2476-2253, truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2022
- ↑ "How Cancer Is Diagnosed", cancer.gov, National Cancer Institute, ngày 17 tháng 7 năm 2019, truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2022
- ↑ Stephens & Aigner 2016, tr. 85.
Sách
- Stephens, Frederick O.; Aigner, Karl Reinhard (2016), Basics of Oncology (lxb. 2), Springer, Cham, doi:10.1007/978-3-319-23368-0, ISBN 978-3-319-23368-0
- Fior, Rita; Zilhão, Rita, bt. (2019), Molecular and Cell Biology of Cancer (lxb. 1), Springer, Cham, doi:10.1007/978-3-030-11812-9, ISBN 978-3-030-11812-9
- Pecorino, Lauren (2012), Molecular Biology of Cancer: Mechanisms, Targets, and Therapeutics (lxb. 3), Oxford University Press, ISBN 978-0-19-957717-0
- DeVita, Vincent T.; Lawrence, Theodore S.; Rosenberg, Steven A., bt. (2011), Cancer: Principles & Practice of Oncology : Primer of the Molecular Biology of Cancer, Lippincott Williams & Wilkins, ISBN 978-1-4511-1897-1
- Cooper, Geoffrey M. (2018), The Cell: A Molecular Approach (lxb. 8), Oxford University Press, ISBN 978-1-60535-707-2
- Mughal, Tariq I.; Golman, John M.; Mughal, Sabena T. (2010), Understanding Leukemias, Lymphomas and Myelomas (lxb. 2), Routledge, doi:10.1201/9780203734735, ISBN 978-1-8418-4694-1