(→Nước và sự sống: phân ly quang học -> quang phân) |
|||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
{{mới}} | {{mới}} | ||
− | + | <templatestyles src="Bản mẫu:Mặt trăng/styles.css" /><div class="top"><div style="float:right">__TOC__</div><div class="top1"> | |
− | + | '''Mặt trăng''' là [[vệ tinh tự nhiên]] duy nhất của Trái đất<ref name="Kopal">Zdenek Kopal, ''[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ The Moon]'', Springer Science & Business Media, 2012, ISBN 9789401034081</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA14 tr.14]</sup>{{refn|group=↓|name=one|Có một số [[tiểu hành tinh gần Trái đất|tiểu hành tinh]] [[cùng quỹ đạo]] với Trái đất; chúng có những thời gian di chuyển vào gần Trái Đất rồi sau đó lại rời xa.<ref>M.H.M. Morais và A. Morbidelli, ''[https://semanticscholar.org/paper/d88f34729858d80028e2a1d58bfca418346ea210 The Population of Near-Earth Asteroids in Coorbital Motion with the Earth]'', Tạp chí Icarus, 2002, số 160, quyển 1, tr.1–9, [[Bibcode]] 2002Icar..160....1M, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.2002.6937 10.1006/icar.2002.6937], [[S2CID]] 55214551</ref> Trong số đó có các [[chuẩn vệ tinh]] của Trái đất.<ref>M.H.M. Morais và A. Morbidelli, ''[https://estudogeral.sib.uc.pt/bitstream/10316/4391/1/file98152bb0bad44604b2daaa66630924c4.pdf The population of Near Earth Asteroids in coorbital motion with Venus]'', Tạp chí [[Icarus (tạp chí)|Icarus]], 2006, số 185, tr.29–38, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2006.06.009 10.1016/j.icarus.2006.06.009]</ref>}} và đã được con người quan sát từ thời thượng cổ<ref name="Knowth"/> vì sự xuất hiện nổi bật trên bầu trời với độ sáng cao thứ hai sau [[Mặt trời]].<ref name="Fraknoi">Andrew Fraknoi, David Morrison và Sidney C. Wolff, ''[https://openstax.org/details/books/astronomy Astronomy]'', OpenStax - [[Đại học Rice]], Houston, Texas, Hoa Kỳ, 2016, ISBN 9781947172241</ref><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.120]</sup> Đây là [[thiên thể]] có dạng gần cầu<ref name="TrinhPV">Phạm Viết Trinh và các tác giả khác, ''Từ điển Bách khoa Thiên văn học'', [[Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật]], Hà Nội, 1999, Mã số 52 - 52 / KHKT - 1999, Giấy phép xuất bản số 41 - 220 cấp ngày 20 tháng 1 năm 1999, in xong và nộp lưu chiểu vào tháng 8 năm 1999</ref><sup>tr.223</sup> với kích thước bằng khoảng 27% kích thước Trái đất và [[khối lượng cỡ hành tinh|khối lượng]] bằng khoảng 1,23% khối lượng Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304]</sup> Mặt trăng chứa nhiều đất đá silicat và không có khí quyển, thủy quyển, hay từ quyển đáng kể.<ref name= "Mighani2020"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304,309]</sup> | |
− | + | ||
− | + | Một giả thuyết được chấp nhận rộng rãi cho rằng Mặt trăng hình thành cách đây hơn 4,5 tỷ năm,<ref name="Nemchin2009"/> không lâu sau khi [[Lịch sử Trái đất|Trái đất hình thành]],<ref>Brent Dalrymple, ''[http://sp.lyellcollection.org/lookup/doi/10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14 The age of the Earth in the twentieth century: a problem (mostly) solved]'', Xuất bản phẩm đặc biệt của Hội Địa lý Luân Đôn, 2001, số 190, quyển 1, tr.205–221, DOI 10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14, [[Bibcode]] 2001GSLSP.190..205D, [[s2cid]] 130092094</ref> từ vật chất văng ra sau một [[giả thuyết va chạm lớn|vụ va chạm lớn]] giữa Trái đất và một thiên thể giả định mang tên [[Theia (hành tinh)|Theia]]{{refn|group=↓|name=theia|Đặt tên theo thần [[Theia]], trong [[thần thoại Hy Lạp]], người sinh ra nữ thần Mặt trăng [[Selene]].<ref name="Romans2010/>}} có kích thước cỡ [[Sao hỏa]].<ref name="Junjun"/><ref name=Dana-Mackenzie/> | |
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | | | ||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | | | ||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | + | Mặt trăng ở trong [[khóa thủy triều|quỹ đạo đồng bộ]] với Trái đất, tức là chu kỳ tự quay của Mặt trăng bằng với chu kỳ quay quanh Trái đất, khoảng 27,3 ngày, do đó nó luôn quay một mặt về phía Trái đất, là [[mặt gần Mặt Trăng|mặt gần]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> Do hiện tượng [[bình động]] nên quan sát từ Trái đất qua nhiều thời điểm, với mỗi thời điểm ở góc nhìn hơi khác, sẽ thấy tổng cộng nhiều hơn một nửa diện tích Mặt trăng (59%).<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Các [[pha Mặt trăng]], từ [[trăng tròn]] đến [[trăng tối]], tuần hoàn theo chu kỳ giao hội 29,5 ngày,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> tạo thành cơ sở cho [[lịch Mặt trăng]] (âm lịch).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.208-209</sup> [[Đường kính góc]] của Mặt trăng trên bầu trời tương đương với Mặt trời, khoảng hơn nửa [[độ (góc)|độ]], do đó Mặt trăng che kín Mặt trời trong [[nhật thực]] toàn phần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> [[Lực hấp dẫn]] của Mặt trăng gây ra [[thủy triều]] trên đại dương ở Trái đất, đồng thời gây ra [[thủy triều Trái Đất|hiệu ứng tương tự]] cho phần vỏ và lõi đất đá của Trái đất, và làm cho một ngày ở Trái đất [[gia tốc thủy triều|dài hơn]] một chút.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-128]</sup> Khoảng cách trung bình từ Mặt trăng đến Trái đất là khoảng 384000 [[kilomét|km]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> tương đương 1,28 [[đơn vị khoảng cách ánh sáng|giây ánh sáng]], hay khoảng 30 lần đường kính Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223</sup> Trong tương lai xa, khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất sẽ tăng dần, do hiệu ứng thủy triều, và Mặt trăng sẽ xuất hiện nhỏ dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup> | |
− | Mặt trăng | + | Trong Hệ Mặt trời, Mặt trăng là [[Danh sách thiên thể trong Hệ Mặt trời|vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-1-ring-and-moon-systems-introduced tr.410]</sup> Nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất trong Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>tr.388,410,412</sup>{{refn|group=↓|name=charon|[[Charon (vệ tinh tự nhiên)|Charon]] có tỷ lệ kích thước so với [[Pluto]] lớn hơn, nhưng Pluto hiện nay không được xếp là hành tinh, mà được xếp loại là [[hành tinh lùn]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.427]</sup>}} Bề mặt Mặt trăng có các [[biển Mặt trăng]] là các vùng vật chất tối màu có nguồn gốc từ hoạt động [[núi lửa]] cũ, nằm chủ yếu ở mặt gần, giữa các vùng vỏ cũ cao sáng màu có rất nhiều [[hố va chạm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310-312]</sup> Các hố va chạm trên Mặt trăng được bảo quản tốt và cung cấp nhiều thông tin về quá khứ của [[Hệ Mặt trời]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-thinking-ahead tr.303]</sup> Trọng trường ở bề mặt Mặt trăng bằng khoảng 1/6 so với Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Nhiệt độ thay đổi mạnh theo điều kiện nhận ánh sáng Mặt trời, trung bình từ khoảng -180[[độ C|°C]] vào ban đêm đến trên 100°C vào ban ngày tại xích đạo.<ref name="Bussey2005"/> Tồn tại hàng trăm tỷ tấn nước đá ở đáy những hố va chạm gần cực, nơi vĩnh viễn không nhận được ánh nắng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> |
− | + | [[Chương trình Luna]] của [[Liên Xô]] đã đưa được vật thể nhân tạo đầu tiên lên Mặt trăng là tàu không người lái [[Luna 2]], một tàu vũ trụ được chủ đích cho đâm xuống bề mặt Mặt trăng vào tháng 9 năm 1959.<ref name="Siddiqi2018">Asif Siddiqi, ''[https://www.nasa.gov/sites/default/files/atoms/files/beyond-earth-tagged.pdf Beyond Earth : a chronicle of deep space exploration, 1958–2016]'', Văn phòng Chương trình Lịch sử NASA, Tái bản lần thứ 2, 2018, LCCN 2017059404, ISBN 9781626830431</ref><sup>tr.12-13</sup> Sau đó vào năm 1966, tàu [[Luna 9]] đã đổ bộ an toàn lên Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.305]</sup> [[Chương trình Apollo]] của [[Hoa Kỳ]] những năm tiếp theo đã giúp con người lên Mặt trăng, với [[Apollo 8]] năm 1968 lần đầu đưa người bay quanh Mặt trăng, rồi [[Apollo 11]] vào tháng 7 năm 1969 cùng 5 chuyến bay khác sau đó đã hạ cánh với con người và thiết bị lên thiên thể này.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.305-306]</sup> Các chuyến thám hiểm này đã mang về Trái đất [[đá Mặt trăng]] được dùng để nghiên cứu và bổ sung kiến thức về Mặt trăng cũng như [[nguồn gốc hình thành Mặt trăng|nguồn gốc hình thành của nó]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.306]</sup> Từ sau chuyến bay [[Apollo 17]] năm 1972 đến hiện tại, chỉ có các tàu không người lái đến thám hiểm Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.307]</sup> | |
− | + | Sự hiện diện của Mặt trăng trên bầu trời, theo chu kỳ [[pha Mặt trăng]], đã để lại dấu ấn trong xã hội và văn hóa của loài người.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.120]</sup> Ảnh hưởng trong văn hóa xã hội thể hiện ở [[ngôn ngữ]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> hệ thống [[âm lịch]],<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.208-209</sup> [[nghệ thuật]],<ref name="Seed2019"/> và [[thần thoại]].<ref name="Romans2010/> | |
− | + | <!-- khoang 1 --> </div></div><div class="mid1"> | |
==Nguồn gốc hình thành== | ==Nguồn gốc hình thành== | ||
{{main|Nguồn gốc hình thành Mặt trăng}} | {{main|Nguồn gốc hình thành Mặt trăng}} | ||
− | |||
− | + | [[File:Artist's concept of collision at HD 172555.jpg|thumb|left|Hình ảnh minh họa một vụ va chạm lớn.<ref name="Asphaug"/>]] | |
+ | <blockquote>''Trước hội nghị năm 1984, có các bên ủng hộ ba giả thuyết "truyền thống", một vài người bắt đầu nghiêm túc xem xét lý thuyết va chạm lớn, cùng rất nhiều người khác không có quan điểm rõ ràng và cho rằng cuộc tranh luận sẽ không bao giờ kết thúc. Sau hội nghị, cơ bản chỉ còn có hai phe: phe va chạm lớn và phe [[bất khả tri]].''<ref name=Dana-Mackenzie>Dana Mackenzie, ''[https://archive.org/details/bigsplatorhowour00mack The Big Splat, or How Our Moon Came to Be]'', nhà xuất bản [[John Wiley & Sons]], 21 tháng 7 năm 2003, ISBN 978-0-471-48073-0, tr.[https://archive.org/details/bigsplatorhowour00mack/page/166 166]–168</ref></blockquote> | ||
− | + | Mặt trăng hình thành khoảng hơn 4,5 tỷ năm trước.<ref name="Nemchin2009"/> Nghiên cứu về [[hafni]] và [[wolfram]] ở vỏ Mặt trăng gợi ý thiên thể này ra đời sau [[Hệ Mặt trời]] khoảng 50 triệu năm.<ref>Maxwell Thiemens, Peter Sprung và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41561-019-0398-3.epdf Early Moon formation inferred from hafnium–tungsten systematics]'', Tạp chí Nature Geoscience, 2019, số 12, tr.696-700, DOI 10.1038/s41561-019-0398-3</ref> | |
− | + | Đa số các giả thuyết từ sớm về nguồn gốc hình thành Mặt trăng theo một trong ba ý tưởng chính.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.320]</sup> Ý tưởng thứ nhất cho rằng vật chất văng ra từ Trái đất trong thời kỳ đang hình thành bởi [[lực ly tâm]], sau đó tập hợp lại thành Mặt trăng.<ref name="Binder" /><ref name="BotM" /> Tuy nhiên điều này đòi hỏi Trái đất phải quay nhanh đến mức phi thực tế.<ref name="BotM" /> Ý tưởng thứ hai giả định trường hấp dẫn của Trái đất đã thu hút thiên thể Mặt trăng đến từ nơi khác,<ref name="Mitler" /> nhưng việc này đòi hỏi [[khí quyển Trái đất]] [[hấp thụ]] [[động năng]] của Mặt trăng khi nó bay tới - một khả năng rất khó xảy ra.<ref name="BotM"/> Ý tưởng thứ ba đề xuất sự hình thành cùng lúc của Trái đất và Mặt trăng từ [[đĩa bồi tụ]] khi Hệ Mặt trời đang hình thành.<ref name="BotM"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.320]</sup> Phương án này không giải thích được tại sao Mặt trăng lại có các tính chất khác với Trái đất,<ref name="BotM"/> ví dụ như ít [[kim loại]] hơn hẳn so với Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Ý tưởng thứ nhất và thứ ba cũng không tiên đoán được [[mômen động lượng]] của hệ Trái đất - Mặt trăng.<ref>Stevenson, ''[https://semanticscholar.org/paper/6cd05a92552fe0b618abbb1dbb1a8dba79acbba5 Origin of the moon–The collision hypothesis]'', tạp chí [[Annual Review of Earth and Planetary Sciences]], 1987, số 15, quyển 1, tr.271–315, [[Bibcode]] 1987AREPS..15..271S, DOI 10.1146/annurev.ea.15.050187.001415, [[s2cid]] 53516498</ref> | |
− | + | Để giải thích thỏa đáng nhiều bằng chứng thực nghiệm, một giả thuyết khác đã được xây dựng, gọi là giả thuyết va chạm lớn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup><ref name="Asphaug">Asphaug, ''[https://doi.org/10.1146/annurev-earth-050212-124057 Impact Origin of the Moon?]'', Annual Review of Earth and Planetary Sciences, 2014, số 42, p.551-578, DOI 10.1146/annurev-earth-050212-124057</ref> Giả thuyết này cho rằng hệ Trái đất - Mặt trăng hình thành sau [[giả thuyết va chạm lớn|một vụ va chạm lớn]], lệch tâm, giữa một thiên thể có kích thước cỡ [[Sao hỏa]], tên là ''[[Theia (hành tinh)|Theia]]'', với [[Nguồn gốc hình thành Trái đất|thiên thể tiền Trái đất]].<ref name="Junjun"/><ref name="Canup"/> Vụ va chạm đã làm văng nhiều vật chất vào không gian, một phần rời xa Trái đất, một phần dần tích tụ thành một đĩa bồi tụ quanh Trái đất rồi từ đó hình thành nên Mặt trăng.<ref name="Bottke2015">Bottke và các tác giả khác, ''[https://www.boulder.swri.edu/~bottke/Reprints/Bottke_2015_Science_348_321_Dating_Moon_Formation_Ast_Meteorites.pdf Dating the Moon-forming impact event with asteroidal meteorites]'', tạp chí Science, 2015, số 348, tr.321-323, DOI 10.1126/science.aaa0602</ref> Vào một hội nghị bàn về nguồn gốc Mặt trăng năm 1984 ở Kona, Hawaii, giả thuyết va chạm lớn bắt đầu được đa số tán thành là hợp lý.<ref name=Dana-Mackenzie/> | |
− | + | Các vụ va chạm lớn được cho là có khả năng xảy ra trong giai đoạn hình thành của Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/14-3-formation-of-the-solar-system tr.510]</sup><ref name="Asphaug"/> Những mô phỏng vụ va chạm lớn trên máy tính đã cho ra các kết quả phù hợp với khối lượng thực tế của lõi Mặt trăng và mômen động lượng của hệ Trái đất – Mặt trăng.<ref name="Canup">Canup và Asphaug, ''[https://doi.org/10.1038/35089010 Origin of the Moon in a giant impact near the end of Earth's formation]'', [[tạp chí Nature]], 2001, số 412, quyển 6848, tr.708–712, DOI 10.1038/35089010, [[pmid]] 11507633, [[Bibcode]] 2001Natur.412..708C, [[s2cid]] 4413525</ref><ref name="Asphaug"/> Vụ va chạm đã giải phóng rất nhiều năng lượng, đủ để làm nóng chảy lớp vỏ Trái đất và tạo nên đại dương magma.<ref>Brian Tonks và Jay Melosh, ''[https://doi.org/10.1029/92JE02726 Magma ocean formation due to giant impacts]'', [[Journal of Geophysical Research]], 1993, số 98, quyển E3, tr.5319–5333, [[Bibcode]] 1993JGR....98.5319T, DOI 10.1029/92JE02726</ref> Tương tự, Mặt trăng mới hình thành cũng có [[đại dương magma Mặt trăng|đại dương magma của nó]].<ref name="Warren1985" /> Theo giả thuyết va chạm lớn, phần lớn Mặt trăng được hình thành từ lớp vỏ của Trái đất và Theia, phù hợp với thành phần ít kim loại và nhiều silicat của nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup><ref name="Asphaug"/> Các nguyên tố dễ bay hơi được giải phóng bởi nhiệt độ cao ở giai đoạn đầu của vụ va chạm, giải thích cho việc không còn vật chất dễ bốc hơi ở trên Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup> Nếu Mặt trăng chứa nhiều thành phần của vỏ Trái đất thì có thể giải thích được sự tương đồng về mặt hóa học của Mặt trăng với vỏ Trái đất, ví dụ như về nồng độ [[đồng vị]] [[oxy]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup> | |
+ | |||
+ | [[File:Simple Moon origin vi square.png|thumb|left|Giản đồ một số mô hình của giả thuyết va chạm lớn.<ref>Salmon và Canup, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0004-637X/760/1/83 Lunar accretion from a Roche-interior fluid disk]'', Astrophysical Journal, 20 tháng 11 năm 2012, số 760, quyển 83, DOI [https://doi.org/10.1088/0004-637X/760/1/83 10.1088/0004-637X/760/1/83]</ref>]] | ||
+ | |||
+ | Tuy giả thuyết va chạm lớn có thể giải thích được nhiều kết quả quan sát song vẫn còn những câu hỏi chưa được giải đáp, đa số liên quan đến thành phần của Mặt trăng.<ref name="Asphaug"/><ref name="Clery">Daniel Clery, ''[https://doi.org/10.1126/science.342.6155.183 Impact Theory Gets Whacked]'', [[tạp chí Science]], 11 tháng 10 năm 2013, số 342, quyển 6155, tr.183–185, DOI 10.1126/science.342.6155.183, [[Bibcode]] 2013Sci...342..183C, [[pmid]] 24115419</ref> Năm 2001, một nhóm nghiên cứu ở Viện Carnegie tại Washington báo cáo kết quả đo đạc [[đặc trưng đồng vị]] oxy trong đá Mặt trăng có độ chính xác cao, cho thấy tính chất giống với đá ở Trái đất.<ref name=wiechert>Wiechert và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/science.1063037 Oxygen Isotopes and the Moon-Forming Giant Impact]'', [[tạp chí Science]], tháng 10 năm 2001, số 294, quyển 12, tr.345–348, DOI 10.1126/science.1063037, [[pmid]] 11598294, [[Bibcode]] 2001Sci...294..345W, [[s2cid]] 29835446</ref> Các nghiên cứu khác sau đó cũng chỉ ra tỷ lệ đồng vị [[wolfram]] và [[titani]] ở vỏ Mặt trăng giống hệt với Trái đất.<ref name="Touboul1">Mathieu Touboul và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/nature06428 Late formation and prolonged differentiation of the Moon inferred from W isotopes in lunar metals]'', [[tạp chí Nature]], 2007, số 450, quyển 7173, tr.1206–1209, DOI 10.1038/nature06428, [[pmid]] 18097403, [[Bibcode]] 2007Natur.450.1206T, [[s2cid]] 4416259</ref><ref name="Junjun">Junjun Zhang và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo1429 The proto-Earth as a significant source of lunar material]'', tạp chí Nature Geoscience, 2012, số 5, tr.251–255, DOI 10.1038/ngeo1429</ref> Đá Mặt trăng thu được trong chương trình Apollo có đặc trưng đồng vị giống với đá trên Trái đất và khác hầu hết các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Asphaug"/><ref name="Mastrobuono-Battisti1"/> Trong khi đó các mô phỏng về vụ va chạm lớn khẳng định trên 40% cho đến phần lớn Mặt trăng được hình thành từ vật liệu của Theia, chứ không phải từ thiên thể tiền Trái đất.<ref name="Junjun"/><ref name="Mastrobuono-Battisti1"/> Để giải thích cho sự tương đồng hóa học giữa Mặt trăng và vỏ Trái đất, đã có các giả thuyết khác nhau được đưa ra,<ref name="Mastrobuono-Battisti1"/><ref name="Touboul1"/> bao gồm cả đề xuất xem xét lại toàn diện giả thuyết va chạm lớn.<ref name="Asphaug"/><ref name="Clery"/> Một số nghiên cứu cho rằng có khả năng Theia tương đồng hóa học với thiên thể tiền Trái đất,<ref>Dauphas, ''[https://doi.org/10.1038/nature20830 The isotopic nature of the Earth’s accreting material through time]'', tạp chí Nature, 2017, số 541, tr.521–524, DOI 10.1038/nature20830</ref> với xác suất tới 20%,<ref name="Mastrobuono-Battisti1">Alessandra Mastrobuono-Battisti, Hagai Perets và Sean Raymond, ''[https://www.nature.com/articles/nature14333.epdf A primordial origin for the compositional similarity between the Earth and the Moon]'', tạp chí Nature, 2015, số 520, tr.212–215, DOI 10.1038/nature14333</ref> dù có ước lượng trước đó chỉ là chưa đến 2%.<ref name="Pahlevan2007">Kaveh Pahlevan và David Stevenson, ''[https://doi.org/10.1016/j.epsl.2007.07.055 Equilibration in the Aftermath of the Lunar-forming Giant Impact]'', tạp chí [[Earth and Planetary Science Letters]], tháng 10 năm 2007, số 262, quyển 3–4, tr.438–449, DOI 10.1016/j.epsl.2007.07.055, [[Bibcode]] 2007E&PSL.262..438P, [[arxiv]] 1012.5323, [[s2cid]] 53064179</ref> Một số giả thuyết khác giải thích vỏ Trái đất và Mặt trăng đều được tạo ra từ cùng vật liệu được hòa trộn sau sự kiện va chạm lớn,<ref name="Pahlevan2007" /><ref name="Touboul2">Mathieu Touboul và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature14355 Tungsten isotopic evidence for disproportional late accretion to the Earth and Moon]'', tạp chí Nature, 2015, số 520, tr.530-533, [[PMID]] 25855299, DOI 10.1038/nature14355</ref> dù có nhà nghiên cứu nghi ngờ về khả năng này.<ref>Melosh, ''[https://www.lpi.usra.edu/meetings/metsoc2009/pdf/5104.pdf An Isotopic Crisis for the Giant Impact Origin of the Moon?]'', Kỷ yếu Hội thảo Hàng năm lần thứ 72 của Hiệp hội Vẫn thạch, in trong Phụ trương của Tạp chí Meteoritics and Planetary Science, 2009, tr.5104, [[Bibcode]] 2009M&PSA..72.5104M</ref> Trong mọi trường hợp, sự tương đồng hóa học chứng tỏ Mặt trăng không hình thành ở xa và độc lập với Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup> | ||
+ | |||
+ | Giả thuyết va chạm lớn vẫn đang được phát triển để giải thích các quan sát ngày càng chính xác về Mặt trăng.<ref name="Asphaug"/><ref>Simon Lock và Sarah Stewart, ''[https://doi.org/10.1002/2016JE005239 The structure of terrestrial bodies: Impact heating, corotation limits, and synestias]'', tạp chí JGR Planets, tháng 5 năm 2017, số 122, quyển 5, tr.950-982, DOI 10.1002/2016JE005239</ref><ref>Rufu, Aharonson và Perets, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo2866 A multiple-impact origin for the Moon]'', tạp chí Nature Geoscience, 2017, số 10, tr.89–94, DOI 10.1038/ngeo2866</ref> Một ý tưởng cho rằng vật liệu văng ra từ vụ va chạm lớn ban đầu hình thành nên hai thiên thể vệ tinh của Trái đất.<ref name="2m">Jutzi và Asphaug, ''[https://doi.org/10.1038/nature10289 Forming the lunar farside highlands by accretion of a companion moon]'', tạp chí Nature, 2011, số 476, tr.69–72</ref> Sau đó, chúng nhập lại thành Mặt trăng trong một va chạm ở tốc độ thấp.<ref name="2m"/> Ý tưởng này giải thích được việc vỏ Mặt trăng ở mặt xa dày hơn so với mặt gần.<ref name="2m"/> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 2 --> </div><div class="mid"><div class="mid2"> | ||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
==Đặc tính vật lý== | ==Đặc tính vật lý== | ||
− | {| | + | {| |
− | |+Thành phần | + | |+ Thành phần lớp đất mặt.<ref name="regolithcomp">Stuart Taylor, ''[http://articles.adsabs.harvard.edu//full/1975lspa.book.....T/0000064.000.html Lunar Science: a Post-Apollo View]'', [[Pergamon Press]], Oxford, 1975, tr.64, ISBN 978-0-08-018274-2, [[Bibcode]] 1975lspa.book.....T</ref> |
!rowspan=2 valign=top|Hợp chất!!rowspan=2 valign=top|Công thức!!colspan=2|Thành phần | !rowspan=2 valign=top|Hợp chất!!rowspan=2 valign=top|Công thức!!colspan=2|Thành phần | ||
|- | |- | ||
!style=font-size:smaller|Biển!!style=font-size:smaller|Vùng cao | !style=font-size:smaller|Biển!!style=font-size:smaller|Vùng cao | ||
+ | |- class="bt" | ||
+ | |[[Silic dioxide]]||SiO<sub>2</sub>||45,4%||45,5% | ||
|- | |- | ||
− | + | |[[Nhôm oxit]]||Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>||14,9%||24,0% | |
− | + | |-24,0% | |
− | |||
− | |- | ||
− | |||
|- | |- | ||
− | + | |[[Calci oxit]]||CaO||11,8%||15,9% | |
|- | |- | ||
− | + | |[[Sắt(II) oxit]]||FeO||14,1%||5,9% | |
|- | |- | ||
− | + | |[[Magnesi oxit]]||MgO||9,2%||7,5% | |
|- | |- | ||
− | | | + | |[[Titani dioxide]]||TiO<sub>2</sub>||3,9%||0,6% |
− | |- | + | |- class="bb" |
− | !colspan=2| | + | |[[Natri oxit]]||Na<sub>2</sub>O||0,6%||0,6% |
+ | |- | ||
+ | !colspan=2| !!99,9%!!100,0% | ||
|} | |} | ||
− | Mặt trăng có hình dạng | + | |
+ | Mặt trăng có hình dạng gần [[ellipsoid]] do tác động của [[lực thủy triều]], với trục lớn lệch khoảng 30° so với phương nối đến Trái đất.<ref name="Garrick-Bethell"/> Trục lớn của ellipsoid cũng lệch khoảng 30° so với trục lớn của trường trọng lực Mặt trăng, vì trục lớn của trường trọng lực gần trùng với phương nối đến Trái đất.<ref name="Garrick-Bethell"/> Hình dạng của Mặt trăng hơi méo hơn so với mức gây ra bởi lực thủy triều hiện tại.<ref name="Garrick-Bethell"/> ''Hóa thạch hình dạng'' này gợi ý về lịch sử của Mặt trăng.<ref name="Garrick-Bethell"/> Mặt trăng đã nguội và đông cứng khi lực thủy triều còn mạnh, lúc nó cách Trái đất chỉ khoảng một nửa khoảng cách hiện nay.<ref name="Garrick-Bethell"/> Ngày nay, nó đã quá lạnh và cứng đến mức không thể điều chỉnh hình dạng lại cho phù hợp với lực thủy triều yếu hơn ở quỹ đạo hiện tại.<ref name="Garrick-Bethell">Ian Garrick-Bethell và các tác giả khác,''[https://escholarship.org/content/qt0012r6g6/qt0012r6g6.pdf?t=npc7m2 The tidal-rotational shape of the Moon and evidence for polar wander]'', tạp chí Nature, 2014, số 512, quyển 7513, tr.181–184, DOI 10.1038/nature13639, [[pmid]] 25079322, [[Bibcode]] 2014Natur.512..181G, [[s2cid]] 4452886</ref> | ||
+ | |||
+ | Với [[khối lượng riêng]] trung bình 3,3 g/cm<sup>3</sup>, bằng 1/5 so với Trái đất,<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Mặt trăng dường như chứa chủ yếu đất đá silicat và thiếu kim loại (như sắt) hơn hẳn Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> So với các vệ tinh tự nhiên lớn của các [[hành tinh]] trong Hệ Mặt trời thì Mặt trăng có khối lượng riêng xếp thứ hai chỉ sau [[Io (vệ tinh tự nhiên)|Io]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-1-ring-and-moon-systems-introduced tr.410],[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-2-the-galilean-moons-of-jupiter 412],[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-3-titan-and-triton 423]</sup> | ||
+ | |||
===Cấu trúc bên trong=== | ===Cấu trúc bên trong=== | ||
{{main|Cấu trúc Mặt trăng}} | {{main|Cấu trúc Mặt trăng}} | ||
− | Cấu trúc bên trong của Mặt trăng được [[phân dị hành tinh|phân tách]] thành ba thành phần khác biệt về mặt [[hóa địa chất]] là [[Lớp vỏ hành tinh|lớp vỏ]], [[Lớp phủ hành tinh|lớp phủ]] và [[lõi hành tinh|lõi]]. Lõi của Mặt trăng gồm có phần lõi trong | + | [[Hình:Moon diagram-vi.svg|thumb|right|Giản đồ cấu trúc bên trong Mặt trăng.<ref name="Weber2011"/><ref name="W06"/>]] |
+ | |||
+ | Cấu trúc bên trong của Mặt trăng được [[phân dị hành tinh|phân tách]] thành ba thành phần khác biệt về mặt [[hóa địa chất]] là [[Lớp vỏ hành tinh|lớp vỏ]], [[Lớp phủ hành tinh|lớp phủ]] và [[lõi hành tinh|lõi]].<ref name="W06">Mark A. Wieczorek, Bradley L. Jolliff và các tác giả khác, ''[https://pdfs.semanticscholar.org/e5f1/f724a35bd9c56ff368b6e8d11fa8971148dd.pdf The constitution and structure of the lunar interior]'', tạp chí [[Reviews in Mineralogy and Geochemistry]], 2006, số 60, quyển 1, tr.221–364, DOI 10.2138/rmg.2006.60.3, [[Bibcode]] 2006RvMG...60..221W, [[S2cid]] 130734866</ref> | ||
+ | |||
+ | Lõi Mặt trăng có ít nhất một phần nóng chảy, có độ dẫn điện cao và khối lượng riêng lớn hơn lớp phủ.<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Tuy nhiên thành phần hóa học của lõi Mặt trăng chưa được xác định chắc chắn.<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Có giả thuyết cho rằng lõi gồm hợp kim sắt-sắt sulfide-carbon nóng chảy với bán kính dưới 375 km.<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Cũng có giả thuyết khác chỉ ra lõi lớn hơn một chút với thành phần gồm silicat nóng chảy pha thêm sắt và [[titani]].<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Lõi này có thể gồm phần lõi trong [[chất rắn|rắn]] chiếm khoảng 40% thể tích, và phần lõi ngoài [[chất lỏng|nóng chảy]] chiếm khoảng 60% thể tích.<ref name="Weber2011"/> | ||
+ | |||
+ | Bao quanh lõi là phần trong của lớp phủ có bán kính khoảng 480 km đến 587 km, một phần cũng bị nóng chảy.<ref name="W06" /><sup>tr.325</sup><ref name="Weber2011">Weber và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/science.1199375 Seismic Detection of the Lunar Core]'', tạp chí Science, 21 tháng 1 năm 2011, số 331, quyển 6015, tr.309–312, DOI 10.1126/science.1199375, [[pmid]] 21212323, [[Bibcode]] 2011Sci...331..309W, [[s2cid]] 206530647</ref> Cấu trúc lớp phủ ở tầng trên được cho là đã hình thành theo cơ chế [[tinh thể|kết tinh]] từ một đại dương magma tồn tại ngay sau khi Mặt trăng hình thành vào khoảng 4,5 tỷ năm trước.<ref name="W06" /><sup>tr.221</sup><ref name="Nemchin2009">Nemchin, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo417 Timing of crystallization of the lunar magma ocean constrained by the oldest zircon]'', tạp chí [[Nature Geoscience]], 2009, số 2, quyển 2, tr.133–136, DOI 10.1038/ngeo417, [[Bibcode]] 2009NatGe...2..133N, [[hdl]] 20.500.11937/44375</ref> Quá trình đại dương magma [[kết tinh phân đoạn (địa chất)|kết tinh]] đã tạo ra lớp phủ [[ultramafic]] có mật độ cao, chứa nhiều [[olivin]] và [[pyroxen]], nằm dưới một lớp vỏ [[plagiocla]] nhẹ nổi lên và bao phủ bề mặt toàn cầu.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup> Những phần chất lỏng cuối cùng hóa rắn nằm giữa lớp vỏ và lớp phủ, chứa nhiều các thành phần tỏa nhiệt và không tương thích nhau về mặt hóa địa chất.<ref name="W06" /><sup>tr.224</sup> Các mẫu [[đá Mặt trăng|đá]] lấy từ [[biển Mặt trăng]], vốn là dung nham hóa rắn từng phun trào ra bề mặt từ lớp phủ nóng chảy một phần, xác nhận thành phần lớp phủ ultramafic.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> | ||
+ | |||
+ | Quá trình hình thành nêu trên tạo ra lớp vỏ [[anorthosit]], một kết quả phù hợp với các đo đạc tại chỗ và viễn thám.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup><ref name="L06" /> Sau khi khoảng ba phần tư đại dương dung nham đã kết tinh, các khoáng chất [[plagiocla]] nhẹ hơn bắt đầu hình thành và nổi lên trên tạo thành lớp vỏ.<ref name="W06" /><sup>tr.224</sup><ref name="S06" /> Lớp vỏ dày khoảng 50 km.<ref name="W06" /><sup>tr.283</sup> Các mẫu đá trên vỏ Mặt trăng đều có tuổi từ 3,3 đến 4,4 tỷ năm, cổ hơn hầu hết đá Trái đất, và phù hợp với mô hình kết tinh đại dương dung nham.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup><ref name="W06" /><sup>tr.282</sup> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 3 --> </div></div><div class="mid1"> | ||
+ | |||
+ | ===Bề mặt=== | ||
+ | {{main |Địa hình Mặt trăng}} | ||
+ | |||
+ | [[File:MoonTopoLOLA-vi.png|thumb|left|Bản đồ địa hình Mặt trăng.<ref name="LOLA">Neumann, Mazarico và các tác giả khác, ''[https://www.hou.usra.edu/meetings/planetdata2019/pdf/7063.pdf Lunar Orbiter Laser Altimeter (LOLA) Data Products and Contributions]'', Hội thảo Dữ liệu Hành tinh lần thứ 4, 18-20 tháng 6 năm 2019, Arizona, Hoa Kỳ, [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2019LPICo2151.7063J/abstract 2019LPICo2151.7063J]</ref> Đặc trưng nổi bật ở nam mặt xa là [[Bồn địa Nam cực - Aitken]] - vùng trũng gần tròn, tô màu xanh tím.<ref>Petro và Pieters, ''[http://www.planetary.brown.edu/pdfs/3110.pdf Surviving the heavy bombardment: Ancient material at the surface of South Pole-Aitken Basin]'', tạp chí Geophysical Research, 5 tháng t5 năm 2004, số 109, quyển E6, tr.E06004, [[Bibcode]] 2004JGRE..109.6004P, DOI [https://doi.org/10.1029/2003je002182 10.1029/2003je002182]</ref>]] | ||
+ | |||
+ | [[Địa hình Mặt trăng]] đã được đo bằng [[đo độ cao bằng laser|laser]] và [[xử lý ảnh nổi|xử lý ảnh stereo]].<ref name="Spudis1998">Spudis và các tác giả khác, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1998nvmi.conf...69S/abstract Topography of the South Polar Region from Clementine Stereo Imaging]'', Hội thảo chủ đề 'New Views of the Moon: Integrated Remotely Sensed, Geophysical, and Sample Datasets', tháng 1 năm 1998, tr.69, [[Bibcode]] 1998nvmi.conf...69S</ref> Một đặc trưng địa hình nổi bật là [[bồn địa Nam cực - Aitken]] ở phía nam mặt xa Mặt trăng.<ref>Pieters và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.1029/97GL01718 Mineralogy of the Mafic Anomaly in the South Pole‐Aitken Basin: Implications for excavation of the lunar mantle]'', tạp chí [[Geophysical Research Letters]], 1997, số 24, quyển 15, tr.1903–1906, DOI [https://doi.org/10.1029/97GL01718 10.1029/97GL01718], [[Bibcode]] 1997GeoRL..24.1903P, [[hdl]] 2060/19980018038</ref> Đây là hố va chạm lớn nhất trong Hệ Mặt trời với đường kính 2500 km.<ref name="Spudis1994" /> Bồn địa này chứa điểm sâu nhất trên Mặt trăng có độ sâu khoảng 13 km so với vùng xung quanh rìa.<ref name="Spudis1994" /><ref name="LOLA"/> Điểm cao nhất trên Mặt trăng nằm ngay phía đông bắc bồn địa này,<ref name="LOLA"/> thuộc khu vực có thể được nâng lên do vụ va chạm nghiêng mà đã tạo ra bồn địa Nam Cực - Aitken.<ref>Schultz, ''[https://www.lpi.usra.edu/meetings/lpsc97/pdf/1787.PDF Forming the south-pole Aitken basin – The extreme games]'', tháng 3 năm 1997, số 28, tr.1259, Báo cáo Hội nghị Hàng năm về Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 28, [[Bibcode]] [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1997LPI....28.1259S/abstract 1997LPI....28.1259S]</ref> Các bồn địa nổi bật khác hình thành từ các vụ va chạm lớn trong thời kỳ đầu của Mặt trăng gồm có [[biển Mặt trăng|biển]] [[Biển Mưa|Mưa]], [[Biển Trong Sáng|Trong Sáng]], [[Biển Khủng Hoảng|Khủng Hoảng]] ở mặt gần và [[biển Đông Phương|Đông Phương]] ở ranh giới của hai mặt<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup><ref name="Head1991">Head và các tác giả khác, ''[https://ntrs.nasa.gov/archive/nasa/casi.ntrs.nasa.gov/19910010689.pdf Orientale and South Pole-Aitken Basins on the Moon: Preliminary Galileo Imaging Results]'', Báo cáo Hội nghị Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 22, 1991, Houston, Texas, tr.23-26, [[Bibcode]] 1991LPICo.758...23H</ref><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.225</sup> - chúng đều có phần trung tâm sâu và phần rìa cao.<ref name="LOLA"/><ref name="Spudis1994" /> Mặt xa cao hơn mặt gần trung bình khoảng 1,9 km.<ref name="W06" /> | ||
+ | |||
+ | [[Liên đoàn Thiên văn Quốc tế]] khuyến nghị [[kinh tuyến gốc]] của hệ tọa độ địa lý Mặt trăng đi qua điểm trung tâm trung bình của mặt gần Mặt trăng.<ref name="IAU-LCS">Archinal và các tác giả khác, ''[https://rdcu.be/b32V4 Report of the IAU Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements: 2015]'', tạp chí Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy, 2018, số 130, quyển 22, DOI [https://doi.org/10.1007/s10569-017-9805-5 10.1007/s10569-017-9805-5]</ref><ref>Merton Davies và Tim Colvin, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1029/1999JE001165%4010.1002/%28ISSN%292169-9100.NEWVIEWS1 Lunar coordinates in the regions of the Apollo landers]'', tạp chí Geophysical Research, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20277-20280, DOI [https://doi.org/10.1029/1999JE001165 10.1029/1999JE001165]</ref> Trong hệ tọa độ này, hố va chạm nhỏ bé mang tên [[Mösting A]] có tọa độ 3,18°Nam, 5,16°Tây, cùng với một số đặc điểm địa hình khác, được dùng để đối chiếu vị trí vẽ bản đồ.<ref>Habibullin, ''[http://adsabs.harvard.edu/pdf/1971Moon....3..231C On the Systems of Selenographic Coordinates, Their Determination and Terminology]'', The Moon, số 3, 1971, tr.231-238, Bibcode 1971Moon....3..231C</ref><ref>Wollenhaupt, Osburn, và Ransford, ''[https://doi.org/10.1007/bf00562109 Comments on the figure of the moon from apollo landmark tracking]'', tạp chí The Moon, 1972, số 5, tr.149–157, DOI 10.1007/bf00562109</ref> | ||
+ | |||
+ | ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' năm 2010 đã phát hiện ra các vách [[đứt gãy chờm]] trên bề mặt Mặt trăng, cho thấy rằng Mặt trăng có thể đã co ngót lại trong thời kỳ địa chất gần đây.<ref>Thomas Watters và các tác giả khác, ''[https://www.uni-muenster.de/imperia/md/content/planetology/lectures/ss2015/143897-hottopics/watters_et_al._2010.pdf Evidence of Recent Thrust Faulting on the Moon Revealed by the Lunar Reconnaissance Orbiter Camera]'', tạp chí Science, 20 tháng 8 năm 2010, số 329, quyển 5994, tr.936-940, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.1189590 10.1126/science.1189590]</ref> Các dấu hiệu co ngót tương tự cũng đã được quan sát trên [[Sao thủy]].<ref>Thomas Watters, ''[https://www.nature.com/articles/s43247-020-00076-5 A case for limited global contraction of Mercury]'', tạp chí Communications Earth & Environment, 14 tháng 1 năm 2021, số 2, bài số 9, DOI [https://doi.org/10.1038/s43247-020-00076-5 10.1038/s43247-020-00076-5]</ref> Một nghiên cứu thực hiện với 12000 bức ảnh chụp được từ tàu quỹ đạo cho thấy [[biển Lạnh]] ở gần cực bắc, một bồn địa vốn được cho là đã ngừng tiến hóa về mặt địa chất giống như các biển Mặt trăng khác, đang nứt và dịch chuyển.<ref>Nathan Williams và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1016/j.icarus.2019.03.002 Evidence for recent and ancient faulting at Mare Frigoris and implications for lunar tectonic evolution]'', tạp chí Icarus, 1 tháng 7 năm 2019, số 326, tr.151-161, DOI 10.1016/j.icarus.2019.03.002</ref> Mặt trăng không có các mảng kiến tạo<ref name="W06"/> cho nên hoạt động địa chất ở đây chỉ là sự hình thành các vết nứt chủ yếu do sự co ngót của toàn Mặt trăng khi nó nguội dần<ref name="watters2019"/> và một phần do lực thủy triều.<ref name="watters2019">Thomas Watters và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/s41561-019-0362-2 Shallow seismic activity and young thrust faults on the Moon]'', Nature Geoscience, 13 tháng 5 năm 2019, số 12, quyển 6, tr.411–417, DOI 10.1038/s41561-019-0362-2, [[Bibcode]] 2019NatGe..12..411W, [[s2cid]] 182137223</ref> | ||
+ | |||
+ | ====Biển và vùng cao==== | ||
+ | [[File:Near side geological map.jpg|thumb|left|Bản đồ địa chất mặt gần Mặt trăng.<ref name="map2020">Fortezzo, Spudis và Harrel, ''[https://astrogeology.usgs.gov/search/map/Moon/Geology/Unified_Geologic_Map_of_the_Moon_GIS_v2 Release of the Digital Unified Global Geologic Map of the Moon at 1:5,000,000-Scale]'', hội thảo lần thứ 51 về Khoa học Mặt trăng và Hành tinh, 16-20 tháng 3 năm 2020, Texas, [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2020LPI....51.2760F/abstract 2020LPI....51.2760F]</ref> Màu đỏ ở bản đồ ứng với các vùng [[bazan]] của biển Mặt trăng.<ref name="map2020"/>]] | ||
+ | [[File:Moon geological timescale.svg|thumb|left|Niên đại địa chất Mặt trăng.<ref name="Wilhelms1987">Don Wilhelms, ''[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ The geologic history of the moon]'', US Geological Survey, US GPO Washington, 1987, [[LCCN]] [https://lccn.loc.gov/86600177 86600177]</ref><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_14txt.pdf tr.277-278]</sup>]] | ||
+ | |||
+ | Các vùng trên bề mặt Mặt trăng có màu sẫm và tương đối bằng phẳng như những đồng bằng, không có đặc điểm địa hình nổi bật, đủ lớn để có thể nhìn thấy bằng mắt thường từ Trái đất, được gọi là các biển Mặt trăng vì trước đây đã có giả định rằng những vùng này có nước.<ref name="Wlasuk">Peter Wlasuk, ''[https://books.google.com/books?id=TWtLIOlPwS4C Observing the Moon]'', [[Springer Science+Business Media|Springer]], 2000, ISBN 978-1-85233-193-1</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA2-PA10 tr.19-20]</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup> Giả thuyết được chấp nhận hiện tại cho rằng các vùng này từng là bồn địa chứa dung nham cổ, nay đã nguội lạnh thành [[bazan]] tối màu.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> Bazan trên Mặt trăng có thành phần tương tự lớp vỏ bên dưới đại dương Trái đất hoặc dung nham phun trào từ núi lửa Trái đất<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> nhưng rất thiếu khoáng chất.<ref name="W06"/> Các dòng dung nham đã phun trào ra bề mặt và chảy vào các [[hố va chạm]] lớn trong thời đầu lịch sử Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> Biển che phủ 17% diện tích Mặt trăng và hầu hết nằm ở [[mặt gần Mặt trăng|mặt gần]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> biển ở [[mặt xa Mặt trăng|mặt xa]] chỉ chiếm khoảng 1% bề mặt.<ref>Gillis và Spudis, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1996LPI....27..413G/abstract The Composition and Geologic Setting of Lunar Far Side Maria]'', tạp chí [[Lunar and Planetary Science]], 1996, số 27, tr.413, [[Bibcode]] 1996LPI....27..413G</ref> | ||
+ | |||
+ | Một số biển ở mặt gần chứa các [[vòm Mặt trăng|vòm]] núi lửa mà có thể hình thành từ magma có độ nhớt cao hơn đáng kể.<ref>Lionel Wilson và James Head, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002JE001909 Lunar Gruithuisen and Mairan domes: Rheology and mode of emplacement]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2003, số 108, quyển E2, tr.5012, DOI [https://doi.org/10.1029/2002JE001909 10.1029/2002JE001909], [[Bibcode]] 2003JGRE..108.5012W, [[citeseerx]] 10.1.1.654.9619</ref> Bản đồ hóa địa chất Mặt trăng, đo bởi phổ kế gamma của vệ tinh ''[[Lunar Prospector]]'', cho thấy mặt gần Mặt trăng có nồng độ cao hơn các nguyên tố hóa học có khả năng sinh nhiệt nằm bên dưới lớp vỏ, gợi ý về khả năng vùng nằm dưới lớp vỏ này đã từng nóng hơn và dễ phun trào dung nham hơn, giải thích cho việc mặt gần có nhiều biển hơn.<ref name="S06" /><ref>Lawrence và các tác giả khác, ''[http://www.sciencemag.org/cgi/content/full/281/5382/1484 Global Elemental Maps of the Moon: The Lunar Prospector Gamma-Ray Spectrometer]'', [[tạp chí Science]], 11 tháng 8 năm 1998, số 281, quyển 5382, tr.1484–1489, DOI [https://doi.org/10.1126/science.281.5382.1484 10.1126/science.281.5382.1484], [[PMID]] 9727970, [[Bibcode]] 1998Sci...281.1484L</ref> Đa số bazan hình thành nên các biển nhỏ nằm xen kẽ giữa các vùng cao đã phun trào trong [[kỷ Mưa]], 3,2–3,8 tỷ năm trước, còn riêng ở [[biển Mưa]] và [[Đại dương Bão]], hoạt động phun trào đã kéo dài từ 4,2 đến khoảng 1 tỷ năm trước.<ref name="S06" /> Theo một nghiên cứu định tuổi bằng phương pháp [[đếm hố va chạm]] ở vùng Đại dương Bão thì lần cuối cùng dung nham trào lên bề mặt là cách đây 1,2 tỷ năm.<ref name="Hiesinger" /> Năm 2006, một nghiên cứu đã phát hiện [[hố va chạm Ina]] trong biển [[Hồ Hạnh Phúc]] có những đặc điểm trẻ với tuổi chỉ khoảng 10 triệu năm.<ref name="Schultz_etal_2006">Peter Schultz, Matthew Staid và Carlé Pieters, ''[https://www.nature.com/articles/nature05303 Lunar activity from recent gas release]'', tạp chí Nature, 2006, số 444, tr.184–186, DOI [https://doi.org/10.1038/nature05303 10.1038/nature05303]</ref> Các trận [[động đất Mặt trăng|động đất]] cùng hiện tượng thoát khí ra bề mặt cho thấy một số hoạt động địa chất của Mặt trăng vẫn tiếp tục.<ref name="Schultz_etal_2006"/> Một nghiên cứu năm 2014 sử dụng ảnh chụp của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' đã chỉ ra những vùng có tuổi ít hơn 100 triệu năm.<ref name="Braden2014">Sarah Braden và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/ngeo2252 Evidence for basaltic volcanism on the Moon within the past 100 million years]'', tạp chí Nature Geoscience, 2014, số 7, tr.787–791, DOI [https://doi.org/10.1038/ngeo2252 10.1038/ngeo2252]</ref> Có khả năng lớp phủ của Mặt trăng nóng hơn đã biết, ít nhất là ở mặt gần, tại những nơi có nhiều nguyên tố phóng xạ sinh nhiệt bên dưới lớp vỏ.<ref>Mark Wieczorek và Roger Phillips, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/1999JE001092 The “Procellarum KREEP Terrane”: Implications for mare volcanism and lunar evolution]'', Journal of Geophysical Research: Planets, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20417-20430, DOI [https://doi.org/10.1029/1999JE001092 10.1029/1999JE001092]</ref><ref name="Braden2014"/> Ở [[bồn địa Đông Phương]], hoạt động núi lửa kéo dài chứng tỏ lớp phủ bên dưới vùng này ban đầu nóng và/hoặc có nhiều nguyên tố sinh nhiệt.<ref>Yuichiro Cho và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2012GL051838 Young mare volcanism in the Orientale region contemporary with the Procellarum KREEP Terrane (PKT) volcanism peak period 2 b.y. ago]'', [[Geophysical Research Letters]], 2012, số 39, quyển 11, tr.L11203, [[Bibcode]] 2012GeoRL..3911203C, DOI [https://doi.org/10.1029/2012GL051838 10.1029/2012GL051838]</ref> | ||
− | + | Các khu vực có màu sáng hơn trên Mặt trăng được gọi là các ''vùng cao'' bởi chúng có độ cao lớn hơn hầu hết biển Mặt trăng.<ref name="W06"/> Vùng cao có thành phần chủ yếu là [[plagiocla]] [[đá tích lũy|tích lũy]] từ đại dương dung nham cổ của Mặt trăng, do nhẹ hơn nên nổi lên cao từ rất sớm cách đây đến 4,4 tỷ năm.<ref name="W06"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> Do hình thành sớm nên vùng cao có một quãng thời gian dài hứng chịu sự bắn phá từ những mảnh vụn vũ trụ, dẫn đến mật độ cực cao hố va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> Khác với Trái đất, không có ngọn núi lớn nào trên Mặt trăng được cho là hình thành bởi sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup><ref name="W06"/> Tổng diện tích vùng cao chiếm 83% bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> | |
− | + | Việc mặt gần có nhiều biển trong khi mặt xa có nhiều núi có thể được giải thích bởi một vụ va chạm ở tốc độ thấp giữa Mặt trăng với một vệ tinh tự nhiên thứ hai của Trái đất, chừng vài chục triệu năm sau khi hệ Trái đất và Mặt trăng hình thành.<ref name="2m"/> | |
− | + | <!-- khoang 4 --> </div><div class="mid"><div class="mid2"> | |
− | [[ | + | ==== Các hố va chạm ==== |
+ | [[File:Moon Dedal crater-crop.jpg|thumb|right|Vùng cao cổ đại của Mặt trăng với nhiều hố va chạm, chụp bởi các nhà du hành vũ trụ Apollo 11, NASA.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>]] | ||
− | ==Thông tin | + | Khi những [[tiểu hành tinh]] và [[sao chổi]] va chạm với bề mặt Mặt trăng, các hố va chạm hình thành và bề mặt chịu tác động đáng kể.<ref>Collins, Melosh và Osinski, ''[https://www.researchgate.net/publication/275838248_The_Impact-Cratering_Process The Impact-Cratering Process]'', tạp chí Elements, 2012, số 8, quyển 1, tr.25–30, DOI [https://doi.org/10.2113/gselements.8.1.25 10.2113/gselements.8.1.25]</ref> Theo ước tính chỉ riêng mặt gần của Mặt trăng đã có khoảng 300.000 hố rộng hơn 1 km.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA2-PA4 tr.13]</sup> [[Niên đại địa chất Mặt trăng]] căn cứ vào những sự kiện va chạm nổi bật nhất ở bồn địa [[biển Mật Hoa|Mật Hoa]], [[biển Mưa|Mưa]], [[biển Đông Phương|Đông Phương]]<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_07txt.pdf tr.123]</sup> và đại diện bởi tuổi của [[hố va chạm Copernicus]] và [[hố va chạm Eratosthenes|Eratosthenes]].<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_12txt.pdf tr.249]</sup> Đây là những cấu trúc để lại các dấu hiệu [[địa tầng học]] qua các ảnh chụp, chẳng hạn như mảnh văng từ hố Eratosthenes nằm trên nền biển xung quanh còn vật liệu bắn ra từ Copernicus lại chồng lên Eratosthenes.<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_12txt.pdf tr.249]</sup> Việc không có khí quyển, thời tiết và những quá trình địa chất gần đây đã giúp cho đa số hố giữ nguyên trạng từ lúc hình thành.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-thinking-ahead tr.303],[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters,315]</sup> Chỉ có ít cấu trúc địa chất trên Mặt trăng được định tuổi chính xác bằng phương pháp đo đặc trưng đồng vị,<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_08txt.pdf tr.168-169,177-178],[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_09txt.pdf 212]</sup> các khu vực còn lại được so sánh tuổi với các cấu trúc này bằng phương pháp khác như đếm số hố va chạm.<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_07txt.pdf tr.135]</sup> Nếu giả định rằng các hố va chạm xuất hiện dần theo thời gian với tốc độ nhất định thì việc đếm số hố trên mỗi đơn vị diện tích rồi so sánh giữa các khu vực khác nhau có thể giúp so sánh tuổi giữa chúng.<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_07txt.pdf tr.129]</sup> |
− | === | + | |
− | + | [[File:Crater.webp|thumb|right|Quá trình tạo hố va chạm: (1) va chạm; (2) mảnh va chạm vỡ và bốc hơi tạo sóng sốc ở bề mặt (3) vật liệu văng ra (4) vật liệu rơi xuống, phủ lên hố.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup>]] | |
− | | | + | |
+ | Các hố va chạm trên Mặt trăng đều có hình tròn do tốc độ cao của các mảnh vụn vũ trụ khi va chạm sẽ tạo ra hiệu ứng giống các vụ nổ, tác động đều ra mọi hướng xung quanh.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.315]</sup> Khi mảnh va chạm lao xuống bề mặt, nó thâm nhập tới độ sâu khoảng 2 đến 3 lần đường kính mảnh va chạm, tạo ra [[sóng xung kích]] và nhiệt làm nứt tầng đá nền bên dưới và bốc hơi lớp silicat bề mặt.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Lớp đất bị bốc hơi giãn nở nhanh, tạo ra vụ nổ như bom hạt nhân, khoét một hố trên bề mặt có đường kính khoảng 10 đến 15 lần đường kính mảnh va chạm và đẩy vật liệu ra rìa, tạo nên vành tròn ngoài dâng cao.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Sóng xung kích trong lớp vỏ phản hồi lại làm dâng đất đá trong hố, khiến đáy hố trở nên phẳng và đôi khi nhô lên ở giữa.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các vụ lở đất ở gần vành tạo nên cấu trúc dốc dạng bậc thang.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Những mảnh vật liệu bị văng lên cao do vụ nổ sau đó rơi xuống một vùng có đường kính cỡ gấp đôi đường kính hố va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các mảnh to và bay nhanh rơi cách xa hố và thường tạo ra thêm hố nhỏ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> | ||
+ | |||
+ | Phủ bên trên bề mặt Mặt trăng là [[lớp đất mặt]] gồm đá bị tán vụn có nguồn gốc từ va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> Cứ sau mỗi sự kiện va chạm thì chúng lại vỡ vụn thành những mảnh nhỏ hơn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> [[Đất Mặt trăng]] có thành phần chiếm gần nửa là [[silic dioxide|silica]] và các thành phần khác là một số oxit kim loại.<ref name="regolithcomp"/><ref name="glass">Schleppi và các tác giả khác, ''[https://link.springer.com/article/10.1007/s10853-018-3101-y Manufacture of glass and mirrors from lunar regolith simulant]'', Journal of Materials Science, 2019, số 54, tr.3726–3747, DOI [https://doi.org/10.1007/s10853-018-3101-y 10.1007/s10853-018-3101-y]</ref> Lớp đất mặt của những bề mặt cổ tại vùng cao nhìn chung dày hơn, trung bình khoảng 10-15 mét; trong khi tại các bề mặt trẻ ở biển, đất mặt chỉ dày 4-5 mét.<ref name="Heiken">Heiken, Vaniman và French, ''[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/ Lunar Sourcebook, a user's guide to the Moon]'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 1991, New York, ISBN 978-0-521-33444-0</ref><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter04.pdf tr.88,93],[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter07.pdf 286]</sup> Bên dưới lớp đất mặt tán mịn là lớp các mảnh vỡ lớn văng ra từ các vụ va chạm và đá móng nứt gãy dày từ vài đến vài chục kilomet.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter04.pdf tr.92-93]</sup> Bản thân lớp đất mặt cũng thường được phân làm hai địa tầng: tầng trên nằm ngay bề mặt, dày cỡ vài đến vài chục xăngtimét và chứa các hạt đã được trộn đều; tầng dưới có các lớp khác nhau chưa được trộn lẫn, hình thành từ các sự kiện va chạm trong quá khứ.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter07.pdf tr.337]</sup> | ||
+ | |||
+ | [[File:Tốc độ sinh hố va chạm ở Mặt trăng.webp|thumb|right|Tốc độ sinh hố va chạm ở Mặt trăng theo thời gian.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.320]</sup>]] | ||
+ | |||
+ | Trong ba tỷ năm qua, tốc độ sản sinh hố là một hố đường kính 1 [[kilomét|km]] mỗi 200 nghìn năm, một hố đường kính 10 km mỗi vài triệu năm, và một đến hai hố đường kính 100 km mỗi tỷ năm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.319]</sup> Tốc độ sản sinh hố cao hơn gấp nhiều lần trước thời điểm cách đây gần 4 tỷ năm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.319]</sup> Tuổi của đá nóng chảy do va chạm thu thập từ các hố va chạm trong [[chương trình Apollo]] gợi ý về sự kiện [[biến cố mặt trăng]] diễn ra khoảng 3,9 tỉ năm trước, với sự xuất hiện nhiều bất thường các tiểu hành tinh va chạm với các thiên thể ở vòng trong của Hệ mặt trời,<ref>Cohen, Swindle và Kring, ''[https://science.sciencemag.org/content/290/5497/1754 Support for the Lunar Cataclysm Hypothesis from Lunar Meteorite Impact Melt Ages]'', Science, 1 tháng 12 năm 2000, số 290, quyển 5497, tr.1754-1756, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.290.5497.1754 10.1126/science.290.5497.1754]</ref> mặc dù có nghi vấn về giả thuyết này.<ref>Hartmann, Quantin và Mangold, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103506003150 Possible long-term decline in impact rates: 2. Lunar impact-melt data regarding impact history]'', [[tạp chí Icarus]], 2007, số 186, quyển 1, tr.11–23, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2006.09.009 10.1016/j.icarus.2006.09.009], [[Bibcode]] 2007Icar..186...11H</ref> | ||
+ | |||
+ | Việc so sánh những hình ảnh do ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' chụp cho thấy tốc độ sản sinh hố hiện tại nhanh hơn đáng kể ước tính trước đây, đặc biệt là với các hố nhỏ có kích cỡ trên chục mét.<ref name="Speyerer">Speyerer và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature19829 Quantifying crater production and regolith overturn on the Moon with temporal imaging]'', [[tạp chí Nature]], 2016, số 538, quyển 7624, tr.215–218, DOI [https://doi.org/10.1038/nature19829 10.1038/nature19829], [[PMID]] 27734864, [[Bibcode]] 2016Natur.538..215S, [[s2cid]] 4443574</ref> Khi va chạm xảy ra, những mảnh vật liệu nóng chảy hoặc bốc hơi văng ra ngoại biên với góc nhỏ và tốc độ rất cao.<ref name="Speyerer"/><sup>tr.216-217</sup> Cơ chế này khuấy động hai xăngtimét lớp đất mặt trên cùng ở thang thời gian 81.000 năm,{{refn|group=↓|name=timescale|Thang thời gian 81 nghìn năm là khoảng thời gian đủ để 99% bề mặt Mặt trăng bị các vụ va chạm mới (chưa từng xuất hiện trước đó 81 nghìn năm) làm xới trộn ít nhất 2 xăngtimét lớp đất mặt trên cùng, bởi chính vật thể va chạm vào và bởi vật liệu văng ra từ vụ va chạm sau đó rơi xuống.<ref name="Speyerer"/><sup>phần 'Modelling splotch accumulation'</sup>}} nhanh hơn một trăm lần so với các mô hình lý thuyết trước đây.<ref name="Speyerer"/> | ||
+ | |||
+ | Các vụ va chạm lớn nhỏ gây xói mòn khiến núi non trên Mặt trăng đều có bề mặt nhẵn trơn và độ cao thấp, giống những núi cổ nhất trên Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> | ||
+ | |||
+ | [[File:Reiner gamma-crop.jpg|thumb|right|Xoáy [[Reiner Gamma]] ở [[Đại dương Bão]].<ref name="swirl"/>]] | ||
+ | |||
+ | ====Các xoáy Mặt trăng==== | ||
+ | {{Main|Xoáy Mặt trăng}} | ||
+ | |||
+ | Các xoáy Mặt trăng là các vùng có đặc điểm địa chất kỳ dị nằm rải rác khắp bề mặt của Mặt trăng.<ref name="swirl">Garrick-Bethell, Head và Pieters, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103510004550 Spectral properties, magnetic fields, and dust transport at lunar swirls]'', tạp chí Icarus, số 212, quyển 2, tr.480-492, tháng 4 năm 2011, DOI: [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.11.036 10.1016/j.icarus.2010.11.036], [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2011Icar..212..480G/abstract 2011Icar..212..480G]</ref> Chúng có suất phản chiếu cao, có đặc điểm quang học của bề mặt mới hình thành gần đây và thường có các đường tối uốn lượn xen giữa những vùng sáng.<ref name="swirl"/> Từ trường ở bề mặt các xoáy đều mạnh tuy nhiên không phải mọi vùng bất thường từ trường đều có xoáy.<ref name="swirl"/> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 5 --> </div></div><div class="mid1"> | ||
+ | |||
+ | ====Nước và sự sống==== | ||
+ | {{main |Nước trên Mặt Trăng}} | ||
+ | |||
+ | [[File:LRO Peers into Permanent Shadows.ogg|thumb|left|Video thể hiện các vùng tối vĩnh cửu trên Mặt trăng được xây dựng dựa trên dữ liệu từ Cao độ kế Laser của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref>Mazarico và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0019103510004203 Illumination conditions of the lunar polar regions using LOLA topography]'', tạp chí Icarus, 2011, số 211, quyển 2, tr.1066-1081, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.10.030 10.1016/j.icarus.2010.10.030]</ref>]] | ||
+ | |||
+ | Nước lỏng không tồn tại trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup><ref name="Watson1961">Watson, Murray và Brown, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/JZ066i009p03033 The behavior of volatiles on the lunar surface]'', Journal of Geophysical Research, tháng 9 năm 1961, số 66, quyển 9, tr.3033-3045, DOI [https://doi.org/10.1029/JZ066i009p03033 10.1029/JZ066i009p03033]</ref> Với điều kiện trên bề mặt, nước sẽ bị bức xạ [[cực tím]] từ [[Mặt trời]] [[quang phân]] thành các chất khác.<ref name="DeSimone1"/><ref name="DeSimone2">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004598 Photodissociation of water and O(<sup>3</sup>PJ) formation on a lunar impact melt breccia]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.894–904, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004598 10.1002/2013JE004598]</ref> Ngay cả nước ngậm trong đất đá cũng bị [[giải hấp]] bởi tia cực tím của Mặt trời.<ref name="DeSimone1">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004599 Mechanisms and cross sections for water desorption from a lunar impact melt brecciaa]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.884–893, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004599 10.1002/2013JE004599]</ref> Môi trường tự nhiên của Mặt trăng không hỗ trợ [[sự sống]] vì bức xạ Mặt trời mạnh, gần như không có khí quyển, nhiệt độ cao vào ban ngày, cùng bức xạ [[ion hóa]].<ref name="Horneck1996">G. Horneck, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0273117796000956 Life sciences on the Moon]'', Advances in Space Research, 1996, số 18, quyển 11, tr.95-101, DOI [https://doi.org/10.1016/0273-1177(96)00095-6 10.1016/0273-1177(96)00095-6]</ref><ref name="Schuerger2019">Andrew C. Schuerger và các tác giả khác, ''[https://www.liebertpub.com/doi/10.1089/ast.2018.1952 A Lunar Microbial Survival Model for Predicting the Forward Contamination of the Moon]'', Astrobiology, 11 tháng 6 năm 2019, số 19, quyển 6, tr.730-756, DOI [http://doi.org/10.1089/ast.2018.1952 10.1089/ast.2018.1952]</ref> Tổng lượng vi sinh vật mà các tàu vũ trụ đã mang lên Mặt trăng trong các nhiệm vụ thám hiểm có tiếp xúc với bề mặt là khoảng 4,57×10<sup>10</sup> tế bào hoặc bào tử, nhưng hầu hết được cho là không thể sống quá một [[ngày Mặt trăng]] (29,5 ngày Trái đất).<ref name="Schuerger2019"/> Tuy nhiên vào năm 2019, ít nhất một hạt giống đã nảy mầm ở một thí nghiệm trong môi trường có kiểm soát của tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/> | ||
+ | |||
+ | Từ những năm 1960, đã có giả thuyết về sự tồn tại của nước đá ở các hố va chạm lạnh lẽo luôn bị khuất trong bóng tối ở hai cực.<ref name="Watson1961"/> Trục quay của Mặt trăng đã ổn định trong vài tỷ năm trở lại đây<ref>William Ward, ''[https://science.sciencemag.org/content/189/4200/377 Past Orientation of the Lunar Spin Axis]'', [[tạp chí Science]], 1 tháng 8 năm 1975, số 189, quyển 4200, tr.377–379, DOI [https://doi.org/10.1126/science.189.4200.377 10.1126/science.189.4200.377], [[pmid]] 17840827, [[bibcode]] 1975Sci...189..377W, [[s2cid]] 21185695</ref><ref name="Tyler2021"/> và ở hai cực có những hố không nhận được ánh sáng Mặt trời trong suốt thời gian này.<ref name="Margot1999" /> Chúng có thể chứa nước đá đến từ sao chổi, gió Mặt trời, hoặc các tầng đá bên dưới.<ref name="Margot1999" /> Các mô phỏng trên máy tính năm 2003 gợi ý khoảng 14.000 kilomét vuông diện tích Mặt trăng có thể nằm trong bóng tối vĩnh cửu.<ref name="bussey2003">Ben Bussey và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002GL016180 Permanent shadow in simple craters near the lunar poles]'', Geophysical Research Letters, 2003, số 30, quyển 9, DOI [https://doi.org/10.1029/2002GL016180 10.1029/2002GL016180]</ref> Các kế hoạch [[định cư trên Mặt trăng]] của con người phụ thuộc đáng kể vào lượng nước có sẵn tại đây khi mà phương án vận chuyển nước từ Trái đất tỏ ra không khả thi.<ref name="seedhouse2009" /> | ||
+ | |||
+ | Những phát hiện gần đây đã xác nhận sự tồn tại của nước trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Năm 1998, phổ kế neutron trên tàu vũ trụ ''[[Lunar Prospector]]'' chỉ ra dấu hiệu hydro trong nước đá nằm dưới lớp đất mặt vài chục xăngtimét ở các hố tối vĩnh cửu gần cực.<ref name="Feldman1998" /> Thủy tinh núi lửa được mang về từ Mặt trăng cũng chứa lượng nước nhỏ.<ref name="Saal2008" /> Tồn tại nước ở dạng liên kết hóa học trong đá Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Vào năm 2008 phổ kế [[Máy vẽ Bản đồ Khoáng vật học Mặt trăng|''M3'']] của tàu vũ trụ ''[[Chandrayaan-1]]'' đã phát hiện sự tồn tại của nước ở cả các bề mặt được Mặt trời chiếu sáng.<ref name="Pieters2009" /> Năm 2009, ''[[LCROSS]]'' cho một tên lửa hết nhiên liệu đâm xuống vùng tối vĩnh cửu trong [[hố va chạm Cabeus]] gần cực nam và phát hiện khoảng 155 kg nước trong luồng khói bụi bốc lên từ vụ va chạm.<ref name="Colaprete2010" /> | ||
+ | |||
+ | [[File:The image shows the distribution of surface ice at the Moon's south pole (left) and north pole (right).webp|thumb|left|Sự phân bổ nước đá ở các cực Mặt trăng; bên trái là cực nam, bên phải là cực bắc.<ref name="ShuaiLi"/>]] | ||
+ | |||
+ | Vào năm 2011 một thí nghiệm đã đo được 615 đến 1410 ppm nước trong [[bao thể nóng chảy]] của mẫu đá chứa magma cổ ở Mặt trăng, cho thấy một số phần bên trong Mặt trăng có lượng nước tương đương lớp phủ trên của Trái đất.<ref name="hauri" /> Việc phân tích lại dữ liệu phổ phản xạ của máy đo ''M3'' vào năm 2018 đã khẳng định sự tồn tại của nước đá trong vòng vĩ độ 20° ở cả hai cực.<ref name="ShuaiLi">Shuai Li và các tác giả khác, ''[https://www.pnas.org/content/115/36/8907 Direct evidence of surface exposed water ice in the lunar polar regions]'', Proceedings of the National Academy of Sciences, tháng 8 năm 2018, số 115, quyển 36, tr.8907–8912, DOI [https://doi.org/10.1073/pnas.1802345115 10.1073/pnas.1802345115], [[pmid]] 30126996, [[pmc]] 6130389, [[Bibcode]] 2018PNAS..115.8907L</ref> Dữ liệu cho thấy ánh sáng phản xạ đặc trưng của nước đá, khác hẳn so với ánh sáng từ hydroxyl, nước ở thể khác, hay các bề mặt phản xạ khác.<ref name="ShuaiLi"/> Nước đá có nhiều hơn ở cực Nam, tại các khu vực nằm trong bóng tối lâu nhất.<ref name="ShuaiLi"/> [[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]] xác nhận nhiệt độ rất thấp trong một số hố va chạm và chụp được ảnh nhờ ánh sáng của sao.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Tổng lượng nước ở các hố này vào khoảng hàng trăm tỷ tấn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> | ||
+ | |||
+ | Cuối năm 2020, các nhà thiên văn phát hiện [[phân tử]] [[nước]] ở phần bề mặt được chiếu sáng của Mặt trăng bằng thiết bị [[SOFIA]].<ref name="NA-20201026">Honniball và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-01222-x Molecular water detected on the sunlit Moon by SOFIA]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.121–127, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-01222-x 10.1038/s41550-020-01222-x]</ref> Những khe hở nhỏ khuất tối trong đất đá, ở cả vùng đất được chiếu sáng với vĩ độ trên 80, được cho là chiếm tới khoảng 10–20% diện tích tối vĩnh cửu chứa nước đá của Mặt trăng.<ref name="NA-20201026poh">Hayne và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-1198-9 Micro cold traps on the Moon]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.169–175, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-1198-9 10.1038/s41550-020-1198-9]</ref><ref name="NA-20201026"/> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 6 --> </div><div class="mid"><div class="mid2"> | ||
+ | |||
+ | ===Trường hấp dẫn=== | ||
+ | |||
+ | [[File:GRAIL's gravity map of the moon.jpg|thumb|right|Bản đồ trọng lực bề mặt Mặt trăng của [[GRAIL]].<ref name="grail">Maria Zuber và các tác giả khác, ''[https://science.sciencemag.org/content/339/6120/668.abstract Gravity Field of the Moon from the Gravity Recovery and Interior Laboratory (GRAIL) Mission]'', tạp chí Science, 8 tháng 2 năm 2013, số 339, quyển 6120, tr.668-671, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.1231507 10.1126/science.1231507]</ref> Vùng màu đỏ là trọng trường mạnh, màu xanh là trọng trường yếu hơn.<ref name="grail"/>]] | ||
+ | |||
+ | [[Trường hấp dẫn]] của Mặt trăng đã được đo từ những năm 1960 thông qua ảnh hưởng lên quỹ đạo của các tàu không gian gần Mặt trăng, với gia tốc của các tàu được xác định nhờ [[hiệu ứng Doppler|dịch chuyển Doppler]] của sóng vô tuyến liên lạc giữa tàu và Trái đất.<ref name="muller1968">Muller và Sjogren, ''[https://science.sciencemag.org/content/161/3842/680 Mascons: lunar mass concentrations]'', [[tạp chí Science]], 1968, số 161, quyển 3842.tr.680–684, DOI [https://doi.org/10.1126/science.161.3842.680 10.1126/science.161.3842.680], [[pmid]] 17801458, [[Bibcode]] 1968Sci...161..680M, [[s2cid]] 40110502</ref> Tàu ''[[Lunar Prospector]]'' đã vẽ bản đồ trọng trường của mặt gần vào những năm 1998-1999.<ref name="Prospector"/> Năm 2013, bản đồ trường hấp dẫn cho toàn bộ bề mặt Mặt trăng đã được thiết lập chi tiết bởi cặp tàu quỹ đạo [[GRAIL]].<ref name="grail"/> Gia tốc trọng trường của Mặt trăng có những [[vùng tập trung khối lượng|vùng cực đại]] tại một số bồn địa va chạm khổng lồ, một phần do mật độ khối lượng lớn của bazan biển lấp đầy những bồn địa đó.<ref name="muller1968"/><ref name="grail"/><ref>Richard Kerr, ''[https://science.sciencemag.org/content/340/6129/138.1 The Mystery of Our Moon's Gravitational Bumps Solved?]'', [[tạp chí Science]], 12 tháng 4 năm 2013, số 340, quyển 6129, tr.138–139, DOI [https://doi.org/10.1126/science.340.6129.138-a 10.1126/science.340.6129.138-a], [[pmid]] 23580504</ref><ref name="Prospector"/> Tuy vậy, một số vùng cực đại không nằm gần khu vực có bazan biển.<ref name="Prospector">Konopliv và các tác giả khác, ''[https://web.archive.org/web/20041113045200/http://techreports.jpl.nasa.gov/2000/00-1301.pdf Recent gravity models as a result of the Lunar Prospector mission]'', [[tạp chí Icarus]], 2001, số 50, quyển 1, tr.1–18, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.2000.6573 10.1006/icar.2000.6573], [[Bibcode]] 2001Icar..150....1K, [[citeseerx]] 10.1.1.18.1930</ref> | ||
+ | |||
+ | [[Gia tốc trọng trường]] trung bình trên bề mặt Mặt trăng là 1,63 m/s<sup>2</sup>, bằng khoảng 1/6 gia tốc trọng trường Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Một người mặc bộ đồ phi hành gia [[Apollo 11]] kèm hệ thống cung cấp dưỡng khí nặng tổng cộng 91,3 kg<ref name="apollosuit">Thomas và McMann, ''[https://books.google.com.vn/books?id=cdO2-4szcdgC US Spacesuits]'', Praxis Publishing, Chichester 2006, [https://books.google.com.vn/books?id=cdO2-4szcdgC&&pg=PA362 tr.362], ISBN 0-387-27919-9</ref> sẽ cảm thấy như chỉ khoảng 15 kg trên Mặt trăng. [[Tốc độ thoát|Tốc cần để thoát]] khỏi Mặt trăng ([[tốc độ vũ trụ cấp 2]]) là 2,38 km/s so với Trái đất là 11,2 km/s.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> | ||
+ | |||
+ | ===Từ trường=== | ||
+ | |||
+ | [[Hình:Moon ER magnetic field-vi.jpg|thumb|right|Tổng cường độ từ trường ở bề mặt Mặt trăng, đo bởi tàu ''Lunar Prospector''.<ref name="Mitchell2008">Mitchell và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103507005829 Global mapping of lunar crustal magnetic fields by Lunar Prospector]'', tạp chí Icarus, 2008, số 194, quyển 2, tr.401–409, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2007.10.027 10.1016/j.icarus.2007.10.027]</ref>]] | ||
+ | |||
+ | Mặt trăng có một [[từ trường]] ngoài với cường độ nhìn chung dưới 0,2 [[nanotesla]], chưa bằng một phần một trăm ngàn [[từ trường Trái đất]].<ref name= "Mighani2020">S. Mighani và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/sciadv.aax0883 The end of the lunar dynamo]'', tạp chí Science Advances, 2020, số 6, quyển 1, tr.eaax0883, DOI 10.1126/sciadv.aax0883, [[pmid]] 31911941, [[pmc]] 6938704, [[Bibcode]] 2020SciA....6..883M</ref> Hiện tại Mặt trăng không có từ trường lưỡng cực toàn cầu mà chỉ có lớp vỏ đã từ hóa, có thể do trước kia từng tồn tại một dynamo toàn cầu.<ref name="GB2009" /><ref name= "Mighani2020"/> Khoảng 4,25 đến 3,56 tỉ năm trước từ trường Mặt trăng có khả năng mạnh gần bằng từ trường Trái đất ngày nay.<ref name= "Mighani2020" /> Dynamo duy trì đến cách đây 1,92 đến 0,80 tỷ năm nhờ các dòng đối lưu hoạt động khi lõi Mặt trăng kết tinh.<ref name= "Mighani2020" /> Trên lý thuyết, một số vùng từ hóa còn sót lại có thể được gây ra bởi từ trường thoáng qua của những đám mây plasma giãn nở trong những vụ va chạm lớn.<ref name="HH1991"/> Khi những đám mây này xuất hiện sau các vụ va chạm lớn, Mặt trăng vẫn đang có một nền từ trường đáng kể.<ref name="HH1991"/> Giả thuyết này được hỗ trợ bởi vị trí từ hóa mạnh nhất trên vỏ nằm gần [[điểm đối chân]] của những bồn địa va chạm lớn.<ref name="HH1991">Hood và Huang, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/91JB00308 Formation of magnetic anomalies antipodal to lunar impact basins: Two-dimensional model calculations]'', [[Journal of Geophysical Research]], 1991, số 96, quyển B6, tr.9837–9846, DOI [https://doi.org/10.1029/91JB00308 10.1029/91JB00308], [[Bibcode]] 1991JGR....96.9837H</ref> | ||
+ | |||
+ | ===Khí quyển=== | ||
+ | Mặt trăng có khí quyển rất loãng đến nỗi các hạt khí gần như không va chạm với nhau, giống [[tầng ngoài khí quyển]] hành tinh,<ref name="Stern1999"/> với tổng khối lượng từ dưới 10 tấn<ref name="Globus">Ruth Globus, biên tập bởi Richard D. Johnson và Charles Holbrow, ''[http://large.stanford.edu/courses/2016/ph240/martelaro2/docs/nasa-sp-413.pdf Space Settlements: A Design Study]'', Chương 5, Phụ lục J: ''Impact Upon Lunar Atmosphere'', xuất bản bởi NASA, 1977, tr.113, ISBN 978-0825460142, [[LCCN]] 76600068</ref> đến khoảng 30 tấn.<ref name="Crotts2008"/> Thiết bị của các tàu đổ bộ Apollo đo được mật độ hạt khí quyển khoảng 10<sup>7</sup> hạt/[[xăngtimét khối|cm<sup>3</sup>]] vào ban ngày và 10<sup>5</sup> hạt/cm<sup>3</sup> vào ban đêm ở bề mặt Mặt trăng, gần như [[chân không]] so với khí quyển Trái đất (10<sup>19</sup> hạt/cm<sup>3</sup>).<ref name="Mendillo1999">Michael Mendillo, ''[https://link.springer.com/article/10.1023/A:1017032419247 The Atmosphere Of The Moon]'', tạp chí [[Earth, Moon, and Planets]], 1999, số 85, tr.271–277, DOI [https://doi.org/10.1023/A:1017032419247 10.1023/A:1017032419247]</ref><ref name="Stern1999">Alan Stern, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1029/1999RG900005 The lunar atmosphere: History, status, current problems, and context]'', [[Reviews of Geophysics]], số 37, quyển 4, tháng 11 năm 1999, tr.453-491, DOI [https://doi.org/10.1029/1999RG900005 10.1029/1999RG900005], [[Bibcode]] 1999RvGeo..37..453S, [[citeseerx]] 10.1.1.21.9994</ref> Khí quyển bao gồm các chất khí [[nhả khí|thoát ra từ đất đá]]<ref name="Lawson2005"/><ref name="Crotts2008">Arlin Crotts, ''[http://www.astro.columbia.edu/~arlin/TLP/paper1.pdf Lunar Outgassing, Transient Phenomena and The Return to The Moon, I: Existing Data]'', [[The Astrophysical Journal]], 2008, số 687, quyển 1, tr.692–705, [[Bibcode]] 2008ApJ...687..692C, DOI [https://doi.org/10.1086/591634 10.1086/591634], [[arxiv]] 0706.3949, [[s2cid]] 16821394</ref> và khí sinh ra từ hoạt động [[phún xạ]] do gió mặt trời và bụi vũ trụ bắn phá thổ nhưỡng Mặt trăng.<ref name="L06" /><ref name="Mendillo1999"/> Các nguyên tố được phát hiện có [[natri]] và [[kali]] sinh ra do phún xạ và giải hấp nhiệt (cũng có trong khí quyển Sao thủy và Io); [[helium-4]] và [[neon]] chủ yếu từ gió mặt trời; [[argon-40]], [[radon-222]] và các đồng vị [[poloni]] thoát ra khí quyển sau khi hình thành từ [[phân rã phóng xạ]] trong lớp vỏ và lớp phủ.<ref name="Stern1999" /><ref name="Lawson2005">Lawson và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2005JE002433 Recent outgassing from the lunar surface: the Lunar Prospector alpha particle spectrometer]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2005, số 110, quyển E9, tr.1029, DOI [https://doi.org/10.1029/2005JE002433 10.1029/2005JE002433], [[Bibcode]] 2005JGRE..11009009L</ref><ref name="Benna2015">Benna và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/2015GL064120 Variability of helium, neon, and argon in the lunar exosphere as observed by the LADEE NMS instrument]'', [[Geophysical Research Letters]], 28 tháng 5 năm 2015, số 42, quyển 10, tr.3723-3729, DOI [https://doi.org/10.1002/2015GL064120 10.1002/2015GL064120]</ref> Tổng mật độ của các nguyên tố trên vẫn còn nhỏ hơn nhiều mật độ khí quyển Mặt trăng, do đó các nhà khoa học vẫn đang tìm kiếm sự hiện diện của những phân tử và nguyên tử khác ở khí quyển, đặc biệt là các chất mà có thể được sinh ra từ lớp đất mặt.<ref name="Stern1999" /> ''[[Chandrayaan-1]]'' đã phát hiện hơi nước với nồng độ thay đổi theo vĩ độ, nhiều nhất tại khoảng 60–70 độ nam.<ref name="Sridharan2010" /> Hơi nước có thể được sinh ra từ [[sự thăng hoa]] nước đá ở [[lớp đất mặt]].<ref name="Sridharan2010" /> Những khí này quay lại lớp đất mặt do trọng lực của Mặt Trăng hoặc biến mất vào không gian do áp lực bức xạ mặt trời hoặc nếu chúng bị ion hóa thì bị thổi bay bởi từ trường gió mặt trời.<ref name="Stern1999" /><ref name="Mendillo1999"/> | ||
+ | |||
+ | ====Cát bụi==== | ||
+ | |||
+ | [[File:Artist’s concept of NASA's Lunar Atmosphere and Dust Environment Explorer.jpg|thumb|right|Ảnh minh họa vệ tinh [[LADEE]] đo bụi Mặt trăng bay gần bề mặt vào hoàng hôn.<ref>D’Ortenzio và các tác giả khác, ''[https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/7118961 Operating LADEE: Mission architecture, challenges, anomalies, and successes]'', 2015 IEEE Aerospace Conference, DOI [https://doi.org/10.1109/aero.2015.7118961 10.1109/aero.2015.7118961]</ref>]] | ||
+ | |||
+ | Tồn tại một đám mây [[bụi Mặt trăng|bụi]] bất đối xứng bao quanh Mặt trăng được tạo ra bởi các hạt bụi sao chổi.<ref name="Horányi2015"/> Mỗi giây có khoảng 0,1 đến 0,6 [[picô]][[gam]] bụi sao chổi bay vào mỗi mét vuông bề mặt vùng xích đạo Mặt trăng với tốc độ khoảng 20 kilômét trên giây.<ref name="Horányi2015"/> Các hạt này va vào bề mặt khiến bụi ở đó bắn lên với tốc độ cỡ vài trăm mét một giây, sau đó đa số chúng lại rơi xuống bề mặt.<ref name="Horányi2015"/> Trung bình, lớp bụi bay lơ lửng trên bề mặt Mặt trăng có tổng khối lượng khoảng 120 kilogam và dày hàng trăm kilomét.<ref name="Horányi2015"/> Các phép đo bụi đã được thực hiện bởi Thí nghiệm Bụi Mặt trăng (LDEX) của [[LADEE]], trong khoảng 6 tháng với độ cao từ gần bề mặt đến trên 200 km.<ref name="Horányi2015"/> Trung bình mỗi phút có một hạt bụi bán kính trên 0,3 micromét va đập vào đầu đo của LDEX.<ref name="Horányi2015"/> Số lượng hạt bụi tăng lên vào những dịp [[mưa sao băng]] [[mưa sao băng Geminid|Geminid]], [[mưa sao băng Quadrantid|Quadrantid]], [[mưa sao băng Taurid|Taurid]] và [[mưa sao băng Omicron Centaurid|Omicron Centaurid]], khi Trái đất và Mặt trăng đi ngang qua những đám tàn tích sao chổi.<ref name="Horányi2015"/> Đám mây bụi của Mặt trăng có mật độ bất đối xứng, dày hơn ở vùng hoàng hôn.<ref name="Horányi2015">Horányi và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature14479 A permanent, asymmetric dust cloud around the Moon]'', [[tạp chí Nature]], 18 tháng 6 năm 2015, số 522, quyển 7556, tr.324–326, DOI [https://doi.org/10.1038/nature14479 10.1038/nature14479], [[Bibcode]] 2015Natur.522..324H, [[pmid]] 26085272, [[s2cid]] 4453018</ref> | ||
+ | |||
+ | Các nhà du hành vũ trụ đặt chân lên Mặt trăng trong [[chương trình Apollo]] đã chứng kiến những quầng sáng gần đường chân trời trước lúc bình minh, một hiện tượng cũng được quan sát bởi một số vệ tinh và tàu đổ bộ.<ref name="Stern1999"/> Đây có thể là ánh sáng từ lớp bụi ở trên cao hoặc natri và kali trong khí quyển.<ref name="Stern1999"/> | ||
+ | |||
+ | ====Quá khứ==== | ||
+ | Năm 2017, một nghiên cứu dựa trên mô hình phun trào dung nham theo thời gian cho thấy Mặt trăng từng có một khí quyển khá dày trong khoảng thời gian cỡ 70 triệu năm, giữa 3 và 4 tỷ năm trước.<ref name="Needham2017"/> Khí quyển này chứa các khí sinh ra bởi các vụ phun trào núi lửa Mặt trăng và có [[áp suất]] khoảng gấp rưỡi so với khí quyển [[Sao hỏa]] ngày nay.<ref name="Needham2017"/> Khí quyển cổ xưa này đã dần biến mất vào không gian chủ yếu do chuyển động nhiệt của các hạt khí với tốc độ trên [[tốc độ vũ trụ cấp 2]].<ref name="Needham2017">Needham và Kring, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0012821X17304971 Lunar volcanism produced a transient atmosphere around the ancient Moon]'', [[Earth and Planetary Science Letters]], 15 tháng 11 năm 2017, số 478, tr.175-178, DOI [https://doi.org/10.1016/j.epsl.2017.09.002 10.1016/j.epsl.2017.09.002]</ref> | ||
+ | |||
+ | ===Chuyển động và mùa=== | ||
+ | Mặt trăng tự quay quanh trục với chu kỳ phụ thuộc vào hệ quy chiếu: so với nền sao ở xa, chu kỳ này là [[chu kỳ sao]],<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.46</sup><ref name="days">Gerard và Stefan, ''[https://books.google.com/books?id=hy-7CgAAQBAJ&pg=PA24 Time in Powers of Ten: Natural Phenomena and Their Timescales]'', nhà xuất bản World Scientific, 12 tháng 5 năm 2014, tr.24, ISBN 9789814494939</ref> 27,3 ngày Trái đất,<ref name="Habibullin1974">Habibullin, Gurshtein & Sanovich, ''[http://adsabs.harvard.edu/full/1974Moon...11...29H On the problem of lunar time]'', tạp chí [[The Moon]], 1974, số 11, tr.29–34, DOI [https://doi.org/10.1007/BF01877791 10.1007/BF01877791]</ref><ref name="poulet2013"/> còn so với Mặt trời thì chu kỳ này là [[chu kỳ giao hội]],<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.45</sup><ref name="days"/> 29,5 ngày Trái đất.<ref name="poulet2013">Poulet và các tác giả khác, ''[https://arc.aiaa.org/doi/10.2514/6.2013-5398 Greenhouse Modules and Regenerative Life-Support Systems for Space]'', AIAA SPACE 2013 Conference and Exposition, DOI [https://doi.org/10.2514/6.2013-5398 10.2514/6.2013-5398]</ref> Đối với quan sát viên đứng yên trên bề mặt Mặt trăng, Mặt trời mọc và lặn theo [[ngày Mặt trăng|chu kỳ]] đúng bằng chu kỳ giao hội.<ref name="days"/> Mặt trăng quay quanh Trái đất và bị [[khóa thủy triều]] so với Trái đất,<ref name="Garrick-Bethell"/><ref name="Wieczorek2009"> Wieczorek và Le Feuvre, ''[https://hal.archives-ouvertes.fr/hal-00517248/document Did a large impact reorient the Moon?]'', Icarus, Elsevier, 2009, số 200, quyển 2, tr.358-366, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2008.12.017 10.1016/j.icarus.2008.12.017], [[hal]] 00517248f</ref> khiến cho chu kỳ sao của chuyển động tự quay của Mặt trăng đúng bằng chu kỳ quỹ đạo của Mặt trăng quanh Trái đất,<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA10 tr.10]</sup><ref name="Wieczorek2009"/> và chu kỳ giao hội tự quay cũng bằng chu kỳ giao hội quỹ đạo (còn gọi là "tháng giao hội").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.331</sup> Chu kỳ giao hội quỹ đạo cũng là chu kỳ [[pha Mặt trăng]] khi quan sát từ Trái đất (còn gọi là "tuần trăng").<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.331</sup> | ||
+ | |||
+ | [[File:SMART-1 view of Shackleton crater at lunar South Pole ESA218796.jpg|thumb|right|Hố [[Shackleton (hố va chạm)|Shackleton]] với rìa có các [[đỉnh sáng vĩnh cửu]] và đáy là [[hố tối vĩnh cửu]].<ref name="SpudisEtal2008">Spudis và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2008GL034468 Geology of Shackleton Crater and the south pole of the Moon]'', Geophysical Research Letters, tháng 7 năm 2008, số 35, quyển 14, bài số L14201, DOI [https://doi.org/10.1029/2008GL034468 10.1029/2008GL034468]</ref><ref name="Speyerer2013"/>]] | ||
+ | |||
+ | [[Độ nghiêng trục quay]] của Mặt trăng so với [[hoàng đạo]] chỉ là 1,54°,<ref name="Paige2010">Paige và các tác giả khác, ''[https://link.springer.com/content/pdf/10.1007/s11214-009-9529-2.pdf The Lunar Reconnaissance Orbiter Diviner Lunar Radiometer Experiment]'', tạp chí Space Science Reviews, 2010, số 150, tr.125–160, DOI [https://doi.org/10.1007/s11214-009-9529-2 10.1007/s11214-009-9529-2]</ref> nhỏ hơn nhiều so với 23,5° của Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-2-the-seasons tr.108]</sup> Do đó bức xạ Mặt trời lên Mặt trăng cũng ít thay đổi theo mùa hơn, ngoại trừ tại vùng gần cực, nơi mà yếu tố địa hình và yếu tố mùa đều có ảnh hưởng.<ref name="Paige2010"/> | ||
+ | |||
+ | Năm 2005, một phân tích về các ảnh chụp bởi tàu vũ trụ ''[[Clementine (tàu vũ trụ)|Clementine]]'' cho thấy các khu vực nhiều núi non ở vành hố va chạm [[Peary (hố va chạm)|Peary]] tại cực bắc có thể được chiếu sáng trong toàn bộ cả [[ngày Mặt trăng]], tạo ra những [[đỉnh núi sáng vĩnh cửu]].<ref name="Bussey2005">Bussey và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/434842a Constant illumination at the lunar north pole]'', Nature, 2005, số 434, tr.842, DOI [https://doi.org/10.1038/434842a 10.1038/434842a]</ref> Các nghiên cứu sau này, từ 2005 đến 2013, cho rằng vùng rìa Peary có thể bị che khuất vào mùa đông, tuy nhiên xác nhận nhiều địa điểm ở vùng này và rìa hố va chạm khác gần hai cực có tỷ lệ nhận sáng từ 80% đến trên 90% trung bình năm, bao gồm rìa hố [[Shackleton (hố va chạm)|Shackleton]] gần cực nam.<ref name="Speyerer2013">Speyerer và Robinson, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103512004174?via%3Dihub Persistently illuminated regions at the lunar poles: Ideal sites for future exploration]'', Icarus, 2013, số 222, quyển 1, tr.122-136, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2012.10.010 10.1016/j.icarus.2012.10.010]</ref> Tương tự, có nhiều khu vực nằm mãi mãi trong bóng tối ở đáy của những hố va chạm gần cực,<ref name="bussey2003"/><ref name="Speyerer2013"/> và các "[[hố tối vĩnh cửu]]" này cực lạnh.<ref name="Paige2010"/> | ||
+ | |||
+ | Tuy có thể tính được nhiệt độ trung bình bề mặt của Mặt trăng, nhưng nhiệt độ thực tế ở từng địa điểm có thể lệch so với mức trung bình hàng chục độ K, tùy theo điều kiện địa hình (độ dốc, bóng râm, kiến trúc [[tán xạ]] ánh sáng và nhiệt), độ [[phản xạ]] sáng và [[bức xạ]] [[hồng ngoại]] của bề mặt địa phương, và tính chất nhiệt ([[nhiệt dung]], [[độ dẫn nhiệt]]) của khu vực.<ref name="Paige2010"/> Do thiếu khí quyển hay thủy quyển để ổn nhiệt, nhiệt độ bề mặt thay đổi mạnh trong ngày của Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup><ref name="Paige2010"/> Vào giữa trưa, nhiệt độ của đất đá màu sẫm có thể lên trên 100°C; còn trong ban đêm (kéo dài khoảng hai tuần, tương đương với thời lượng ban ngày của Mặt trăng), nhiệt độ đất xốp giảm xuống khoảng -180°C.<ref name="Bussey2005"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> Nơi có nhiệt độ ổn định và không quá lạnh là các đỉnh núi sáng vĩnh cửu gần cực, khoảng -50±10°C, được cho là phù hợp để định cư vì dễ tiếp cận năng lượng Mặt trời và nguồn nước đá ở các hố tối vĩnh cửu gần đó.<ref name="Bussey2005"/> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 7 --> </div></div><div class="mid3"> | ||
+ | |||
+ | ==Hệ Trái đất - Mặt trăng== | ||
+ | |||
+ | [[File:Earth-moon-to-scale.svg|center|1280px|Mô hình thu nhỏ của Hệ Trái đất - Mặt trăng: kích thước và khoảng cách trung bình theo đúng tỷ lệ.]] | ||
+ | <center><small>Mô hình thu nhỏ của Hệ Trái đất - Mặt trăng: kích thước và khoảng cách trung bình theo đúng tỷ lệ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup></small></center> | ||
+ | |||
+ | [[File:Moon distance range to scale vi.svg|center|1280px|Khoảng cách và kích thước góc Mặt trăng thay đổi theo chuyển động trên quỹ đạo, từ cận điểm gần nhất sang viễn điểm xa nhất.]] | ||
+ | <center><small>Khoảng cách và kích thước góc Mặt trăng thay đổi theo chuyển động quanh Trái đất, từ cận điểm gần nhất sang viễn điểm xa nhất.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA3 tr.3-5]</sup><ref name="Cox2000">Arthur Cox, ''[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C Allen's Astrophysical Quantities]'', Springer Science & Business Media, 2000, ISBN 9780387987460</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308-309]</sup><ref name="Murphy2013">Murphy, ''[https://tmurphy.physics.ucsd.edu/papers/rop-llr.pdf Lunar laser ranging: the millimeter challenge]'', Reports on Progress in Physics, 2013, số 76, quyển 7, bài số 076901, [[arXiv]] 1309.6294. [[Bibcode]] 2013RPPh...76g6901M, DOI [https://doi.org/10.1088/0034-4885/76/7/076901 10.1088/0034-4885/76/7/076901], [[PMID]] 23764926, [[S2CID]] 15744316</ref><ref name="Meeus1986">Jean Meeus, ''[http://adsabs.harvard.edu/pdf/1986LAstr.100..571M Les périgées et les apogées de la Lune]'', tạp chí L'Astronomie, tháng 12 năm 1986, số 100, tr.571-574, [[Bibcode]] [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1986LAstr.100..571M/abstract 1986LAstr.100..571M]</ref>{{refn|group=↓|name=size|Các giá trị đường kính góc 29,4 phút cung, khi Mặt trăng ở xa nhất, và 33,5 phút cung, khi Mặt trăng ở gần nhất, là các giá trị quan sát giả định từ tâm Trái Đất (hoặc từ điểm quan sát được Mặt trăng mà nằm xa Mặt trăng nhất trên bề mặt Trái đất), tính xấp xỉ theo radian bằng đường kính Mặt trăng (2 lần 1738,2 km<ref name="Cox2000"/><sup>tr.309</sup>) chia cho khoảng cách nối tâm Trái đất và tâm Mặt trăng. Các giá trị đường kính góc 29,9 phút cung, khi Mặt trăng ở xa nhất, và 34,1 phút cung, khi Mặt trăng ở gần nhất, là các giá trị quan sát giả định từ điểm sát Mặt trăng nhất trên bề mặt Trái đất (tại xích đạo, Mặt trăng ở thiên đỉnh), tính xấp xỉ theo radian bằng đường kính Mặt trăng chia cho khoảng cách nối tâm Trái đất và tâm Mặt trăng trừ đi bán kính Trái đất (6376,1 km<ref name="Cox2000"/><sup>tr.240</sup>). Các giá trị này đạt nhỏ nhất (29,4 và 29,9 phút cung) khi khoảng cách nối tâm Trái Đất Mặt Trăng lớn nhất là 406700 km,<ref name="Cox2000"/><sup>tr.308</sup> và đạt lớn nhất (33,5 và 34,1 phút cung) khi khoảng cách trên nhỏ nhất là 356400 km.<ref name="Cox2000"/><sup>tr.308</sup>}}</small></center> | ||
+ | |||
+ | ===Quỹ đạo=== | ||
+ | |||
+ | Hệ Mặt trăng và Trái đất quay quanh khối tâm nằm ở dưới bề mặt Trái đất khoảng 1.700 km (khoảng một phần tư bán kính Trái đất), theo các quỹ đạo gần giống hình elip có độ lệch tâm nhỏ.<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA16 tr.16]</sup> So với nền các ngôi sao ở xa, hệ này quay hết đúng một vòng trong [[chu kỳ quỹ đạo]] (hay "tháng vũ trụ", "tháng sao") là 27,3 ngày.<ref name="Klima2020"/><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223-224</sup> Do khối tâm của hệ chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời, nên để Mặt trăng quay trở lại cùng một [[pha Mặt trăng|pha]], cần khoảng thời gian lâu hơn là [[chu kỳ giao hội]] quỹ đạo (hay "tháng giao hội", "tuần trăng") 29,5 ngày.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223-224</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> Nếu nhìn từ cực bắc, hệ Mặt trăng-Trái đất quay theo chiều ngược kim đồng hồ, trùng chiều quay của hệ quanh Mặt trời và chiều quay trên quỹ đạo của các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời, đồng thời cũng là chiều tự quay của Trái đất, Mặt trăng và hầu hết các hành tinh này.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/7-1-overview-of-our-planetary-system tr.236-237]</sup><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223-224</sup> Mặt phẳng quỹ đạo của hệ, còn gọi là [[mặt phẳng bạch đạo]], không lệch nhiều so với mặt phẳng quỹ đạo của hệ quanh Mặt trời, còn gọi là [[mặt phẳng hoàng đạo]],<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308]</sup> và cũng không lệch nhiều so với mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/7-1-overview-of-our-planetary-system tr.236]</sup> Trong khi đó, khoảng một phần ba trong số các vệ tinh tự nhiên khác trong hệ Mặt trời chuyển động trên quỹ đạo nằm gần [[mặt phẳng xích đạo]] của hành tinh mà chúng quay quanh theo cùng chiều quay,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-1-ring-and-moon-systems-introduced tr.410]</sup> đa số lệch nhiều so với mặt phẳng hoàng đạo,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/11-2-the-giant-planets tr.389]</sup> và phần lớn các vệ tinh khác quay ngược chiều hành tinh theo các quỹ đạo bất thường và cách xa hành tinh.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-1-ring-and-moon-systems-introduced tr.410]</sup> | ||
+ | |||
+ | [[File:Moon phase no text.png|center|1280px|Các pha của Mặt trăng.]] | ||
+ | <center><small>Các [[pha Mặt trăng]]: [[trăng tròn]] ([[rằm]]) ở giữa, khi Mặt trăng ở đối diện Mặt trời qua Trái đất; [[trăng tối]] ([[không trăng]]), ở ngoài cùng hai bên, khi Mặt trăng ở cùng phía Mặt trời; trạng thái trung gian là [[trăng khuyết]], [[bán nguyệt]], [[lưỡi liềm]].<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.268</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.121]</sup> Do hệ Trái đất-Mặt trăng chuyển động quanh Mặt trời, từ trái qua phải trên hình, để Mặt trăng quay trở lại cùng một pha, cần khoảng thời gian là [[chu kỳ giao hội]] quỹ đạo, lâu hơn so với [[chu kỳ quỹ đạo]];<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> với chênh lệch thể hiện bằng cung màu xanh nõn chuối ở ngoài cùng bên phải trên hình.<ref name="mc">Gabriele Andreatta & Kristin Tessmar-Raible, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0022283620302308#f0005 The Still Dark Side of the Moon: Molecular Mechanisms of Lunar-Controlled Rhythms and Clocks]'', Journal of Molecular Biology, số 432, quyển 12, 29 tháng 5 năm 2020, tr.3525-3546, DOI [https://doi.org/10.1016/j.jmb.2020.03.009 10.1016/j.jmb.2020.03.009]</ref></small></center> | ||
+ | |||
+ | Quỹ đạo của Mặt trăng bị [[nhiễu loạn (thiên văn học)|gây nhiễu]] bởi Mặt trời, Trái đất, và ở mức độ ít hơn là các hành tinh, khiến cho tất cả các thông số của quỹ đạo, như [[độ nghiên quỹ đạo|độ nghiêng]], [[độ lệch tâm quỹ đạo|độ lệch]], [[bán trục lớn]], [[điểm nút quỹ đạo|điểm nút]], [[củng điểm]] ... đều biến động nhỏ một cách tuần hoàn và phức tạp.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA10 tr.10]</sup><ref>Simon và các tác giả khác, ''[http://articles.adsabs.harvard.edu/pdf/1994A%26A...282..663S Numerical expressions for precession formulae and mean elements for the Moon and the planets]'', Astronomy and Astrophysics, tháng 2 năm 1994, số 282, tr.663.</ref> Ví dụ, mặt phẳng quỹ đạo của Mặt trăng [[tiến động]] theo [[chu kỳ đình biến Mặt trăng|chu kỳ]] 18,6 năm, và ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của chuyển động, thể hiện ở các công thức toán học trong [[các định luật Cassini]].<ref name="Beletskii2" /> Ví dụ khác là độ lệch tâm quỹ đạo của Mặt trăng thay đổi theo chu kỳ 206 ngày, khiến cho cận điểm và viễn điểm quỹ đạo của Mặt trăng cũng biến động theo chu kỳ này.<ref name="Meeus1986"/> | ||
+ | |||
+ | [[File:Distance from Earth center to Moon center - vi.svg|center|1280px|Khoảng cách từ tâm Trái đất đến Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.]] | ||
+ | <center><small>Vì quỹ đạo elip, khoảng cách từ tâm Trái đất đến tâm Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=hjRRxwEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2020]'', U.S. Government Printing Office, 2019, ISBN 9780707746005</ref><ref name="Almanac2021">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ekLBzQEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2021]'', U.S. Government Printing Office, 2020, ISBN 9780707746159</ref> Khoảng cách tới củng điểm quỹ đạo thay đổi theo độ lệch tâm quỹ đạo; với cận điểm gần nhất ở khoảng 356.400km, xa nhất ở khoảng 370.400km; viễn điểm gần nhất khoảng 404.000km, xa nhất khoảng 406.700km.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/> Các chấm tròn trên đồ thị ứng với các thời điểm [[trăng tròn]].<ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/></small></center> | ||
+ | |||
+ | ===Tương quan kích thước=== | ||
+ | |||
+ | Xét tương quan với Trái đất, Mặt trăng là một vệ tinh tự nhiên lớn lạ thường:<ref name="Taylor2007"/> nó có đường kính bằng khoảng một phần tư<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> và khối lượng bằng 1/81 Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304]</sup> Mặt trăng là vệ tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời nếu so tương quan với kích cỡ hành tinh của chúng, dù vậy [[Charon]] có kích thước trên một nửa hành tinh lùn [[Pluto]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.426-432]</sup> Mặt trăng chiếm phần lớn mômen động lượng của hệ Trái đất - Mặt trăng,<ref name="Taylor2007"/> và khiến Trái đất quay quanh khối tâm Trái đất-Mặt trăng một lần một tháng vũ trụ<ref name="Klima2020">Rachel Klima và Jordan Bretzfelder, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780081029084001478 The Moon]'', Encyclopedia of Geology (tái bản lần thứ 2), Academic Press, 2021, tr.86-93, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-08-102908-4.00147-8 10.1016/B978-0-08-102908-4.00147-8] ISBN 9780081029091</ref> với tốc độ bằng 1/81 Mặt trăng hay khoảng 12,5 [[mét trên giây|m/s]].<ref name="Moebs">William Moebs, Samuel J. Ling và Jeff Sanny, ''[https://openstax.org/details/books/university-physics-volume-1 University Physics 1]'', OpenStax - [[Đại học Rice]], [[Houston]], Texas, Hoa Kỳ, 2016, ISBN 978-1-947172-20-3</ref><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/9-6-center-of-mass tr.444-445]</sup><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA16 tr.16]</sup> Chuyển động này chồng lên chuyển động quay của Trái đất quanh Mặt trời với tốc độ lớn hơn nhiều khoảng 30 km/s.<ref name="Cox2000"/><sup>tr.245</sup> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 8 --> </div><div class="mid"><div class="mid2"> | ||
+ | |||
+ | ===Thủy triều=== | ||
+ | [[File:CNX UPhysics 13 06 TidalForce.png|thumb|right|Lực thủy triều do Mặt trăng gây ra ở mỗi điểm trên Trái đất có thể coi như chênh lệch lực hấp dẫn của Mặt trăng tại điểm đó so với tại tâm Trái đất.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.661]</sup>]] | ||
+ | Theo [[định luật vạn vật hấp dẫn]], [[lực hấp dẫn]] giữa hai vật thể giảm dần theo bình phương khoảng cách giữa chúng.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-1-newtons-law-of-universal-gravitation tr.630]</sup> Do vậy, với hệ hai thiên thể ở cạnh nhau, phần bề mặt trên thiên thể này nằm gần thiên thể kia hơn sẽ chịu lực hút mạnh hơn một chút so với phần nằm xa.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.661]</sup> Chênh lệch lực hút này tạo ra [[lực thủy triều]].<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.661]</sup> Đối với hệ Trái đất - Mặt trăng, lực thủy triều bóp méo cả Trái đất và Mặt trăng, gây ra nhiều hiệu ứng quan sát được.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.665]</sup> | ||
+ | |||
+ | Nếu Mặt trăng từng tự quay quanh trục của nó với tốc độ nhanh hơn hoặc chậm hơn tốc độ hiện tại, lực thủy triều làm tốc độ này thay đổi dần cho đến khi chu kỳ tự quay đúng bằng chu kỳ quỹ đạo quanh Trái đất, khiến Mặt trăng luôn hướng một mặt về Trái đất - được gọi là bị [[khóa thủy triều|khóa đồng bộ]] (hay [[khóa thủy triều]], đồng bộ thủy triều).<ref name="Wieczorek2009"/><ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.665]</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.426-432]</sup> Nguyên nhân là lực thủy triều bởi Trái đất làm biến dạng Mặt trăng liên tục nếu nó vẫn còn quay so với phương nối đến Trái đất, gây nên [[ma sát]] trong lòng Mặt trăng tiêu hao năng lượng quay này, tạo thành mômen lực cản.<ref name="Wieczorek2009"/> Qua thời gian cỡ hàng ngàn năm, trong hệ quy chiếu gắn với phương nối đến Trái đất, [[động năng]] quay của Mặt trăng biến mất vì đã chuyển hóa hết thành nhiệt năng, Mặt trăng không còn chuyển động quay so với phương nối đến Trái đất và luôn có một mặt hướng về Trái đất.<ref name="Wieczorek2009"/> Ở trạng thái khóa thủy triều [[cân bằng bền]], [[thế năng]] Mặt trăng nhỏ nhất và Mặt trăng chỉ có thể nằm theo một trong hai tư thế cố định đối xứng nhau qua tâm.<ref name="Wieczorek2009"/> Ngày nay Mặt trăng ở tư thế với khối tâm nằm cách tâm hình học khoảng 1,8km về phía gần Trái đất hơn.<ref name="Taylor2007">Stuart Ross Taylor, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780120885893500165 The Moon]'', ''Encyclopedia of the Solar System'', Academic Press, 2007, tr.227–250, DOI [https://doi.org/10.1016/b978-012088589-3/50016-5 10.1016/b978-012088589-3/50016-5], ISBN 9780120885893</ref> Vào năm 2016, các nhà khoa học hành tinh sử dụng dữ liệu thu thập bởi vệ tinh ''[[Lunar Prospector]]'' từ năm 1998 và phát hiện hai vùng giàu hydro (khả năng năng cao từng là các vùng có nước đá) trên hai mặt đối diện của Mặt trăng.<ref name="Siegler2016"/> Có thể hai mảng này là hai cực của Mặt trăng cách đây hàng tỉ năm trước, ở tư thế khóa thủy triều cân bằng bền với phân bổ khối lượng trong lòng Mặt trăng khác hiện nay.<ref name="Siegler2016">Siegler và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature17166 Lunar true polar wander inferred from polar hydrogen]'', [[tạp chí Nature]], 2016, số 531, tr.480–484, DOI [https://doi.org/10.1038/nature17166 10.1038/nature17166]</ref> | ||
+ | |||
+ | [[File:Global surface elevation of M2 ocean tide.webm|thumb|right|Thành phần gây bởi Mặt trăng của sóng thủy triều trên toàn cầu biến đổi theo chu kỳ khoảng 12,42 giờ; phần màu xanh là triều dâng, màu nâu là triều hạ.<ref>Woodworth và Cartwright, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2018JC014475 Extraction of the M2 ocean tide from SEASAT altimeter data]'', Geophysical Journal International, số 84, quyển 2, tháng 2 năm 1986, tr.227–255, DOI [https://doi.org/10.1111/j.1365-246X.1986.tb04355.x 10.1111/j.1365-246X.1986.tb04355.x]</ref><sup>tr.239</sup><ref name="Hicks2006"/><sup>tr.40</sup>]] | ||
+ | |||
+ | Mặt trăng cũng tạo ra lực thủy triều trên Trái đất, tác động lên cả đại dương và lớp vỏ đất đá của Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125]</sup> Hiệu ứng rõ rệt nhất là làm đại dương lý tưởng, nếu không có lục địa, sẽ nằm cân bằng ở hình dạng ellipsoid với hai "bướu" nhô lên khoảng một mét, một bướu nằm gần Mặt trăng, và bướu kia nằm đối diện.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-126]</sup> Trên thực tế, do Trái đất tự quay trong trường lực thủy triều, đại dương không bao giờ kịp đạt hình dạng cân bằng vì giới hạn của tốc độ sóng và sự cản trở bởi nhiều yếu tố.<ref name="Hicks2006">Steacy Dopp Hicks, ''[https://tidesandcurrents.noaa.gov/publications/Understanding_Tides_by_Steacy_finalFINAL11_30.pdf Understanding tides]'', Silver Spring, MD, NOAA National Ocean Service, 2006, 66tr., DOI [http://dx.doi.org/10.25607/OBP-157 10.25607/OBP-157]</ref><sup>tr.8</sup> Lực trủy triều và chuyển động quay của Trái đất tạo ra những sóng thủy triều với [[bước sóng]] hàng nghìn cây số, đỉnh sóng ứng với triều dâng và đáy sóng ứng với triều hạ.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.1-2</sup> Thành phần của sóng này gây bởi Mặt trăng{{refn|group=↓|name=m2|Thành phần này thường được ký hiệu là ''M''<sub>2</sub>, với ''M'' là chữ cái đầu của ''Moon'' - tức Mặt trăng trong tiếng Anh, và 2 thể hiện rằng có 2 chu kỳ thủy triều ứng với một chu kỳ quay của một điểm trên bề mặt Trái đất so với Mặt trăng.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.40</sup>}} biến đổi theo chu kỳ 12,42 giờ, đúng bằng một nửa chu kỳ quay của một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái đất so với Mặt trăng.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.40</sup> Mặt trời cũng gây ra hiện tượng thủy triều trên Trái đất, nhưng lực thủy triều của Mặt trời chỉ bằng khoảng một nửa so với Mặt trăng.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.665]</sup> Tổng hợp tác động của lực thủy triều Mặt trăng và Mặt trời làm thay đổi [[phạm vi thủy triều]] với chu kỳ tuần hoàn khoảng hai tuần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.127]</sup> Phạm vi thủy triều ở từng nơi còn phụ thuộc địa hình biển, ma sát giữa đại dương với đáy biển, độ nhớt biển, nhiễu loạn dòng chảy, và cả các điều kiện khí tượng.<ref name="Hicks2006"/><sup>tr.2</sup> | ||
+ | |||
+ | Lực thủy triều cũng gây ra các "bướu" ở phần lõi và vỏ đất đá của Trái đất, với phạm vi chỉ khoảng 20 [[xentimét|cm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-127]</sup> Khác với đại dương, nơi mà lực thủy triều gây ra chuyển động của các khối chất lỏng,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-127]</sup> phần lõi và vỏ đất đá của Trái đất bị nhào bóp một cách đàn hồi và dẻo dưới tác động của lực thủy triều.<ref name="solid tide">Agnew, chương [https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780444538024000580 3.06 - Earth Tides], sách ''Treatise on Geophysics'', tái bản lần thứ 2, nhà xuất bản Elsevier, 2015, tr.151-178, ISBN 9780444538031, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-444-53802-4.00058-0 10.1016/B978-0-444-53802-4.00058-0]</ref> Ma sát trong các khối đại dương chuyển động dưới lực thủy triều, và ở mức độ nhỏ hơn là ma sát trong chuyển động dẻo của lõi đất đá, làm tiêu tán dần năng lượng tự quay của Trái đất, khiến ngày Trái đất dài thêm khoảng 0,002 giây sau mỗi thế kỷ.<ref name="solid tide"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup> Một nghiên cứu vào năm 2016 gợi ý về khả năng lực thủy triều đã giúp duy trì [[từ trường Trái đất]], do động năng và thế năng của hệ Trái đất-Mặt trăng-Mặt trời đã chuyển hóa thành nhiệt năng và động năng ở lõi Trái đất bởi sự nhào bóp của thủy triều, làm ổn định nhiệt độ cao và khả năng sinh ra từ trường của lõi.<ref>Andrault và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0012821X16301078 The deep Earth may not be cooling down]'', Earth and Planetary Science Letters, số 443, tháng 6 năm 2016, tr.195-203, DOI [https://doi.org/10.1016/j.epsl.2016.03.020 10.1016/j.epsl.2016.03.020]</ref> Do [[bảo toàn mô men động lượng]] trong hệ Trái đất - Mặt trăng, phần [[mô men động lượng]] mất đi ở chuyển động tự quay của Trái đất được chuyển hóa sang mô men động lượng của Mặt trăng, làm quỹ đạo Mặt trăng [[gia tốc thủy triều|tăng dần độ cao]] với tốc độ quỹ đạo giảm dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup> [[Thí nghiệm đo khoảng cách Mặt trăng]] bằng cách chiếu [[laser]] lên các tấm [[hồi phản]] được chương trình Apollo lắp đặt trên bề mặt Mặt trăng cho thấy khoảng cách tới Mặt trăng tăng với tốc độ 38 mm mỗi năm (cỡ tốc độ mọc của móng tay người).<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup><ref>Yaemsiri và các tác giả khác, ''[https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/19744178/ Growth rate of human fingernails and toenails in healthy American young adults]'', Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, tháng 4 năm 2010, số 24, quyển 4, tr.420-423,[[PMID]] 19744178, DOI [https://10.1111/j.1468-3083.2009.03426.x 10.1111/j.1468-3083.2009.03426.x]</ref><ref name="Hicks2006"/><sup>tr.2</sup> | ||
+ | |||
+ | [[File:Lunar_libration_with_phase.ogv|thumb|right|Ngày nay, hiện tượng [[bình động]] của Mặt trăng gây ra chênh lệch lực hấp dẫn từ Trái Đất, tạo hiệu ứng thủy triều bởi Trái đất cho Mặt trăng.<ref name="Murray1999">Murray và Dermott, ''[https://www.cambridge.org/core/books/solar-system-dynamics/tides-rotation-and-shape/BE0BB8BBA5A874D19C7FC7A5ED503E6B Solar System Dynamics]'', [[nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 1999, ISBN 978-0-521-57295-8, DOI [https://doi.org/10.1017/CBO9781139174817.005 10.1017/CBO9781139174817.005]</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=aU6vcy5L8GAC&pg=PA166 tr.166-170]</sup><ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA17 tr.17]</sup>]] | ||
+ | |||
+ | Nếu quá trình này tiếp tục diễn ra, chu kỳ tự quay của Trái đất sẽ dài ra đến khi bằng với chu kỳ quỹ đạo của chuyển động quay quanh nhau của hệ Trái đất - Mặt trăng, tạo ra khóa thủy triều ở cả hai thiên thể.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup> Khi đó Mặt trăng sẽ đứng yên tại một kinh tuyến, như một [[vệ tinh địa tĩnh]], giống như trường hợp của Pluto và Charon hiện nay.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup> Tuy nhiên, trong tương lai, Mặt trời sẽ trở thành một [[sao đỏ khổng lồ]] và sẽ nuốt chửng hệ Trái đất - Mặt trăng trước khi hiện tượng khóa thủy triều ở cả hai thiên thể này xảy ra.<ref name="Murray1999"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=aU6vcy5L8GAC&pg=PA184 tr.184]</sup><ref name="Schröder_Smith_2008">Schröder và Smith, ''[https://academic.oup.com/mnras/article/386/1/155/977315 Distant future of the Sun and Earth revisited]'', Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, tháng 5 năm 2008, số 386, quyển 1, tr.155–163, DOI [https://doi.org/10.1111/j.1365-2966.2008.13022.x 10.1111/j.1365-2966.2008.13022.x]</ref> | ||
+ | |||
+ | Hiện tại, Mặt trăng vẫn chịu tác động nhỏ của lực thủy triều gây ra bởi Trái đất và Mặt trời.<ref name="Williams và Boggs 2015">Williams và Boggs, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2014JE004755 Tides on the Moon: Theory and determination of dissipation]'', Journal of Geophysical Research: Planets, 2015, số 120, tr.689–724, DOI [https://doi.org/10.1002/2014JE004755 10.1002/2014JE004755]</ref> Phạm vi thủy triều trên Mặt trăng là 10 cm và biến đổi chủ yếu theo chu kỳ 27 ngày, với hai thành phần: thành phần theo phương hướng đến Trái đất và gây ra bởi Trái đất, vì Mặt trăng đã bị khóa thủy triều trong [[quỹ đạo đồng bộ]], và thành phần nhỏ hơn gây bởi Mặt trời.<ref name="Williams và Boggs 2015"/> Thành phần gây bởi Trái đất là do sự [[bình động]] của Mặt trăng, vì quỹ đạo của Mặt trăng có [[độ lệch tâm quỹ đạo|độ lệch tâm]].<ref name="Murray1999"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=aU6vcy5L8GAC&pg=PA166 tr.166-170]</sup><ref name="Williams và Boggs 2015"/> Nếu quỹ đạo của Mặt trăng tròn hoàn hảo thì chỉ có thành phần lực thủy triều gây ra bởi Mặt trời.<ref name="Murray1999"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=aU6vcy5L8GAC&pg=PA166 tr.166-170]</sup> Thành phần gây bởi Mặt trời là nhỏ và biến đổi theo một số chu kỳ khác nữa, như chu kỳ 2 tuần, 1 tháng, 7 tháng, 1 năm, 6 năm, 18,6 năm.<ref name="Williams và Boggs 2015"/> Ứng suất tích lũy từ các lực thủy triều gây ra các đợt [[động đất Mặt trăng|động đất]] ở sâu trong lòng Mặt trăng, đo được bởi các [[địa chấn kế]] mà [[chương trình Apollo]] đặt trên Mặt trăng.<ref name="Latham1972">Latham và các tác giả khác, ''[https://link.springer.com/article/10.1007/BF00562004 Moonquakes and lunar tectonism]'', tạp chí [[Earth, Moon, and Planets]], 1972, số 4, quyển 3–4, tr.373–382, DOI [https://doi.org/10.1007/BF00562004 10.1007/BF00562004], [[Bibcode]] 1972Moon....4..373L, [[S2CID]] 120692155</ref><ref name="Nakamura1980">Nakamura, ''[http://adsabs.harvard.edu/pdf/1980LPSC...11.1847N Shallow moonquakes: how they compare with earth-quakes]'', Hội thảo Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 11, 17-21 tháng 3 năm 1980, Kỷ yếu số 3 (A82-22351 09-91), Nhà xuất bản Pergamon, New York, 1980, tr.1847-1853, [[Bibcode]] 1980LPSC...11.1847N</ref> Động đất Mặt trăng ít xảy ra hơn, có cường độ yếu hơn so với động đất trên Trái đất, nhưng có thể kéo dài hàng giờ, do không có thủy quyển hấp thụ.<ref name="Latham1972"/><ref name="Nakamura1980"/><ref name="Taylor2007"/> Ngoài động đất sâu do thủy triều, xảy ra theo các đợt với chu kỳ 27 ngày, còn có động đất nông ở các vùng địa chất yếu gần vỏ và động đất do va chạm với thiên thạch, xảy ra ngẫu nhiên theo thời gian.<ref name="Nakamura1980"/><ref name="watters2019"/> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 9 --> </div></div><div class="mid1"> | ||
+ | |||
+ | === Diện mạo nhìn từ Trái đất=== | ||
+ | Do [[khóa thủy triều]], Mặt trăng luôn luôn duy trì gần như một mặt hướng về Trái đất.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.665]</sup> Tuy nhiên bởi hiệu ứng bình động, từ Trái đất thực tế có thể quan sát khoảng 59% bề mặt Mặt trăng.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Mặt đối diện Trái đất được gọi là [[mặt gần Mặt trăng|mặt gần]] (hay "mặt trước") còn mặt kia là [[mặt xa Mặt trăng|mặt xa]] (hay "mặt khuất", "mặt sau").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.224</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.124],[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon 305]</sup><ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter03.pdf tr.27]</sup> Mặt xa thỉnh thoảng bị gọi không chính xác là "mặt tối" nhưng thực tế nó được soi sáng thường xuyên như mặt gần theo chu kỳ 29,5 ngày.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.124]</sup> Mặt gần tối vào kỳ [[trăng tối]] (hay pha "không trăng").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.268</sup> | ||
+ | |||
+ | [[File:Upside-down Moon view from Southern hemisphere.webp|thumb|left|Nhìn từ bán cầu bắc, cực bắc Mặt trăng ở phía trên; nhìn từ bán cầu nam, Mặt trăng sẽ lộn ngược với cực bắc ở quay xuống dưới.<ref name="Warner1975">Lionel Warner, ''[https://books.google.com.vn/books?id=IIHvAAAAMAAJ Astronomy for the southern hemisphere: A practical guide to the night sky]'', nhà xuất bản A. H. & A. W. Reed, 1 tháng 1 năm 1975, tr.25, ISBN 9780589008642</ref>]] | ||
+ | |||
+ | Mặt trăng có [[suất phản chiếu]] thấp khác thường, gần tương đương [[nhựa đường]].<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter03.pdf tr.59]</sup><ref>Sen và Roesler, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0959652616000378 Aging albedo model for asphalt pavement surfaces]'', Journal of Cleaner Production, 2016, số 117, tr.169–175, DOI [https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2016.01.019 10.1016/j.jclepro.2016.01.019]</ref> Mặc dù vậy ở pha trăng tròn, Mặt trăng là vật thể sáng thứ hai trên bầu trời sau Mặt trời,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.120-121]</sup> một phần do sự tăng cường ánh sáng phản xạ ở góc hướng về phía Mặt trời bởi [[hiệu ứng xung đối]].<ref name="Burattietal1996">Buratti, Hillier và Wang, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1996Icar..124..490B/abstract The Lunar Opposition Surge: Observations by Clementine]'', Icarus, tháng 12 năm 1996, số 124, quyển 2, tr.490-499, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.1996.0225 10.1006/icar.1996.0225], [[Bibcode]] 1996Icar..124..490B</ref> Hiệu ứng xung đối, một đặc tính phản xạ của [[đất Mặt trăng|đất xốp]] và bề mặt gồ ghề,<ref name="Taylor2007"/><ref name="Burattietal1996"/> làm cho Mặt trăng tại pha bán nguyệt chỉ sáng bằng một phần mười trăng tròn chứ không phải một nửa,<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter03.pdf tr.59]</sup> và phần ngoài rìa trăng tròn sáng gần bằng ở tâm, tức là không có [[hiệu ứng rìa tối]].<ref name="Taylor2007"/> Mắt người cảm nhận Mặt trăng là vật thể sáng trên nền trời xung quanh tối, khi nó được Mặt trời chiếu rọi, còn do cơ chế [[bất biến màu|bất biến mức sáng]] trong [[hệ thống thị giác]] tự động hiệu chỉnh quan hệ màu sắc và độ sáng với môi trường.<ref>Marc Albert, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0042698907002660 Occlusion, transparency, and lightness]'', Vision Research, số 47, quyển 24, tháng 11 năm 2007, tr.3061-3069, DOI [https://doi.org/10.1016/j.visres.2007.06.004 10.1016/j.visres.2007.06.004]</ref> Mặt trăng trông lớn hơn khi gần đường chân trời nhưng đây hoàn toàn là hiệu ứng tâm lý gọi là [[ảo ảnh mặt trăng]] được mô tả lần đầu vào thế kỷ 7 [[trước công nguyên]].<ref>Maurice Hershenson, ''[https://books.google.com.vn/books?id=dwTRJGCSh6gC The Moon illusion]'', nhà xuất bản [[Routledge]], 1989, [https://books.google.com.vn/books?id=dwTRJGCSh6gC&lpg=PP1&pg=PT23#v=twopage tr.5], ISBN 978-0-8058-0121-7</ref> Trăng tròn trên bầu trời có [[đường kính góc]] trung bình khoảng hơn 31 phút cung và kích cỡ biểu kiến gần tương đương Mặt trời.<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308,309],[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA340 340]</sup> | ||
+ | |||
+ | Độ cao lớn nhất của Mặt trăng tại [[trung thiên]] thay đổi theo [[pha mặt trăng|pha]] và thời gian trong năm.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=PA8 tr.8]</sup> Trăng tròn cao nhất trên bầu trời vào mùa đông đối với cả hai bán cầu.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=PA8 tr.8]</sup> Sự định hướng của hình ảnh Mặt trăng, thể hiện rõ ở hướng của [[đường ranh giới sáng tối]] ở pha không tròn, phụ thuộc vào vĩ độ của địa điểm quan sát.<ref name="Kaler2002">James Kaler, ''[https://www.cambridge.org/vn/academic/subjects/physics/astronomy-general/ever-changing-sky-guide-celestial-sphere?format=PB&isbn=9780521499187 The Ever-Changing Sky: A Guide to the Celestial Sphere]'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], tháng 3 năm 2002, [https://books.google.com.vn/books?id=KYLSMsduNqcC&&pg=PA51 tr.51], [https://books.google.com.vn/books?id=KYLSMsduNqcC&&pg=PA60 tr.60], [https://books.google.com.vn/books?id=KYLSMsduNqcC&&pg=PA224 tr.224] & [https://books.google.com.vn/books?id=KYLSMsduNqcC&&pg=PA259 tr.259], ISBN: 9780521499187</ref><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.99</sup> Người ở bán cầu nam nhìn hình Mặt trăng lộn ngược so với người ở bán cầu bắc của Trái đất.<ref name="Warner1975"/> Một người quan sát ở miền [[nhiệt đới]] có thể thấy [[trăng ướt|trăng lưỡi liềm hình mặt cười]].<ref name="Kaler2002"/> Tại hai cực Bắc và Nam, Mặt trăng mọc trên bầu trời liên tục trong gần hai tuần, rồi biến mất liên tục trong gần hai tuần, rồi lặp lại như vậy, theo chu kỳ 27,3 ngày.<ref name="Kaler2002"/> Ở [[vùng Bắc Cực]] vào mùa đông, khi Mặt trời nằm phía dưới đường chân trời, [[sinh vật phù du]] di cư theo chiều thẳng đứng, với chu kỳ hằng ngày - 24,8 giờ đồng hồ - của ánh sáng Mặt trăng, và chu kỳ hàng tháng - 29,5 ngày - của pha Mặt trăng.<ref name="Last etal 2016">Last và các tác giả khác, ''[https://www.cell.com/current-biology/fulltext/S0960-9822(15)01432-3 Moonlight Drives Ocean-Scale Mass Vertical Migration of Zooplankton during the Arctic Winter]'', Current Biology, 7 tháng 1 năm 2016, số 26, quyển 2, tr.244-251, DOI [https://doi.org/10.1016/j.cub.2015.11.038 10.1016/j.cub.2015.11.038]</ref> Chu kỳ hằng ngày của ánh sáng Mặt trăng dài hơn 24 giờ thông thường do Mặt trăng quay cùng chiều với chiều quay của Trái đất; điều này khiến cho, vào mỗi ngày, Mặt trăng mọc muộn hơn ngày trước khoảng 0,8 giờ đồng hồ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.120-121]</sup><ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=PA8 tr.8]</sup> | ||
+ | |||
+ | [[File:Sun-Moon apparent sizes (min-max quartered).jpg|thumb|left|So sánh kích thước biểu kiến: bên trái là Mặt trời, bên phải là Mặt trăng; bên dưới ở cận điểm gần nhất, bên trên ở viễn điểm xa nhất - Mặt trăng ở cận điểm gần nhất trông lớn hơn 14% so với ở viễn điểm xa nhất và lớn hơn Mặt trời.<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308,309],[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA340 340]</sup><ref name="Hiesinger_Jaumann_2014">Harald Hiesinger và Ralf Jaumann, Chương 23 ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780124158450000232 The Moon]'', của sách ''[https://www.sciencedirect.com/book/9780124158450/encyclopedia-of-the-solar-system Encyclopedia of the Solar System]'' (tái bản lần thứ 3), Elsevier, 2014, tr.493-538, ISBN 9780124158450, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-12-415845-0.00023-2 10.1016/B978-0-12-415845-0.00023-2]</ref><sup>tr.496</sup>]] | ||
+ | |||
+ | Khoảng cách giữa Mặt trăng và Trái đất thay đổi từ khoảng 356.400 km tại [[củng điểm|cận điểm]] gần nhất đến 406.700 km tại [[củng điểm|viễn điểm]] xa nhất, chênh nhau 14%.<ref name="Meeus1986"/> Nếu Mặt trăng nằm tại cận điểm gần nhất đồng thời đang ở [[pha trăng tròn]] thì nó được gọi là [[siêu trăng]]; còn trăng tròn xảy ra ở viễn điểm xa nhất được gọi là [[vi trăng]].<ref name="Welsh2016">James Welsh, ''[https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fped.2016.00094/full Commentary: Are Children Like Werewolves? Full Moon and Its Association with Sleep and Activity Behaviors in an International Sample of Children]'', Frontiers in Pediatrics, 31 tháng 8 năm 2016, số 4, tr.94, DOI [https://doi.org/10.3389/fped.2016.00094 10.3389/fped.2016.00094]</ref> Siêu trăng sáng hơn 30% so với vi trăng, do có đường kính góc lớn hơn 14% và diện tích sáng gấp 1,14<sup>2</sup> ≈ 1,30.<ref name="Welsh2016"/> Mắt người cảm nhận thay đổi độ sáng ít hơn so với mức thay đổi cường độ sáng thực tế, theo một số công thức liên hệ, như công thức logarit của [[định luật Weber–Fechner]] hoặc công thức của [[định luật lũy thừa Stevens]].<ref name="Bhatia2001">Bhatia, ''[https://books.google.com/books?id=k4XRQpKV9kgC Astronomy and astrophysics with elements of cosmology]'', CRC Press, 2001, [https://books.google.com/books?id=k4XRQpKV9kgC&pg=PA20 tr.20], ISBN 978-0-8493-1013-3</ref><ref name="Marks_Stevens_1966">Marks và Stevens, ''[https://link.springer.com/article/10.3758/BF03207815 Individual brightness functions]'', tạp chí Perception & Psychophysics, 1966, số 1, quyển 1, tr.17–24, DOI [https://doi.org/10.3758/bf03207815 10.3758/bf03207815]</ref> Như vậy, Mặt trăng ở một pha tại cận điểm sẽ được cảm nhận sáng hơn so với Mặt trăng ở cùng pha đó tại viễn điểm, nhưng độ sáng hơn cảm nhận được không nhiều đến mức 30%.<ref name="Marks_Stevens_1966"/> | ||
+ | |||
+ | Đã có các báo cáo về sự thay đổi qua thời gian của một số đặc điểm trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Cameron1972">Cameron, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/0019103572900814 Comparative analyses of observations of lunar transient phenomena]'', Icarus, 1972, số 16, quyển 2, tr.339–387, DOI [https://doi.org/10.1016/0019-1035(72)90081-4 10.1016/0019-1035(72)90081-4]</ref> Nhiều khẳng định như vậy bị cho là hão huyền và là kết quả từ việc quan sát dưới những điều kiện ánh sáng khác nhau, ảnh hưởng của khí quyển, hay những bản vẽ không phù hợp.<ref name="Cameron1972"/><ref name="Crotts2008"/> Tuy nhiên, sự thoát khí thi thoảng diễn ra và có thể là nguyên nhân của một tỉ lệ nhỏ hiện tượng thoáng qua được báo cáo.<ref name="Cameron1972"/><ref name="Crotts2008"/> Một ví dụ được chỉ ra vào năm 2006 rằng một vùng đường kính khoảng 3 km ở [[cấu trúc Ina]] bị điều chỉnh bởi các sự kiện giải phóng khí cách đây không quá 10 triệu năm và có thể vẫn đang tiếp diễn.<ref name="Schultz_etal_2006"/> | ||
+ | |||
+ | Cũng như Mặt trời, hình dạng Mặt trăng có thể bị ảnh hưởng bởi [[khí quyển Trái đất]].<ref name="Chambers1874"/><ref name="Tape1994">Walter Tape, ''[https://books.google.com.vn/books?id=1Wo18IA7C1AC Atmospheric Halos]'', American Geophysical Union, 1994, [https://books.google.com.vn/books?id=1Wo18IA7C1AC&pg=PA45 tr.45] ISBN 0-87590-834-9</ref> Hiệu ứng quang học phổ biến là [[hào quang]] 22° hình thành khi ánh sáng Mặt trăng [[khúc xạ]] qua những [[tinh thể băng]] trong những đám [[mây ti tầng]] cao và quầng sáng nhỏ hơn khi Mặt trăng được quan sát qua mây mỏng.<ref name="Tape1994"/><ref name="Chambers1874">Chambers, ''[https://books.google.com/books?id=rF4MAAAAYAAJ Chambers' encyclopaedia: a dictionary of universal knowledge for the people]'', nhà xuất bản W. and R. Chambers, 1874, quyển V, [https://books.google.com/books?id=rF4MAAAAYAAJ&pg=PA206 tr.206–207], lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Úc]] với mã [https://catalogue.nla.gov.au/Record/1732162 1732162]</ref> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 10 --> </div><div class="mid"><div class="mid2"> | ||
+ | |||
+ | === Thiên thực === | ||
+ | [[File:Geometry of a Total Solar Eclipse vi.svg|thumb|right|Sơ đồ minh họa nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup>]] | ||
+ | [[File:Solar_eclipse_1999_4_NR.jpg|thumb|right|Nhìn từ Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời tỏ ra cùng kích cỡ trong nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup>]] | ||
+ | |||
+ | [[Thiên thực]] xảy ra khi ít nhất một phần của Trái đất hoặc Mặt trăng đi vào bóng râm của thiên thể còn lại - lúc đó Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng đều nằm trên một đường thẳng, gọi là [[sóc vọng]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.129]</sup><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.255,318</sup> [[Nhật thực]] là lúc Mặt trăng chắn ánh sáng Mặt trời đến một phần Trái đất, diễn ra vào một số kỳ [[trăng tối]] khi Mặt trăng nằm giữa Mặt trời và Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup> Ngược lại, [[nguyệt thực]] là lúc Trái đất chắn ánh sáng Mặt trời đến Mặt trăng, diễn ra vào một số kỳ [[trăng tròn]] khi Trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Quỹ đạo Mặt trăng quanh Trái đất (bạch đạo) nghiêng khoảng 5°9' so với quỹ đạo của Trái đất quanh Mặt trời (hoàng đạo), do đó thiên thực không xảy ra tại mọi dịp trăng tối và trăng tròn.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.254-255</sup><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308]</sup> Để thiên thực diễn ra thì Mặt trăng phải ở gần giao cắt của hai mặt phẳng quỹ đạo.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> Sự tái lặp của nhật thực và nguyệt thực được mô tả bằng [[saros]], với chu kỳ xấp xỉ 18 năm một lần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> | ||
+ | |||
+ | Kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng gần bằng Mặt trời và đều vào cỡ hơn nửa độ.<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308,309],[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA340 340]</sup> Mặt trời lớn hơn Mặt trăng nhiều nhưng do ở cách xa Trái đất hơn hẳn nên nó có kích cỡ biểu kiến tương đồng.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> Sự thay đổi trong kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng do quỹ đạo không tròn, xảy ra trong những chu kỳ khác nhau, dẫn đến hai dạng nhật thực là [[nhật thực toàn phần|toàn phần]] (Mặt trăng trông to hơn Mặt trời) và [[nhật thực vành khuyên|vành khuyên]] (Mặt trăng trông nhỏ hơn Mặt trời).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.130]</sup> | ||
+ | |||
+ | Trong nhật thực toàn phần, chóp bóng tối nhất đằng sau Mặt trăng in lên một vùng nhỏ ở bề mặt Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> Những người ở trong vùng bóng tối này sẽ thấy đĩa Mặt trời bị che phủ hoàn toàn và [[quầng mặt trời]] trở nên có thể quan sát bằng mắt thường.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131-132]</sup> Một số hành tinh và những ngôi sao sáng nhất cũng có thể xuất hiện trên bầu trời trong nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup> Khoảng 3000 km xung quanh vùng bóng tối là vùng bán dạ; những người ở vùng bán dạ thấy Mặt trời bị che khuất một phần bởi Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> Do chuyển động của Trái đất và Mặt trăng trên quỹ đạo mà vết của chóp bóng tối, và cả vùng bán dạ, sẽ di chuyển về phía đông với tốc độ khoảng 1500 [[kilômét|km]]/[[giờ|h]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup> Do vậy, hiện tượng nhật thực toàn phần, đối với một người quan sát đứng yên trên mặt đất, chỉ kéo dài không quá 7 phút.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup> Trong quãng thời gian kéo dài khoảng một giờ đồng hồ trước và sau khi diễn ra nhật thực toàn phần, người quan sát có thể chứng kiến nhật thực một phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131-132]</sup> | ||
+ | |||
+ | Khoảng cách giữa Mặt trăng và Trái đất gia tăng rất chậm qua thời gian, nên đường kính góc của Mặt trăng đang giảm chậm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup> Thêm nữa, do đang trong quá trình tiến hóa thành [[sao khổng lồ đỏ]], kích cỡ và đường kính biểu kiến của Mặt trời trên bầu trời đang tăng chậm.<ref name="Schröder_Smith_2008"/> Sự kết hợp của hai thay đổi này đồng nghĩa rằng hàng tỷ năm trước, Mặt trăng luôn luôn che phủ hoàn toàn Mặt trời trong nhật thực và không có nhật thực hình khuyên.<ref name="Tyler2021"/><ref name="Hiesinger_Jaumann_2014"/><sup>tr.496</sup><ref name="Schröder_Smith_2008"/> Tương tự như thế, hàng tỷ năm sau, Mặt trăng sẽ không còn có thể che phủ hoàn toàn Mặt trời được nữa và nhật thực toàn phần cũng không còn.<ref name="Tyler2021">Robert Tyler, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.3847/PSJ/abe53f/pdf On the Tidal History and Future of the Earth–Moon Orbital System]'', The Planetary Science Journal, 6 tháng 4 năm 2021, số 2, quyển 2, bài số 70, DOI [https://doi.org/10.3847/PSJ/abe53f 10.3847/PSJ/abe53f]</ref><ref name="Hiesinger_Jaumann_2014"/><sup>tr.496</sup><ref name="Schröder_Smith_2008"/> | ||
+ | |||
+ | [[File:Geometry of a Lunar Eclipse vi.svg|thumb|right|Sơ đồ minh họa nguyệt thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>]] | ||
+ | |||
+ | Khác với nhật thực, trong nguyệt thực, chóp bóng tối đằng sau Trái đất có thể bao phủ tới 4 lần Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup> Khi Mặt trăng không nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, nguyệt thực một phần có thể được quan sát.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Vì bóng tối của Trái đất là lớn so với Mặt trăng, nên nguyệt thực toàn phần kéo dài lâu hơn so với nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khoảng 20 phút trước khi Mặt trăng đi vào bóng tối Trái đất, Mặt trăng [[trăng tròn|tròn đầy]] bị mờ dần đi, do Trái đất che bớt ánh sáng rọi đến nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi Mặt trăng di chuyển trên quỹ đạo bắt đầu vào bóng tối Trái đất, hình dạng tròn của bóng tối Trái đất bắt đầu in lên bề mặt của Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi đã nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, Mặt trăng vẫn có thể được nhìn thấy khá tối với màu hơi đỏ, được rọi sáng bởi ánh sáng Mặt trời đi cong qua [[khí quyển]] Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến một tiếng 40 phút, còn khoảng thời gian nguyệt thực một phần, trước và sau nguyệt thực toàn phần, có thể kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể được quan sát bởi tất cả mọi người ở nửa Trái đất quay về phía Mặt trăng, trái ngược với nhật thực toàn phần chỉ dành cho số ít nằm trong vệt đi qua của chóp bóng tối Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> | ||
+ | |||
+ | Do Mặt trăng liên tục chắn khung cảnh bầu trời một diện tích tròn rộng nửa độ,<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.309]</sup> hiện tượng [[che khuất]] xảy ra khi một hành tinh hay ngôi sao sáng đi qua phía sau Mặt trăng và bị che mất.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Chiếu theo khái niệm này thì nhật thực là sự che khuất Mặt trời,<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> mặc dù có định nghĩa rằng che khuất là một trường hợp của thiên thực trong đó thiên thể bị che có kích thước biểu kiến nhỏ hơn nhiều.<ref>Joshua Winn, chương ''[https://arxiv.org/pdf/1001.2010v5.pdf Transits and Occultations]'', sách ''Exoplanet'', biên tập bởi Seager, [[Nhà xuất bản Đại học Arizona]], Tucson, 15 tháng 1 năm 2011, ISBN 978-0816529452</ref> Mỗi vùng trên Trái đất có thể quan sát sự che khuất của các sao ở các thời điểm khác nhau và theo cách khác nhau, tương tự như với nhật thực, và hiện tượng che khuất từng được sử dụng để xác định vị trí của Mặt trăng và tọa độ địa lý của người quan sát.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Sự che khuất bởi Mặt trăng cũng được tận dụng để phát hiện các cặp [[sao đôi]] với khoảng cách biểu kiến từ 0,02 giây cung.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Đã có đề xuất sử dụng hiện tượng che khuất bởi Mặt trăng để dựng ảnh chụp [[tia X cứng]] của các nguồn thiên văn.<ref name="LOCO">Miller, ''[https://www.spiedigitallibrary.org/conference-proceedings-of-spie/6686/66860D/The-Lunar-Occultation-Observer-LOCO-mission-concept/10.1117/12.735766.short?SSO=1 The Lunar Occultation Observer (LOCO) mission concept]'', UV, X-Ray, and Gamma-Ray Space Instrumentation for Astronomy XV, Kỷ yếu Hội nghị SPIE, số 6686, 2007, DOI [https://doi.org/10.1117/12.735766 10.1117/12.735766]</ref> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 11 --> </div></div><div class="mid1"> | ||
+ | |||
+ | ==Khám phá== | ||
+ | |||
+ | ===Trước thời du hành vũ trụ=== | ||
+ | Một trong các hình vẽ cổ của con người về Mặt trăng có thể là hình khắc trên đá vào 5000 năm trước ở [[di sản văn hóa thế giới]] [[Knowth]] của [[Ireland]].<ref name="Knowth">P. J. Stooke, ''[http://adsabs.harvard.edu/full/1994JHA....25...39S Neolithic Lunar Maps at Knowth and Baltinglass, Ireland]'', Tạp chí Journal for the History of Astronomy, 1994, tr.39-55, [[Bibcode]] 1994JHA....25...39S</ref> | ||
+ | |||
+ | Tìm hiểu về các chu kỳ liên quan đến Mặt trăng là một phần của hoạt động thiên văn học thời kỳ đầu: vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, [[thiên văn học Babylon|các nhà thiên văn Babylon]] đã ghi chép chu kỳ [[saros]] khoảng 18 năm của [[nguyệt thực]] và [[nhật thực]],<ref name="Aaboe1991">Aaboe và các tác giả khác, ''[https://www.jstor.org/stable/1006543 Saros Cycle Dates and Related Babylonian Astronomical Texts]'', [[Transactions of the American Philosophical Society]], 1991, số 81, quyển 6, tr.1–75, DOI [https://doi.org/10.2307/1006543 10.2307/1006543], JSTOR 1006543</ref> và [[thiên văn học Ấn Độ|các nhà thiên văn Ấn Độ]] đã mô tả cự giác hàng tháng của Mặt trăng.<ref name="Sarma-Ast-Ind"/><ref>Arthur Berriedale Keith, ''[https://books.google.com.vn/books/about/Rigveda_Brahmanas.html?id=UDawvHc4AxgC Rigveda Brahmanas: the Aitareya and Kauṣītaki Brāhmaṇas of the Rigveda]'', Delhi : Motilal Banarsidass, 1998, [https://books.google.com.vn/books/about/Rigveda_Brahmanas.html?id=UDawvHc4AxgC&pg=PA42 tr.42-50], ISBN 9788120813595</ref> [[thiên văn học Trung Quốc|Nhà thiên văn học Trung Quốc]] [[Thạch Thân]], vào thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên, đã hướng dẫn cách tiên đoán nhật thực.<ref name=Needham1986/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=jfQ9E0u4pLAC&pg=PA411 tr.411]</sup> Tiếp theo đó là việc hình thành các hiểu biết về hình dạng của Mặt trăng và cơ chế tạo nên [[ánh sáng Mặt trăng]]: nhà triết học [[Hy Lạp cổ đại]] [[Parmenídis]] (475 trước công nguyên) cho rằng ánh sáng của Mặt trăng là ánh sáng phản chiếu lại, và sách [[Chu Bễ Toán Kinh|Chu Bễ]] ở Trung Quốc, khoảng thế kỷ thứ 6 đến thứ 4 trước công nguyên, cũng ghi chép rằng Mặt trời tạo nên ánh sáng Mặt trăng.<ref name=Needham1986/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=jfQ9E0u4pLAC&pg=PA227 tr.227]</sup> Nhiều học giả Trung Quốc, từ cuối thời [[Chiến Quốc]] đến đời [[nhà Hán]], đã ghi nhận hình dạng cầu của Mặt trăng và Mặt trời, và giải thích nhật thực gây bởi Mặt trăng che Mặt trời, mặc dù bị phản bác bởi những người theo học thuyết cho rằng Mặt trăng là [[thái âm]] và Mặt trời là [[thái dương]].<ref name=Needham1986/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=jfQ9E0u4pLAC&pg=PA411 tr.411-414]</sup> | ||
+ | |||
+ | [[File:Galileo's sketches of the moon (cropped).png|thumb|left|Bản vẽ Mặt trăng của [[Galileo Galilei]] trong cuốn sách ''[[Sidereus Nuncius]]'' (1610).<ref name="Galileo1610">[[Galilei Galileo]], ''[http://www.rarebookroom.org/Control/galsid/index.html Sidereus nuncius]'', Venice, 1610, [[LCCN]] [https://id.loc.gov/authorities/names/n85112441.html n85112441]</ref>]] | ||
+ | [[File:Moon by Johannes hevelius 1645.PNG|thumb|left|Bản đồ Mặt trăng trong cuốn ''[[Selenographia, sive Lunae descriptio]]'' (1647), bởi [[Johannes Hevelius]], một trong những bản đồ đầu tiên có thể hiện các vùng lộ ra bởi hiện tượng [[bình động]].<ref name="Gent_Helden_2007">R. H. van Gent và A. Van Helden, Phần 5 ''[https://press.uchicago.edu/books/hoc/HOC_V3_Pt1/HOC_VOLUME3_Part1_chapter5.pdf Lunar, Solar, and Planetary Representations to 1650]'', Quyển 3 của sách ''[https://press.uchicago.edu/ucp/books/book/chicago/H/bo3750407.html The History of Cartography]'', [[Nhà xuất bản Đại học Chicago]], 2007, ISBN 9780226907321</ref><sup>tr.132</sup>]] | ||
+ | |||
+ | Đầu thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, [[Arístarkhos xứ Sámios]] đã sử dụng hình học và một số căn cứ quan sát để ước lượng kích thước Mặt trăng.<ref name="Evans1998">James Evans, ''[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC The History and Practice of Ancient Astronomy]'', [[Nhà xuất bản Đại học Oxford]], Oxford & New York, 1998, ISBN 978-0-19-509539-5</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA70 tr.67-70]</sup> [[Arkhimídis]], cuối thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, đã thiết kế một mô hình vũ trụ có thể tính toán chuyển động của Mặt trăng và các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.<ref>Marchant, ''[https://www.nature.com/articles/444534a In search of lost time]'', Nature, 2006, số 444, tr.534–538, DOI [https://doi.org/10.1038/444534a 10.1038/444534a]</ref> Vào thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, [[Sélefkos Seleukos]] đã nhận định [[thủy triều]] gây ra bởi sức hút của Mặt trăng, và độ cao của thủy triều phụ thuộc vào vị trí Mặt trăng so với [[Mặt trời]].<ref>Leconte và các tác giả khác, ''[https://www.aanda.org/articles/aa/full_html/2010/08/aa14337-10/aa14337-10.html Is tidal heating sufficient to explain bloated exoplanets? Consistent calculations accounting for finite initial eccentricity]'', tạp chí Astronomy & Astrophysics, số 516, 2010, bài số A64, DOI [https://doi.org/10.1051/0004-6361/201014337 10.1051/0004-6361/201014337]</ref><ref>Amédée Tardieu, ''[https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k65373918 Géographie de Strabon Livres I-VI]'', bản dịch ra tiếng Pháp cuốn ''Địa lý'' của [[Strávon]] quyển 1 đến 4, nhà xuất bản L. Hachette, Paris, 1867-1890, quyển 3, chương 5, [https://books.google.com.vn/books?id=sa4fAAAAMAAJ&pg=PA287 mục 9, tr.286-288], mã quản lý [[Thư viện Quốc gia Pháp]] [https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k65373918 ark:/12148/bpt6k65373918]</ref> Sang đến thế kỷ thứ 2, [[Claudius Ptolemaeus]] đã cải thiện các kết quả tính toán về khoảng cách đến Mặt trăng, vào cỡ 59 lần bán kính Trái đất, và đường kính Mặt trăng, vào cỡ 0,292 đường kính Trái đất, rất sát với các con số đã biết hiện nay, là 60 và 0,273.<ref name="Evans1998"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA73 tr.71-73]</sup> | ||
+ | |||
+ | Năm 499, nhà thiên văn Ấn Độ [[Aryabhata]] ghi chép trong cuốn sách ''[[Aryabhatiya]]'' của ông về hiện tượng nguyệt thực là do Mặt trăng đi vào bóng râm của Trái đất, và nhật thực là do Mặt trăng tạo bóng râm trên Trái đất, kèm theo công thức tính toán khá chính xác về kích thước các bóng râm, thời gian kéo dài của nguyệt thực và nhật thực, và các thông số quỹ đạo của Mặt trăng.<ref>Ansari, S. M. R., ''[http://articles.adsabs.harvard.edu//full/1977BASI....5...10A/0000010.000.html Aryabhatta I. His Life and his Contributions]'', Bulletin of the Astronomical Soceity of India, số 5, tr.10-18, [[Bibcode]] 1977BASI....5...10A</ref> Nhà thiên văn học và vật lý học người Ả Rập [[Alhazen]] (965–1040), bên cạnh nhiều phát hiện liên quan đến Mặt trăng, có nêu ra trong sách ''Ánh sáng Mặt trăng'' rằng Mặt trăng không phản xạ giống như một cái gương, mà phản xạ khuếch tán về mọi hướng.<ref>Hachette và Hyrtl, ''[https://archive.org/details/dictionaryofscie06gill Dictionary of scientific biography - quyển 6]'', biển tập bởi Gillispie, [[Charles Scribner's Sons]], 1972, [https://archive.org/details/dictionaryofscie06gill/page/195/mode/2up tr.189-195], [[LCCN]] [https://lccn.loc.gov/69018090 69018090]</ref> Nhà thiên văn [[Trầm Quát]] của [[nhà Tống]] đã viết vào năm 1086 về các pha trăng rằm và trăng tối, so sánh chúng với hình tượng quả cầu bạc có một nửa sơn bột trắng, sẽ có hình lưỡi liềm nếu nhìn từ bên cạnh, và giải thích rằng thiên thực không xảy ra thường xuyên do bạch đạo lệch với hoàng đạo.<ref name=Needham1986/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=jfQ9E0u4pLAC&pg=PA415 tr.415-416]</sup> | ||
+ | |||
+ | Những bản vẽ chi tiết bề mặt Mặt trăng đầu tiên, trước khi [[kính viễn vọng]] được sử dụng, là bản vẽ bởi [[Leonardo da Vinci]] khoảng năm 1505 đến 1508, và bản đồ của [[Williams Gilbert]] năm 1600, thể hiện tên riêng một số đặc điểm Mặt trăng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.123-125</sup> Năm 1610, [[Galileo Galilei]] đã xuất bản những bức vẽ đầu tiên về hình ảnh Mặt trăng quan sát qua kính viễn vọng, trong quyển sách ''[[Sidereus Nuncius]]'', và ghi chép rằng thiên thể này không nhẵn mà có các núi non và các hố.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.125-126</sup> <ref name="Galileo1610"/> [[Thomas Harriot]] cũng đã vẽ bản đồ Mặt trăng chi tiết gần thời gian này, nhưng không xuất bản.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.129</sup> Việc vẽ bản đồ Mặt trăng được phát triển tiếp trong thế kỷ 17, dựa vào quan sát từ kính viễn vọng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.130-132</sup> Các nỗ lực của [[Giovanni Battista Riccioli]] và [[Francesco Maria Grimaldi]], năm 1651, một phần dựa trên các công trình trước đó của [[Michael Florent van Langren]], [[Johannes Hevelius]] và những người khác, đã tạo ra hệ thống đặt tên các đặc điểm Mặt trăng được sử dụng rộng rãi ngày nay, trong đó các hố va chạm được đặt tên theo các nhà khoa học lớn đã khuất.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.134</sup> [[Wilhelm Beer]] và [[Johann Heinrich Mädler]] năm 1836 đã xây dựng bản đồ ''Mappa Selenographica'', xuất bản vào năm 1837 trong cuốn sách ''Der Mond'', chứa những nghiên cứu [[vi trắc]] chính xác về đường kính của 148 hố va chạm và chiều cao của 830 ngọn núi.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA246 tr.246]</sup> Các hố trên Mặt trăng, lần đầu được ghi chép bởi Galileo, đã từng được cho là gây bởi hoạt động [[núi lửa]], cho đến khi [[Franz von Gruithuisen]], năm 1829, và [[Richard Proctor]], năm 1873, đề xuất rằng chúng được tạo ra bởi các vụ va chạm.<ref name="Spudis2005">Paul Spudis, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC The Geology of Multi-Ring Impact Basins: The Moon and Other Planets]'', quyển 8 trong bộ ''Cambridge Planetary Science Old'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 2005, ISBN 9780521619233</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA3 tr.3]</sup> Quan điểm này được nhà địa chất thực nghiệm [[Grove Karl Gilbert]] đồng tình vào năm 1893, và tiếp tục được củng cố qua các nghiên cứu thực hiện từ các năm 1936 đến 1963, hình thành nên những hiểu biết về địa tầng học Mặt trăng, một nhánh mới của [[địa chất thiên văn]].<ref name="Spudis2005"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA4 tr.4-5]</sup> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 12 --> </div><div class="mid"><div class="mid2"> | ||
+ | |||
+ | ===1958-1976=== | ||
+ | Trong thời gian từ 1958, năm khởi động [[chương trình Luna]] của [[Liên Xô]], đến những năm 1970, năm kết thúc của [[chương trình Apollo]] và cả chương trình Luna, cuộc [[Chạy đua Vũ trụ]] giữa Liên Xô và Mỹ đã làm tăng đáng kể mối quan tâm và sự hiểu biết về Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.5-154</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.305-308]</sup><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.91-92</sup> Một số nhà du hành vũ trụ đặt chân lên vệ tinh tự nhiên này, tuy nhiên khi cuộc đua này kết thúc, không còn có thêm nhiệm vụ thám hiểm nào đưa con người lên Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.305-308]</sup> | ||
+ | |||
+ | ==== Liên Xô ==== | ||
+ | |||
+ | [[File:Luna 3 moon.jpg|thumb|right|Hình ảnh đầu tiên trong lịch sử về mặt xa của Mặt trăng do [[Luna 3]] (Луна-3) chụp, 7 tháng 10 năm 1959.<ref>Барабашов, Михаилова và Липского, ''[https://www.milestone-books.de/pages/books/002196/yuri-n-lipsky-a-a-mikhailov-n-p-barabashov/atlas-obratnoy-storony-luny-atlas-of-the-rear-side-of-the-moon Атлас обратнои стороны Луны]'', Академия Наук СССР, Москва, 1960, lưu tại [[Thư viện Quốc gia Úc]] với mã số [https://catalogue.nla.gov.au/Record/1511656 1511656]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.13-14</sup>]] | ||
+ | |||
+ | Sau ba nhiệm vụ không tên thất bại năm 1958, tàu không gian từ [[chương trình Luna]] của Liên Xô đã lần đầu tiên hoàn thành những mục tiêu sau: vật thể nhân tạo đầu tiên thoát khỏi trọng lực Trái đất và đi qua gần Mặt trăng là [[Luna 1]], vật thể nhân tạo đầu tiên va chạm bề mặt Mặt trăng là [[Luna 2]], và những bức ảnh đầu tiên về mặt xa của Mặt trăng mà bình thường ẩn dạng được chụp bởi [[Luna 3]], tất cả đều vào năm 1959.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.5-16</sup> | ||
+ | |||
+ | Tàu không gian đầu tiên đổ bộ nhẹ nhàng lên Mặt trăng thành công là [[Luna 9]] và phương tiện không người lái đầu tiên đi vào quỹ đạo quanh Mặt trăng là [[Luna 10]], cả hai vào năm 1966.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.55-58</sup> Các mẫu đất và đá được đem về Trái đất bởi ba nhiệm vụ trả về mẫu vật ([[Luna 16]] năm 1970, [[Luna 20]] năm 1972, và [[Luna 24]] năm 1976) với tổng khối lượng 0,3 kg.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter02.pdf tr.5]</sup><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.107,136</sup> Hai cỗ máy thám trắc tiên phong trong [[chương trình Lunokhod]] của Liên Xô đã đặt chân lên Mặt trăng vào các năm 1970 và 1973.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.97-98,113</sup> | ||
+ | |||
+ | [[Luna 24]] năm 1976 là nhiệm vụ thám hiểm Mặt trăng cuối cùng của Liên Xô.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.136</sup> | ||
+ | |||
+ | ====Hoa Kỳ==== | ||
+ | |||
+ | [[File:Apollo AS11-40-5868.jpg|thumb|right|[[Buzz Aldrin]] đang rời khỏi [[Mô đu Mặt trăng Đại bàng|Mô đun Mặt trăng ''Đại bàng'']] trong chuyến đi [[Apollo 11]] (1969) để trở thành người thứ hai đặt chân lên Mặt trăng.<ref>[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16685034 AS11-40-5868 - Apollo 11 - Apollo 11 Mission image - Astronaut Edwin Aldrin descends the Lunar Module ladder]'', Lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16685034</ref><ref name="Orloff2000"/><sup>[https://history.nasa.gov/SP-4029/Apollo_11a_Summary.htm tr.90]</sup>]] | ||
+ | |||
+ | Năm 1961, sau khi Liên Xô đưa được [[Yuri Gagarin]] là người đầu tiên lên không gian, Tổng thống Hoa Kỳ [[John Fitzgerald Kennedy]] cam kết sẽ đưa con người lên Mặt trăng trước khi thập kỷ 1960 kết thúc.<ref>Richard Reeves, ''[https://books.google.com/books?id=HkvMiaroSlEC President Kennedy : Profile of Power]'', New York, Simon and Schuster, 1993, chương 11, [https://books.google.com/books?id=HkvMiaroSlEC&pg=PA135 tr.135-142], ISBN 0-671-64879-9 và 0-671-89289-4</ref><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.92</sup> Cùng năm, [[NASA]] đã tiến hành các nhiệm vụ với mục tiêu đưa các tàu thăm dò không người lái lên Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.22-23</sup> [[Chương trình Ranger]], sau 13 lần thất bại liên tiếp, đã cho những ảnh chụp cận cảnh vào năm 1964; [[chương trình Surveyor]] đã đưa tàu [[Surveyor 1]] hạ cánh trên Mặt trăng sau ''Luna 9'' khoảng 4 tháng; [[chương trình Tàu quỹ đạo Mặt trăng]] (1966-1967) đã chụp ảnh phần lớn bề mặt để khảo sát các vị trí dự kiến đổ bộ người.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.40-41,58,60-65</sup> [[Chương trình Apollo]] với các tàu có người lái được thực hiện song song.<ref name="Orloff2000"/><sup>[https://history.nasa.gov/SP-4029/Apollo_01a_Summary.htm tr.2]</sup><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.74</sup> Sau một loạt thử nghiệm, gồm sự cố [[Apollo 1]] làm thiệt mạng phi hành đoàn, và thành công của [[Apollo 7]] đưa người lên quỹ đạo quanh Trái đất, năm 1968 [[Apollo 8]] đã lần đầu tiên đưa người bay trên quỹ đạo quanh Mặt trăng.<ref name="Orloff2000"/><sup>[https://history.nasa.gov/SP-4029/Apollo_01a_Summary.htm tr.2][https://history.nasa.gov/SP-4029/Apollo_07a_Summary.htm tr.14][https://history.nasa.gov/SP-4029/Apollo_08a_Summary.htm tr.32]</sup> | ||
+ | |||
+ | Năm 1969, vào hồi 02:56 UTC ngày 21 tháng 7, trong nhiệm vụ [[Apollo 11]], phi hành gia [[Neil Armstrong]] đã trở thành người đầu tiên bước chân trên Mặt trăng.<ref name="Orloff2000"/><sup>[https://history.nasa.gov/SP-4029/Apollo_11a_Summary.htm tr.90]</sup><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.55</sup> Sự kiện này đã được truyền hình trực tiếp và ước chừng có khoảng 600 triệu người trên toàn cầu đã xem.<ref name="Dick_Launius_2007">Steven Dick và Roger Launius, ''[https://history.nasa.gov/sp4801.pdf Societal Impact of Spaceflight]'', [[NASA]], US Government Printing Office, 2007, ISBN 9780160867170</ref><sup>tr.55</sup> | ||
+ | |||
+ | Các tàu Apollo đã mang về 381,7 kg đất đá Mặt trăng trong 2196 mẫu vật.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter02.pdf tr.5]</sup><ref name="Orloff2000">Richard Orloff, ''[https://history.nasa.gov/SP-4029/SP-4029.htm Apollo by the Numbers: A Statistical Reference]'', The NASA History Series, [[NASA]], Washington DC, ISBN 978-0-16-050631-4, LCCN 00061677</ref><sup>[https://history.nasa.gov/SP-4029/Apollo_18-30_Extravehicular_Activity.htm tr.298]</sup> Các nhiệm vụ Apollo cũng đã lắp đặt 14 loại thiết bị thí nghiệm địa vật lý của [[Gói Thí nghiệm Bề mặt Mặt trăng Apollo]] (ALSEP), tại các vị trí đổ bộ của [[Apollo 12]], [[Apollo 14|14]], [[Apollo 15|15]], [[Apollo 16|16]] và [[Apollo 17|17]].<ref name="Nagihara_etal_2020">Nagihara và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0032063319303575 Availability of previously lost data and metadata from the Apollo Lunar Surface Experiments Package (ALSEP)]'', Planetary and Space Science, số 191, 2020, bài số 105039, DOI [https://doi.org/10.1016/j.pss.2020.105039 10.1016/j.pss.2020.105039]</ref> Chúng được hoạt động cho đến tháng 9 năm 1977.<ref name="Nagihara_etal_2020"/> Tuy nhiên [[thí nghiệm đo khoảng cách laser Mặt trăng]] của ALSEP chỉ dùng các thiết bị thụ động là các tấm [[gương hồi phản]], nên vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay.<ref name="Dickey_etal_1994"/><ref name="Murphy2013"/> Việc đo khoảng cách vẫn thường xuyên được thực hiện bởi các tia [[laser]] phát ra từ các trạm ở Trái đất, với độ chính xác đạt đến cỡ [[milimét]], để xác định thông số quỹ đạo và chuyển động tự quay của Mặt trăng, kiểm chứng [[thuyết tương đối rộng]], quan trắc sự tiến động của Trái đất, theo dõi các hiệu ứng thủy triều với chuyển động của Mặt trăng, hỗ trợ tìm hiểu về lõi Mặt trăng.<ref name="Dickey_etal_1994">Dickey và các tác giả khác, ''[https://semanticscholar.org/paper/a56093f91d52af6b78d602fd84e064d0f357f96b Lunar laser ranging: a continuing legacy of the Apollo program]'', [[tạp chí Science]], 1994, số 265, quyển 5171, tr.482–490, DOI [https://doi.org/10.1126/science.265.5171.482 10.1126/science.265.5171.482], PMID 17781305, Bibcode 1994Sci...265..482D, S2CID 10157934</ref><ref name="Williams06">Williams và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1016/j.asr.2005.05.013 Lunar laser ranging science: Gravitational physics and lunar interior and geodesy]'', tạp chí [[Advances in Space Research]], 2006, số 37, quyển 1, tr.67–71, [[Bibcode]] 2006AdSpR..37...67W, DOI [https://doi.org/10.1016/j.asr.2005.05.013 10.1016/j.asr.2005.05.013], [[arxiv]] gr-qc/0412049, [[S2CID]] 14801321</ref><ref name="Murphy2013"/> | ||
+ | |||
+ | Apollo 17 năm 1972 là chuyến bay cuối cùng của chương trình Apollo, trong đó có sự tham gia lần đầu của một nhà khoa học địa chất, Jack Schmitt, trong số các phi hành gia.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.305-308]</sup> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 13 --> </div></div><div class="mid1"> | ||
+ | |||
+ | ===Thập kỷ 1970 đến nay=== | ||
+ | |||
+ | [[File:Once SMART-1 has been captured by the Moon's gravity, it begins to work its way closer to the lunar surface ESA234908.gif|thumb|left|''[[SMART-1]]'' bay quay Mặt trăng theo quỹ đạo thấp dần với [[động cơ phản lực điện Mặt trời]].<ref name="SMART-1">Racca và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S003206330200123X SMART-1 mission description and development status]'', Planetary and Space Science, 2002, số 50, quyển 14–15, tr.1323-1337, DOI [https://doi.org/10.1016/S0032-0633(02)00123-X 10.1016/S0032-0633(02)00123-X]</ref>]] | ||
+ | [[File:Chang-e-5-Descender-Lander-assembly-CG-2.jpg|thumb|left|Minh họa tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 5]]'' trên Mặt trăng.<ref name="Xiao2021"/>]] | ||
+ | |||
+ | Từ thập niên 1970, mối quan tâm trong thám hiểm vũ trụ bắt đầu hướng về các khu vực khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.98-99</sup> Trong nhiều năm, Mặt trăng không được chú ý, cho đến khi hoạt động vũ trụ dần được quốc tế hóa.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.61</sup> | ||
+ | |||
+ | Từ những năm 1990, có thêm nhiều quốc gia tham gia khai phá trực tiếp Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/> Năm 1990, [[Nhật Bản]] là quốc gia thứ ba đưa tàu vũ trụ bay quanh Mặt trăng, tàu ''[[Hiten]]'' (ひてん).<ref name="早川 雅彦2011">早川 雅彦, ''[https://shizuoka.repo.nii.ac.jp/?action=repository_action_common_download&item_id=9738&item_no=1&attribute_id=31&file_no=1 日本の惑星探査と「はやぶさ」]'', 静岡地学, tháng 6 năm 2011, số 103, tr.1-7, DOI [https://doi.org/10.14945/00024723 10.14945/00024723]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.179</sup> Con tàu này thả ra một đầu dò quỹ đạo mang tên ''Hagoromo'', nhưng bộ phận truyền tín hiệu của đầu dò bị hỏng và nó đã không có đóng góp khoa học đáng kể nào.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.179</sup> Năm 1994, Hoa Kỳ đưa tàu ''[[Clementine (tàu vũ trụ)|Clementine]]'' vào quỹ đạo Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.185</sup> Tàu Clementine đã vẽ bản đồ địa hình gần như toàn cầu đầu tiên cho Mặt trăng và chụp [[ảnh đa phổ]] toàn cầu đầu tiên cho bề mặt Mặt trăng.<ref name="Spudis1998"/> Tiếp đó, vào năm 1998, tàu ''[[Lunar Prospector]]'' của Hoa Kỳ đã phát hiện dư lượng hydro ở hai cực, có thể được sinh ra bởi nước đá ở các hố chìm trong bóng tối.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.205</sup> | ||
+ | |||
+ | ''[[SMART-1]]'' là tàu vũ trụ đầu tiên của [[Liên minh Châu Âu]] hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, từ ngày 15 tháng 11 năm 2004 cho đến khi được cho đâm xuống bề mặt vào ngày 3 tháng 9 năm 2006.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup> Chuyến thám hiểm này đã cung cấp những kết quả chi tiết hơn về địa hình và khoáng vật bề mặt Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup> | ||
+ | |||
+ | [[Chương trình Thám hiểm Mặt trăng của Trung Quốc]] bắt đầu với tàu ''[[Thường Nga 1]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''Thường Nga 1'' đã bay quanh Mặt trăng từ ngày 5 tháng 11 năm 2007, thu thập bản đồ ảnh chụp toàn bộ Mặt trăng, và sau đó được điều khiển để đâm xuống thiên thể này ngày 1 tháng 3 năm 2009.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''[[Thường Nga 2]]'', được phóng vào tháng 10 năm 2010, đã đến Mặt trăng nhanh hơn, vẽ bản đồ Mặt trăng ở độ phân giải cao hơn trong vòng 8 tháng, sau đó đi đến [[điểm Lagrange]] L2 của hệ Trái đất-Mặt trời, rồi bay qua tiểu hành tinh [[4179 Toutatis]] ngày 13 tháng 12 năm 2012, và cuối cùng là đi vào khoảng không vũ trụ trong quỹ đạo quanh Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.272</sup> Ngày 14 tháng 12 năm 2013, ''[[Thường Nga 3]]'' (嫦娥三号) đã đưa một [[tàu đổ bộ]] lên bề mặt Mặt trăng.<ref name="玉兔">张巧玲, ''[http://www.bulletin.cas.cn/publish_article/2017/1/20170112.htm “嫦娥三号”任务及其初步科学成果]'', 中国科学院院刊, 2017, số 32, quyển 1, tr.85-90, DOI [http://dx.doi.org/10.16418/j.issn.1000-3045.2017.01.011 j.issn.1000-3045.2017.01.011]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> Tàu đổ bộ này sau đó thả ra một [[xe tự hành Mặt trăng]] có tên ''[[Ngọc Thố]]'' (玉兔).<ref name="玉兔"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> ''[[Thường Nga 4]]'' cũng là một tàu mang theo xe tự hành đã được phóng vào năm 2019, trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh ở mặt xa của Mặt trăng.<ref name="嫦娥4">吴伟仁 và các tác giả khác, ''[http://scis.scichina.com/cn/2020/SSI-2020-0103.pdf 嫦娥四号工程的技术突破与科学进展]'', 中国科学: 信息科学, 2020, số 50, tr.1783–1797, DOI [https://doi.org/10.1360/SSI-2020-0103 10.1360/SSI-2020-0103]</ref> ''[[Thường Nga 5]]'' đã hạ cánh trên Mặt trăng ngày 1 tháng 12 năm 2020 và sau đó đã mang về Trái đất 1,731 kg mẫu vật.<ref name="Xiao2021">Long Xiao và các tác giả khác, chương 9 ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780128183304000094 The Chang’e-5 mission]'', trong sách ''[https://www.sciencedirect.com/book/9780128183304/sample-return-missions Sample Return Missions]'', biên tập bởi Andrea Longobardo, Elsevier, 2021, tr.195-206, ISBN 9780128183304, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4 10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4]</ref> | ||
+ | |||
+ | Từ tháng 10 năm 2007 đến ngày 10 tháng 6 năm 2009, tàu quỹ đạo ''[[SELENE|Kaguya]]'' (かぐや) của [[Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản]] cùng với 2 vệ tinh nhân tạo nhỏ đi kèm để trung chuyển tín hiệu, đã thu thập các dữ liệu địa vật lý và ghi lại video độ phân giải [[HDTV|HD]] đầu tiên trên quỹ đạo Mặt trăng.<ref name="早川 雅彦2011"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.252</sup> | ||
+ | |||
+ | Nhiệm vụ khám phá Mặt trăng đầu tiên của Ấn Độ đã được thực hiện bởi tàu ''[[Chandrayaan-1]]'', bay quanh thiên thể này từ ngày 8 tháng 11 năm 2008 cho đến khi bị mất tín hiệu ngày 28 tháng 8 năm 2009.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.259</sup> ''Chandrayaan-1'' đã thả một đầu dò đâm vào Mặt trăng, và thực hiện nhiều quan sát giúp xác nhận sự tồn tại của nước trên Mặt trăng.<ref name="Pieters2009"/><ref name="Sundararajan2018">Venkatesan Sundararajan, ''[https://epizodsspace.airbase.ru/bibl/inostr-yazyki/Chandrayaan-2.pdf Overview and Technical Architecture of India's Chandrayaan-2 Mission to the Moon]'', 2018 AIAA Aerospace Sciences Meeting, ngày 8–12 tháng 1 năm 2018, Florida, Hoa Kỳ, DOI [https://doi.org/10.2514/6.2018-2178 10.2514/6.2018-2178]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.259</sup> Sau nhiều lần bị trì hoãn, tàu quỹ đạo Mặt trăng ''[[Chandrayaan-2]]'' (चन्द्रयान-२) đã được phóng vào tháng 7 năm 2019, mang theo tàu đổ bộ ''Vikram'' kèm xe tự hành ''Pragyan''.<ref name="Sundararajan2018"/><ref name="Padma2019">Padma, ''[https://www.nature.com/articles/d41586-019-02587-4 ‘The most terrifying moments’: India counts down to risky Moon landing]'', Nature, 3 tháng 9 năm 2019, số 573, tr.13-14, DOI [https://doi.org/10.1038/d41586-019-02587-4 10.1038/d41586-019-02587-4]</ref> Tàu quỹ đạo đã tách khỏi tàu đổ bộ vào ngày 2 tháng 9 năm 2019 và duy trì hoạt động quanh Mặt trăng cho đến nay, trong khi ''Vikram'' bắt đầu quy trình hạ cánh đến khu vực gần nam cực của Mặt trăng vào ngày 6 tháng 9 năm 2019, nhưng bị mất tín hiệu khi còn cách bề mặt 2,1 km.<ref name="Padma2019"/><ref>Biswal Malaya Kumar và Annavarapu Ramesh Naidu, ''[https://www.hou.usra.edu/meetings/lpsc2021/pdf/1039.pdf Report on the Loss of Vikram Lander of Chandrayaan 2 Mission]'', Hội nghị Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 52, tổ chức trực tuyến ngày 15-19 tháng 3 năm 2021, bài số 2548, [[Bibcode]] [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2021LPI....52.1039B/abstract 2021LPI....52.1039B]</ref> | ||
+ | |||
+ | Ngày 18 tháng 6 năm 2009, Hoa Kỳ phóng cùng lúc ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' và thiết bị va chạm ''[[LCROSS]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.265-268</sup> ''LCROSS'' đã tạo ra hai va chạm ở hố [[Cabeus (hố va chạm)|Cabeus]] ngày 9 tháng 10 năm 2009, giúp phát hiện nước và nhiều nguyên tố quan trọng ở Cabeus, còn ''Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng'' hiện nay vẫn đang hoạt động, đo [[cao độ]] chính xác và chụp ảnh độ phân giải cao.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.265-268</sup> Cặp tàu [[GRAIL]] của NASA, bắt đầu bay quanh Mặt trăng từ ngày 1 tháng 1 năm 2012, đã lập bản đồ trọng trường Mặt trăng ở độ phân giải cao.<ref name="grail"/> Ngày 6 tháng 10 năm 2013, tàu thăm dò ''[[LADEE]]'' của NASA đã đi vào quỹ đạo Mặt trăng, nghiên cứu [[tầng ngoài khí quyển]] Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.287</sup> | ||
+ | |||
+ | Nga đã lên kế hoạch cho một căn cứ ở cực nam của Mặt trăng qua chuỗi các dự án ''Luna'' trong tương lai, ''[[Luna 25]]'', ''[[Luna 26|26]]'', ''[[Luna 27|27]]'', ''[[Luna 28|28]]'', vân vân.<ref name="嫦娥4"/><ref name="Lune25+">Maxim Litvak và các tác giả khác, ''[https://meetingorganizer.copernicus.org/EGU21/EGU21-11190.html ROBOTS for MOON EXPLORATION]'', Hội nghị EGU General Assembly 2021, bài số 11190, DOI [https://doi.org/10.5194/egusphere-egu21-11190 10.5194/egusphere-egu21-11190]</ref> ''Luna 25'' dự kiến là tàu đổ bộ không người lái được phóng vào tháng 10 năm 2021 để hạ cánh đến [[hố Boguslawsky]], còn ''Luna 27'' và ''Luna 28'' sẽ hạ cánh ở vùng cực nam Mặt trăng, với ''Luna 28'' dự kiến mang theo xe tự hành và thiết bị đưa mẫu vật trở lại Trái đất, tất cả để chuẩn bị cho các chuyến thám hiểm Mặt trăng của các nhà du hành vũ trụ sau đó.<ref name="Lune25+"/> Hoa Kỳ cũng đã công bố [[chương trình Artemis]], với mục tiêu đưa con người trở lại Mặt trăng, với hai pha đã được khởi động song song.<ref name="Smith2021">Marshall Smith và các tác giả khác, ''[https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/9172323 The Artemis Program: An Overview of NASA's Activities to Return Humans to the Moon]'', Hội nghị Hàng không vũ trụ IEEE 2020, Hoa Kỳ, ngày 7-14 tháng 3 năm 2020, tr.1-10, DOI [https://doi.org/10.1109/AERO47225.2020.9172323 10.1109/AERO47225.2020.9172323]</ref> Pha 1 tập trung đưa người phụ nữ đầu tiên và người đàn ông tiếp theo lên vùng cực nam Mặt trăng vào 2024.<ref name="Smith2021"/> Pha 2 phát triển các công nghệ cho phép con người sinh sống lâu dài ở trên Mặt trăng, và ở gần Mặt trăng, với các hệ thống tái sử dụng và các chuyến bay tái lặp đến nhiều địa điểm của Mặt trăng.<ref name="Smith2021"/> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 14 --> </div><div class="mid"><div class="mid2"> | ||
+ | |||
+ | ===Hoạt động tư nhân=== | ||
+ | |||
+ | Ngoài các dự án của các quốc gia, cũng có các kế hoạch tư nhân để thám hiểm và khai thác Mặt trăng.<ref name="David2019">Leonard David, ''[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ Moon Rush: The New Space Race]'', National Geographic Books, 2019, ISBN 9781426220067</ref><sup>tr.160-184</sup> | ||
+ | |||
+ | ''[[Giải thưởng Mặt trăng X]]'' của [[Google]] (''XPRIZE''), công bố vào 2007, trao thưởng 30 triệu đô la Mỹ cho bất cứ tư nhân nào đưa được xe tự hành lên thiên thể này theo một số tiêu chí trước tháng 3 năm 2018.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA178 tr.178-179]</sup> Tuy không có đội dự thi nào kịp hoàn thành nhiệm vụ để nhận thưởng, đội ngũ ''XPRIZE'' đã huy động được 300 triệu đô la tiền tài trợ và ít nhất 5 đội đã ký hợp đồng phóng tàu.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA179 tr.179]</sup> | ||
+ | |||
+ | Tháng 10 năm 2017, công ty [[Bigelow Aerospace]], của tỷ phú [[Robert Bigelow]], cùng công ty [[United Launch Alliance]] đã công bố về một dự án kho vận trên Mặt trăng.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA177 tr.177]</sup> Dự án này có thể đi vào vận hành từ năm 2022, hỗ trợ cho các chương trình quay lại Mặt trăng và thám hiểm [[Sao hỏa]] của [[NASA]].<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA177 tr.177]</sup> Bigelow có các kế hoạch kho vận ở trên quỹ đạo quanh Mặt trăng, cũng như trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA177 tr.177-178]</sup> | ||
+ | |||
+ | [[File:NASA Selects First Commercial Moon Landing Services for Artemis Program (47974872533).jpg|thumb|right|Mô hình của ba tàu đổ bộ của các nhà thầu tư nhân được chọn cho chương trình ''[[Dịch vụ Vận tải Mặt trăng Thương mại]]'', một phần của [[chương trình Artemis]]; từ trái qua phải: ''Peregrine'' của [[Astrobotic]], ''[[Nova-C]]'' của [[Intuitive Machines]] và ''Z-01'' của [[OrbitBeyond]].<ref name="Ehrenfried2020"/><sup>tr.57-62</sup>]] | ||
+ | |||
+ | Ngày 17 tháng 9 năm 2018, công ty liên vận vũ trụ [[SpaceX]] của tỷ phú [[Elon Musk]] đã có hợp đồng với hành khách tư nhân đầu tiên mà họ sẽ đưa lên Mặt trăng, dự kiến vào 2023, là [[Yusaku Maezawa]].<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA175 tr.175]</sup> Musk cũng có kế hoạch về một cơ sở tại Mặt trăng, như một phần trong chương trình đến Sao hỏa.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA175 tr.175]</sup> | ||
+ | |||
+ | Tháng 9 năm 2018, chương trình ''[[Dịch vụ Vận tải Mặt trăng Thương mại]]'', một phần của [[chương trình Artemis]] của NASA, đã mở thầu cho các công ty tư nhân, để cung cấp dịch vụ vận tải cho các tàu đổ bộ và xe tự hành nhỏ lên Mặt trăng.<ref name="Ehrenfried2020">Manfred “Dutch” von Ehrenfried, chương ''[https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-3-030-38513-2_3 Spacecraft, Landers, Rovers and Payloads]'', trong sách ''[https://link.springer.com/book/10.1007/978-3-030-38513-2 The Artemis Lunar Program]'', Springer Praxis Books, 2020, tr.48-74, DOI [https://doi.org/10.1007/978-3-030-38513-2_3 10.1007/978-3-030-38513-2_3]</ref><ref name="Aspects">National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine, ''[https://www.nap.edu/catalog/25374/report-series-committee-on-astrobiology-and-planetary-science-review-of Report Series: Committee on Astrobiology and Planetary Science: Review of the Commercial Aspects of NASA SMD's Lunar Science and Exploration Initiative]'', The National Academies Press, Washington DC, 2019, DOI [https://doi.org/10.17226/25374 10.17226/25374]</ref><sup>tr.5</sup> Một số công ty đã từng tham gia ''XPRIZE'' trước đây cũng tham gia lần này, và một số trong đó đã được lựa chọn, như [[Astrobotic]].<ref name="Ehrenfried2020"/><sup>tr.57</sup><ref name="Aspects"/><sup>tr.6</sup> Astrobotic cũng hợp tác với công ty ATLAS Space Operations để phát triển kênh liên lạc bằng laser từ Mặt trăng, cho phép thực hiện các tác vụ cần lưu lượng dữ liệu lớn, như trải nghiệm [[thực tại ảo]] trên Mặt trăng.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA175 tr.181]</sup> | ||
+ | |||
+ | Công ty [[Blue Origin]] của tỷ phú [[Jeff Bezos]] đã lên kế hoạch cho chương trình vận tải đến Mặt trăng, bắt đầu từ khoảng giữa thập niên 2020, mang tên ''[[Blue Moon]]''.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA173 tr.173-174]</sup> ''Blue Moon'' sẽ cung cấp cho NASA các giải pháp vận tải thương mại.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA174 tr.174]</sup> Một địa điểm nhận hàng dự kiến tại Mặt trăng là [[hố Shackleton]], nơi có nhiều điều kiện tự nhiên phù hợp.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA174 tr.174]</sup> | ||
+ | |||
+ | Một số ý tưởng khai thác Mặt trăng bởi các đơn vị tư nhân đã được hình thành, như kinh doanh tài nguyên [[heli 3]] của Mặt trăng để làm nhiên liệu, hay [[tấm quang điện|thu năng lượng Mặt trời]] để truyền về Trái đất bằng [[vi sóng]], tuy nhiên hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh doanh này chưa được phát triển đầy đủ.<ref name="David2019"/><sup>tr.160-170</sup> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 15 --> </div></div><div class="mid1"> | ||
+ | |||
+ | ==Sự hiện diện của con người== | ||
+ | |||
+ | [[File:ALSEP_AS17-134-20500.jpg|thumb|left|Các vật dụng đặt trên Mặt trăng bởi [[Gói Thí nghiệm Bề mặt Mặt trăng Apollo]].<ref name="ALSEP">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16719530 AS17-134-20500]'', lưu tại [[Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ]] với mã số 16719530</ref>]] | ||
+ | |||
+ | Bề mặt Mặt trăng đã có nhiều dấu ấn của hoạt động của con người.<ref name="ALSEP"/><ref name="LRV_LM"/><ref name="FallenAstronaut"/> Mỗi nhiệm vụ Apollo đã để lại lượng khí tương đương với tổng khối lượng khí quyển Mặt trăng, và sự ô nhiễm lâu dài có thể đã hiện diện dù phần lớn có thể đã thoát khỏi Mặt trăng.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter03.pdf tr.44]</sup> Các vật dụng mà con người để lại trên Mặt trăng có các xe tự hành và tàu đổ bộ,<ref name="LRV_LM">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16712992 AS16-116-18578]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16712992</ref> các thiết bị thí nghiệm như [[Gói Thí nghiệm Bề mặt Mặt trăng Apollo]] (ALSEP),<ref name="ALSEP"/> và các bảng tưởng niệm hay tác phẩm nghệ thuật như ''[[Nhà du hành đã Ngã xuống]]''.<ref name="FallenAstronaut">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16705663 AS15-88-11894]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16705663</ref> | ||
+ | |||
+ | Một số thiết bị vẫn còn đang trong quá trình sử dụng, như các tấm hồi phản trong [[thí nghiệm đo khoảng cách laser Mặt trăng]] của ALSEP.<ref name="Murphy2013"/> Một số tàu quỹ đạo vẫn đang hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, như ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.267</sup> Một số tàu đổ bộ và xe tự hành vẫn đang được vận hành ít nhất một phần, như ''Kính viễn vọng Cực tím Mặt trăng'' của ''[[Thường Nga 3]]''<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.294</sup> hay các thiết bị của ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/> | ||
+ | |||
+ | Mặt trăng được coi là một địa điểm lý tưởng để lắp đặt nhiều loại kính viễn vọng.<ref name="Crawford-Zarnecki-2008">Ian Crawford và John Zarnecki, ''[https://academic.oup.com/astrogeo/article/49/2/2.17/246587 Astronomy from the Moon]'', Astronomy & Geophysics, số 49, quyển 2, tháng 4 năm 2008, tr.2.17–2.19, DOI [https://doi.org/10.1111/j.1468-4004.2008.49217.x 10.1111/j.1468-4004.2008.49217.x]</ref><ref name="Silk-etal-2021">Silk và các tác giả khác, ''[https://royalsocietypublishing.org/doi/pdf/10.1098/rsta.2019.0560 Astronomy from the Moon: the next decades]'', Philosophical Transaction Royal Society Publishing A, 2021, số A 379, bài số 20190560, DOI [http://dx.doi.org/10.1098/rsta.2019.0560 10.1098/rsta.2019.0560]</ref> [[Kính viễn vọng vô tuyến]] ở mặt xa của Mặt trăng được che chắn khỏi nhiễu vô tuyến từ Trái đất, và có thể quan sát được [[bước sóng]] dài hơn 20m, vốn không thể quan sát được từ Trái đất do bị chắn bởi [[tầng điện li]].<ref name="Crawford-Zarnecki-2008"/><ref name="Silk-etal-2021"/> Các [[hố tối vĩnh cửu]] và rất lạnh ở gần cực tạo nên môi trường phù hợp để lắp đặt các [[kính viễn vọng hồng ngoại]] đường kính đến 100m, tránh được nhiễu hồng ngoại từ các nguồn nhiệt, đồng thời tránh được [[nhiễu ảnh khí quyển]], vì Mặt trăng hầu như không có khí quyển.<ref name="Crawford-Zarnecki-2008"/><ref name="Silk-etal-2021"/> [[Kính viễn vọng thiên đỉnh]] lắp đặt tại các khu vực này có thể được tạo ra bằng gương lỏng quay và đạt đường kính 20-100m.<ref>Angel và các tác giả khác, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1086/588034 A cryogenic liquid-mirror telescope on the moon to study the early universe]'', Astrophysical Journal, 2008, số 680, quyển 2, tr.1582-1594, DOI [https://doi.org/10.1086/588034 10.1086/588034]</ref> Lớp [[đất Mặt trăng]] mịn chứa nhiều silica có thể được dùng để chế tạo gương và các dụng cụ thủy tinh cho các đài quan sát.<ref name="glass"/> Sự có mặt của con người tại đây có thể giúp vận hành các trạm quan sát hiệu quả hơn các kính viễn vọng bay trong không gian.<ref name="Silk-etal-2021"/> | ||
+ | |||
+ | Đã có những kế hoạch để tiến đến cho phép con người [[định cư trên Mặt trăng]].<ref name="Smith2021"/><ref name="嫦娥4"/> Dự án ''[[Cổng Mặt trăng]]'' thuộc [[chương trình Artemis]] là một trong các nỗ lực đang được triển khai cho mục đích này.<ref name="Smith2021"/> Tuy con người đã từng có mặt ngắn ngày trên Mặt trăng, có các thử thách cho cuộc sống lâu dài tại đây, bao gồm phóng xạ vũ trụ và bụi Mặt trăng.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA85 tr.85-87]</sup> Bụi Mặt trăng có thể dính vào quần áo và bị mang theo vào khu vực sinh hoạt.<ref name="Straughan2015"/> Bụi này được một số nhà du hành vũ trụ ở chương trình Apollo mô tả là có mùi giống thuốc súng.<ref name="Straughan2015">Elizabeth Straughan, ''[https://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1474474014530963 The smell of the Moon]'', Tạp chí Cultural Geographies, 2015, số 22, quyển 3, tr.409–426, DOI [https://doi.org/10.1177/1474474014530963 10.1177/1474474014530963]</ref> Bụi mịn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA86 tr.86-87]</sup> | ||
+ | |||
+ | Mặc dù đã có các quốc kỳ của một số nước được đưa lên Mặt trăng, không quốc gia nào được phép tuyên bố chủ quyền trên Mặt trăng nói riêng, và ở không gian ngoài Trái đất nói chung, theo [[Hiệp ước Ngoại Không gian]] 1967.<ref name="flag">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16685049 AS11-40-5874]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16685049</ref><ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168]</sup> Hiệp ước này cho phép các tổ chức và cá nhân khai thác và sở hữu tài nguyên trên Mặt trăng, nhưng giới hạn việc khai thác vào mục đích hòa bình và không tàn phá môi trường.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168-169]</sup> [[Hiệp ước Mặt trăng]] năm 1979 định nghĩa Mặt trăng là "[[di sản chung của nhân loại]]", và việc khai thác Mặt trăng cần được đặt trong hợp tác quốc tế.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169-170]</sup> Tuy nhiên đến tháng 1 năm 2018, mới chỉ có 18 quốc gia đã phê chuẩn hiệp ước này, trong đó không có [[Hoa Kỳ]], [[Nga]], [[Trung Quốc]], do có lo ngại rằng Hiệp ước Mặt trăng có thể cản trợ hoạt động thương mại.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169]</sup> Một số cá nhân đã tuyên bố sở hữu bất động sản trên Mặt trăng nhưng không có tuyên bố nào đã được công nhận rộng rãi.<ref>Virgiliu Pop, ''[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC Who Owns the Moon?: Extraterrestrial Aspects of Land and Mineral Resources Ownership]'', tập 4 trong bộ ''Space Regulations Library'', Springer Science & Business Media, 2008, ISBN 9781402091353</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA1 tr.1],[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA20 20]</sup> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 16 --> </div><div class="mid"><div class="mid2"> | ||
+ | |||
+ | ==Văn hóa== | ||
+ | ===Thần thoại=== | ||
+ | |||
+ | [[File:Tang dynasty bronze mirror with moon goddess and rabbit design, HAA.JPG|thumb|right|Một chiếc gương đồng thời [[nhà Đường]] ở Trung Quốc (618-907) có họa tiết [[Hằng Nga]] và [[thỏ ngọc]] trên cung trăng.<ref>Suzanne Cahill, ''[https://www.brepolsonline.net/doi/pdf/10.1484/J.CSHAC.2.301910 The Moon Stopping in the Void: Daoism and the Literati Ideal in Mirrors of the Tang Dynasty]'', tạp chí Cleveland Studies in the History of Art, 2005, số 9, tr.24-41, DOI [https://doi.org/10.1484/J.CSHAC.2.301910 10.1484/J.CSHAC.2.301910]</ref>]] | ||
+ | |||
+ | Các vùng tối sáng trên Mặt trăng đã được con người tưởng tượng thành những hình ảnh khác nhau trong các nền văn hóa khác nhau, như [[chú Cuội|chú Cuội và cây đa trên cung trăng]] trong văn hóa dân gian Việt Nam, hay [[thỏ Mặt trăng]] trong văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, hoặc hình người.<ref name="Nguyễn Đổng Chi 1958">Nguyễn Đổng Chi, ''Cây thuốc cải tử hoàn sinh hay là sự tích thằng cuội cung trăng'', truyện số 127 trong ''[http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-882422.html Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam]'', xuất bản lần đầu năm 1958, tái bản năm 2020 bởi [[Nhà xuất bản Trẻ]], thành phố Hồ Chí Minh, tr.894-897, ISBN: 9786041167582</ref><ref>Aharonson, Goldreich và Sarib, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S001910351200067X Why do we see the man in the Moon?]'', Icarus, số 219, quyển 1, 2012, tr. 241-243, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2012.02.019 10.1016/j.icarus.2012.02.019]</ref><ref name="Lemei2006"/> | ||
+ | |||
+ | Trong nhiều nền văn hóa cổ, Mặt trăng được nhân cách hóa hoặc [[thần Mặt trăng|thần thánh hóa]].<ref name="Nemet1998"/><ref name="Romans2010/> [[Thần thoại Trung Hoa]] kể về sự tích [[Hằng Nga]] bay lên Mặt trăng và trường sinh cùng [[thỏ Mặt trăng|thỏ ngọc]] tại đây, một trong các sự tích lý giải cho phong tục [[tết Trung Thu]].<ref name="Lemei2006">Yang Lemei, ''[https://www.jstor.org/stable/4640212?seq=1 China's Mid-Autumn Day]'', Journal of Folklore Research, 2006, số 43, quyển 3, tr.263–270, DOI [https://doi.org/10.2979/JFR.2006.43.3.263 10.2979/JFR.2006.43.3.263], JSTOR [https://www.jstor.org/stable/4640212 4640212]</ref><ref name="Nguyễn Đổng Chi 1958"/> [[Thần thoại Ấn Độ]] coi [[Chandra]] (Soma) là nam thần Mặt trăng.<ref>Roshen Dalal, ''[https://books.google.com/books?id=DH0vmD8ghdMC Hinduism: An Alphabetical Guide]'', Penguin Books India, 2010, [https://books.google.com/books?id=DH0vmD8ghdMC&pg=PA393 tr.393-394], ISBN 9780143414216</ref> [[Tôn giáo Lưỡng Hà]], trong [[thiên niên kỷ]] thứ nhất trước công nguyên, tin Mặt trăng là nam thần [[Sin (thần thoại)|Sin]] (Nanna), cha của nữ thần [[Sao kim]] [[Ishtar (thần thoại)|Ishtar]] và thần Mặt trời [[Shamash (thần thoại)|Shamash]].<ref name="Nemet1998">Nemet-Nejat, ''[https://archive.org/details/dailylifeinancie00neme Daily Life in Ancient Mesopotamia]'', nhà xuất bản Greenwood, 1998, [https://archive.org/details/dailylifeinancie00neme/page/203 tr.203], ISBN 978-0-313-29497-6</ref><ref name="BlackGreen1992">Jeremy Black, Anthony Green, ''[https://books.google.com.vn/books?id=05LXAAAAMAAJ Gods, Demons and Symbols of Ancient Mesopotamia: An Illustrated Dictionary]'', British Museum Press, 1992, tr.54, ISBN 9780714117058</ref> Theo [[thần thoại Hy Lạp La Mã cổ đại]], Mặt trời là nam và Mặt trăng là nữ, ứng với [[Helios]] (Sol) và [[Selene]] (Luna).<ref name="Romans2010>Luke Roman, Monica Roman, ''[https://books.google.com.vn/books?id=tOgWfjNIxoMC Encyclopedia of Greek and Roman Mythology]'', Infobase Publishing, 2010, [https://books.google.com.vn/books?id=tOgWfjNIxoMC&pg=PT446 tr.434], ISBN 9781438126395</ref> | ||
+ | |||
+ | Việc quan sát các sự kiện thiên văn liên quan đến Mặt trăng, Mặt trời, các [[hành tinh]] và các [[sao]] cũng đã hình thành thuật [[chiêm tinh]] ở [[chiêm tinh Trung Hoa|Trung Quốc]], [[chiêm tinh Ấn Độ|Ấn Độ]] và phương tây.<ref>Ho Peng Yoke, ''[https://books.google.com.vn/books?id=FHBCyHgKkMwC Chinese mathematical astrology : reaching out to the stars]'', Routledge, 2004, Appendix I, ISBN 9781134430673</ref><ref>Vijaya Narayan Tripathi, chương ''[https://doi.org/10.1007/978-1-4020-4425-0_9749 Astrology in India]'' trong sách ''Encyclopaedia of the History of Science, Technology, and Medicine in Non-Western Cultures'', Springer Netherlands, Dordrecht, 2008, tr.264–267, ISBN 9781402044250, DOI [https://doi.org/10.1007/978-1-4020-4425-0_9749 10.1007/978-1-4020-4425-0_9749]</ref><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/2-3-astrology-and-astronomy tr.50]</sup> | ||
+ | |||
+ | ===Lịch=== | ||
+ | {{chính|Âm lịch}} | ||
+ | [[File:Calencatalan.jpeg|thumb|right|Các pha Mặt trăng trong một tờ lịch ở cuốn ''Địa chí Catalunya'' (1370-1380) của Abraham Cresques.<ref>Abraham Cresques, ''[https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/btv1b52509636n/f3.item Atles català]'', [[Mallorca]], 1370-1380, tr.2-3, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Pháp]] với mã [https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/btv1b52509636n ark:/12148/btv1b52509636n]</ref>]] | ||
+ | |||
+ | Chu kỳ lặp lại của pha Mặt trăng được sử dụng như một công cụ đo thời gian tiện lợi, tạo thành cơ sở cho nhiều hệ thống lịch cổ.<ref name="Duncan1998"/><ref name="germany"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-4-the-calendar tr.119]</sup> Một số [[thanh đếm]] cổ, được làm từ xương hàng chục nghìn năm trước, đã được một số nhà nghiên cứu cho là đánh dấu các pha của Mặt trăng.<ref name="Duncan1998">David Ewing Duncan, ''[https://archive.org/details/calendar5000year0000dunc_l8r5 The Calendar]'', nhà xuất bản Fourth Estate, 1998, [https://archive.org/details/calendar5000year0000dunc_l8r5/page/10 tr.10–11], ISBN 9781857027211</ref><ref name="Foster và Roenneberg 2008"/> Ngày nay, chu kỳ lặp lại của [[tháng]], khoảng 30 ngày, gần tương ứng với [[chu kỳ giao hội]] của Mặt trăng.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223-224</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-4-the-calendar tr.119]</sup> Trong tiếng Hán và các ngôn ngữ Ấn Âu, từ biểu thị khái niệm "tháng", hay "nửa tháng", có nguồn gốc từ Mặt trăng.<ref>Đào Duy Anh, ''[http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-297374.html Hán Việt từ điển Giản yếu]'', nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, 2005, tr.519-520, Giấy phép xuất bản số 596XB-QLXB/153-VHTT cấp ngày 22 tháng 8 năm 2005, in xong và nộp lưu chiểu vào quý 4 năm 2005, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] mã [http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-297374 297374]</ref><ref>A Hensleigh Wedgwood, ''[https://books.google.com.vn/books?id=QP0DLquObugC Dictionary of English Etymology]'', Trübner, tái bản lần thứ 2 năm 1872, [https://books.google.com.vn/books?id=QP0DLquObugC&pg=PA428 tr.428] lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Pháp]] mã số [https://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb31629359m FRBNF31629359]</ref><ref name="germany">Birley, ''[https://archive.org/details/agricolagermany00taci Agricola and Germany]'', [[Nhà xuất bản Đại học Oxford]], 1999, [https://archive.org/details/agricolagermany00taci/page/108 tr.108], ISBN 9780192833006</ref> | ||
+ | |||
+ | Hầu hết các lịch đã xuất hiện trong lịch sử loài người đều dựa trên các chu kỳ chuyển động của Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-4-the-calendar tr.117-118]</sup> [[Lịch âm dương]] của Trung Hoa ngoài dựa vào các chu kỳ trên còn tích hợp thêm chu kỳ gần bằng 12 năm của [[Sao mộc]] ứng với [[12 con giáp]], trong khi đó [[lịch Hồi giáo]] xuất hiện vào thế kỷ thứ 7 dựa hoàn toàn vào [[lịch Mặt trăng]].<ref name="Ilyas1994"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-4-the-calendar tr.119]</sup> Theo lịch Hồi giáo, các tháng được xác định bằng việc quan sát trăng non sớm nhất ở đường chân trời.<ref name="Ilyas1994">Mohammad Ilyas, ''[http://articles.adsabs.harvard.edu/pdf/1994QJRAS..35..425L Lunar Crescent Visibility Criterion and Islamic Calendar]'', Quarterly Journal of the Royal Astronomical Society, tháng 3 năm 1994, số 35, tr.425, Bibcode [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1994QJRAS..35..425L/abstract 1994QJRAS..35..425L]</ref> | ||
+ | |||
+ | ===Ảnh hưởng tâm sinh lý=== | ||
+ | Trong một số nền văn hóa, Mặt trăng có liên hệ với tính cách điên rồ hoặc phi lý.<ref name="Foster và Roenneberg 2008"/><ref name="Coles Cooke 1978">Coles và Cooke, ''[https://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.1177/070674377802300304 Lunacy the Relation of Lunar Phases to Mental Ill-Health]'', Canadian Psychiatric Association Journal, 1978, số 23, quyển 3, tr.149-152, DOI [https://doi.org/10.1177/070674377802300304 10.1177/070674377802300304]</ref> Một số học giả của Hy Lạp và La Mã cổ đại, như [[Aristoteles]], [[Gaius Plinius Secundus|Pliny cha]], [[Lucius Mestrius Plutarchus]] hay [[Claudius Galenus]], đã cho rằng pha của Mặt trăng có mối liên hệ với chứng động kinh.<ref name="Coles Cooke 1978"/> Pliny cha (sống vào năm 23 đến 79) và [[Claudius Ptolemaeus]] (khoảng năm 150) giải thích rằng độ ẩm trong não có mối liên hệ với Mặt trăng.<ref name="Coles Cooke 1978"/> Tuy nhiên mọi phân tích dữ liệu hiện đại đều không xác nhận các lý thuyết này.<ref name="Coles Cooke 1978"/> | ||
+ | |||
+ | Chu kỳ thủy triều và thay đổi của pha Mặt trăng có tác động lên hành vi của một số loài sinh vật trên Trái Đất, đặc biệt là những loài hoạt động vào ban đêm hoặc nhạy cảm với ánh sáng.<ref name="Foster và Roenneberg 2008">Foster và Roenneberg, ''[https://www.cell.com/current-biology/fulltext/S0960-9822(08)00865-8 Human Responses to the Geophysical Daily, Annual and Lunar Cycles]'', tạp chí Current Biology, 9 tháng 9 năm 2008, số 18, quyển 17, bài số PR784-R794, DOI [https://doi.org/10.1016/j.cub.2008.07.003 10.1016/j.cub.2008.07.003]</ref><ref name="Last etal 2016"/> Tuy vậy các ghi chép về mối liên hệ giữa chu kỳ thay đổi của pha Mặt trăng với trạng thái tâm sinh lý của con người đều bị bác bỏ.<ref name="Foster và Roenneberg 2008"/><ref name="RottonKelly1985"/> Một số người đã cho rằng các pha Mặt trăng ảnh hưởng đến số ca nhập viện vì tâm thần, số ca giết người hoặc tự tử, hay số vụ phạm pháp; nhưng nhiều nghiên cứu đã phủ nhận quan niệm này.<ref name="RottonKelly1985"/> | ||
+ | |||
+ | <!-- khoang 17 --> </div></div><div class="mid1"> | ||
+ | |||
+ | === Nguồn cảm hứng === | ||
+ | |||
+ | [[File:Van Gogh - Starry Night - Google Art Project.jpg|thumb|left|Mặt trăng hiện lên nổi bật trong bức họa ''[[Đêm đầy sao]]'' (1889) của [[Vincent van Gogh]].<ref>Colta Ives và các tác giả khác, ''[https://archive.org/details/VincentvanGoghTheDrawings Vincent Van Gogh: The Drawings]'', Metropolitan Museum of Art, New York, 2005, [https://archive.org/details/VincentvanGoghTheDrawings/page/n31/mode/2up tr.19], ISBN 9781588391650</ref>]] | ||
+ | |||
+ | <blockquote> | ||
+ | ''Trăng vào cửa sổ đòi thơ,''<br/> | ||
+ | ''Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau.''<br/> | ||
+ | ''Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu,''<br/> | ||
+ | ''Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.''<br/> | ||
+ | <small> | ||
+ | |||
+ | Bản dịch bởi [[Huy Cận]] cho bài ''Báo Tiệp'' (報捷 1948) của [[Hồ Chí Minh]]<ref>Hoàng Như Mai và các tác giả khác, ''[http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-115524.html Văn học 12]'', Tập 1 Phần văn học Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000, 312tr., lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] mã số [http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-115524.html 115524]</ref></small> | ||
+ | </blockquote> | ||
+ | |||
+ | Mặt trăng là nguồn cảm hứng cho nhiều nhà thơ ở các thời đại và nền văn hóa khác nhau, với hàng trăm tác phẩm vịnh nguyệt được lưu lại trong giai đoạn từ thế kỷ thứ 7 trước công nguyên cho đến nay.<ref name="Duffy2009">Carol Ann Duffy, ''[https://books.google.com.vn/books?id=vVQ5CHVwHEkC To the Moon: An Anthology of Lunar Poems]'', Pan Macmillan, 2009, ISBN 9780330515221</ref> Một vài ví dụ là bài ''Mặt trăng'', ''Trăng tròn'' của [[Sappho]] (610-570 trước công nguyên) ở Hy Lạp cổ đại, các bài [[thơ Đường]] '' Nguyệt hạ độc chước'' (月下獨酌), ''Nguyệt dạ'' (月夜) của [[Lý Bạch]] (701-762), [[Đỗ Phủ]] (712-770) ở Trung Quốc, ''Dẫu gió thổi'' (吹けども 葺けども) của [[Izumi Shikibu]] (976-1030) ở Nhật Bản, ''Tới Mặt trăng'' (''Alla luna'') của Giacomo Leopardi (1798–1837) ở Ý, ''Trăng lên'' (''La luna asoma'') của [[Federico García Lorca]] (1898–1936) ở Tây Ban Nha, ''ai mà biết mặt trăng có phải'' (''who knows if the moon’s'') của [[E. E. Cummings]] (1894–1962) ở Mỹ, ''Huyền ảo'' của [[Hàn Mặc Tử]] (1912–1940) ở Việt Nam.<ref name="Duffy2009"/><ref>Hàn Mặc Tử, Nguyễn Đăng Điệp và Lê Hương Thủy, ''[http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-433279.html Hàn Mặc Tử tác phẩm chọn lọc]'', nhà xuất bản Giáo dục, 2009, tr.51-52, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] với mã 433279</ref><ref>孙洙, ''[http://hannom.nlv.gov.vn/hannom/cgi-bin/hannom?a=d&d=CdjlbdgGlQXwmgdI.1.1 唐詩三百首]'', 1763, tái bản nhiều lần, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] với mã số hóa nlvnpf-1526-01</ref><sup>[http://hannom.nlv.gov.vn/hannom/cgi-bin/hannom?a=d&d=CdjlbdgGlQXwmgdI.1.4&e=-------vi-20--1--txt-txIN%7ctxME------# tr.4],[http://hannom.nlv.gov.vn/hannom/cgi-bin/hannom?a=d&d=CdjlbdgGlQXwmgdI.1.62&e=-------vi-20--1--txt-txIN%7ctxME------ tr.62]</sup> | ||
+ | |||
+ | Mặt trăng cũng là chủ đề của các tác phẩm văn học trong hai thiên niên kỷ qua.<ref name="Seed2019" /> Vào thế kỷ thứ 2, [[Lukianos xứ Samosata]] viết tiểu thuyết ''[[Truyện Thật]]'' (''Ἀληθῆ διηγήματα''), kể chuyện những người từ Trái đất đến Mặt trăng và gặp các cư dân tại đó.<ref name="Seed2019">David Seed, ''[https://www.nature.com/articles/d41586-019-02090-w Moon on the mind: two millennia of lunar literature]'', tạp chí Nature, số 571, quyển 7764, ngày 9 tháng 7 năm 2019, tr.172–173, DOI 10.1038/d41586-019-02090-w</ref> Một số ví dụ khác từ thời [[Phục Hưng]] đến nay, là ''Giấc mơ'' (''Somnium'', 1634) của [[Johannes Kepler]], ''Người cung trăng'' (''The Man in the Moone'', 1638) của [[Francis Godwin]], ''Tiếu sử về Đế chế Mặt trăng'' (''L’Autre monde ou les états et empires de la Lune'', 1657) của [[Cyrano de Bergerac]], ''Từ Trái đất lên Mặt trăng'' (''De la Terre à la Lune, trajet direct en 97 heures 20 minutes'', 1865) của [[Jules Verne]], ''Khúc dạo đầu cho Không gian'' (''Prelude to Space'', 1951) của [[Arthur C. Clarke]].<ref name="Seed2019" /> | ||
+ | |||
+ | Ví dụ về những nhạc phẩm có tiêu đề liên hệ đến Mặt trăng là ''[[Suite bergamasque|Clair de lune]]'' (1905) trong giao hưởng của [[Claude Debussy]],<ref>Paul Roberts, ''[https://books.google.com.vn/books?id=hEA0Bw2H69gC Images: The Piano Music of Claude Debussy]'', Hal Leonard Corporation, 2001, [https://books.google.com.vn/books?id=hEA0Bw2H69gC&pg=PA88 tr.88-96] ISBN 9781574670684</ref> ''Fly me to the Moon'' viết bởi Bart Howard và biểu diễn bởi Quincy Jones-Frank Sinatra (1964) - bài hát đầu tiên được phát trên Mặt trăng trong nhiệm vụ [[Apollo 11]],<ref>Clarence Bernard Henry, ''[https://books.google.com.vn/books?id=d_vIDQAAQBAJ Quincy Jones: His Life in Music]'', Nhà xuất bản Đại học Mississippi, 2013, [https://books.google.com.vn/books?id=d_vIDQAAQBAJ&pg=PT63 tr.55], ISBN 9781628466188</ref> album ''The Dark Side of the Moon'' (1973) của [[Pink Floyd]],<ref>John Harris, ''[https://books.google.com.vn/books?id=Ai5WDgAAQBAJ The Dark Side of the Moon: The Making of the Pink Floyd Masterpiece]'', Hachette UK, 2006, ISBN 9780786735709</ref> ''Walking on the Moon'' (1979) của [[The Police]].<ref>Christopher Gable, ''[https://books.google.com.vn/books?id=SfoIS___cK8C The Words and Music of Sting]'', ABC-CLIO, 2009, [https://books.google.com.vn/books?id=SfoIS___cK8C&pg=PA135 tr.114], ISBN 9780275993603</ref> | ||
+ | |||
+ | Ở [[nghệ thuật tạo hình]], Mặt trăng xuất hiện trong [[mô típ]] ''[[lý ngư vọng nguyệt]]'' (鲤鱼望月, ''cá chép trông trăng'') ở tranh dân gian Việt Nam và Trung Hoa,<ref>Trần Ngọc Thêm, ''[http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-91497.html Tìm về bản sắc văn hoá Việt nam: Cái nhìn hệ thống loại hình]'', Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1996, tr.320, lưu tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] mã 91497</ref><ref>刘锡诚, ''[https://books.google.com.vn/books?id=kVQFFSki1ykC 中國象征辞典]'', 天津教育出版社, 1991, tr.165, ISBN 9787530913246</ref> trong các tác phẩm hội họa phương Đông và phương Tây như ''Cảnh đêm trăng với cây cầu'' (1648-1650) của [[Aert van der Neer]], ''Ánh trăng'' (1833-1834) của [[Thomas Cole]], ''Trăng thu trên sông Tama'' (1838) của [[Utagawa Hiroshige]], ''Cỏ mùa thu dưới trăng'' (1872-1891) của [[Shibata Zeshin]],<ref>Bruce Ross, ''The Moon as an Artistic Focus of the Illumination of Consciousness'' trong ''[https://books.google.com.vn/books?id=3k_PBAAAQBAJ From Sky and Earth to Metaphysics]'', tập 115 của ''Analecta Husserliana'', biên tập bởi Anna-Teresa Tymieniecka, Springer, 2014, [https://books.google.com.vn/books?id=3k_PBAAAQBAJ&pg=PA85 tr.85-92], ISBN 9789401790635</ref> và trong [[điện ảnh]] như ''Chuyến du hành tới Mặt trăng'' (1902) của [[Georges Méliès]],<ref>Matthew Solomon, ''[https://books.google.com.vn/books?id=YNQ0-MPMzG0C Fantastic Voyages of the Cinematic Imagination: Georges Méliès's Trip to the Moon]'', SUNY Press, 2011, [https://books.google.com.vn/books?id=YNQ0-MPMzG0C&pg=PA1 tr.1] ISBN 9781438435824</ref> ''2001: A Space Odyssey'' (1968) của [[Stanley Kubrick]].<ref>Timothy Scheurer, ''[https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/01956059809602764 Kubrick vs. North: The Score for 2001: A Space Odyssey]'', Journal of Popular Film and Television, 1998, số 25, quyển 4, tr.172-182, DOI [https://doi.org/10.1080/01956059809602764 10.1080/01956059809602764]</ref> | ||
+ | |||
+ | Biểu tượng [[lưỡi liềm]] đã được dùng để đại diện cho Mặt trăng từ trước [[Công Nguyên]] trong [[tử vi]] Hy Lạp cổ đại,<ref>Otto Neugebauer và Henry Bartlett Van Hoesen, ''[https://books.google.com.vn/books?id=kEgnLpm06zQC Greek Horoscopes]'', số 48, Memoirs of the American Philosophical Society, American Philosophical Society, 1987, [https://books.google.com.vn/books?id=kEgnLpm06zQC&pg=PA161 tr.161-163], ISBN 9780871690487</ref> và biểu tượng [[sao và lưỡi liềm]] đã xuất hiện từ thời kỳ [[văn hóa Lưỡng Hà]].<ref>Philip Grierson, ''[https://books.google.com.vn/books?id=_kpOCsoUwksC Byzantine Coins]'', Nhà xuất bản Đại học California, 1982, [https://books.google.com.vn/books?id=_kpOCsoUwksC&pg=PA118 tr.118], ISBN 9780416713602</ref> Lưỡi liềm cũng được dùng trong văn hóa Lưỡng Hà để đại diện một số vị thần thánh.<ref name="BlackGreen1992"/> Trong [[nghệ thuật Hy Lạp cổ đại]], nữ thần [[Selene]] đội trên đầu hình lưỡi liềm.<ref name="Romans2010/> Trong [[kỳ học]], lưỡi liềm, đôi khi kèm sao, đã có mặt ở cờ của nhiều quốc gia [[Hồi giáo]] từ thế kỷ 14.<ref>William Crampton, ''[https://books.google.com.vn/books?id=NrwP-HSVUqwC DK Eyewitness Books: Flag]'', Penguin, 2000, [https://books.google.com.vn/books?id=NrwP-HSVUqwC&pg=PA14 tr.14], ISBN 9780756668129</ref> [[Trăng tròn]] xuất hiện trên cờ [[Lào]] và [[Palau]].<ref>Hank Gardner, ''[https://books.google.com.vn/books?id=8OXRURgLUQEC National Flag Design: Studies of Primary Design Elements, Colors, Symbols]'', Dorrance Publishing, 2013, [https://books.google.com.vn/books?id=8OXRURgLUQEC&pg=PA41 tr.42-43], ISBN 9781434929877</ref> | ||
+ | |||
+ | <!-- kết --> </div><div class="bot"> | ||
− | {{ | + | ==Tham khảo== |
− | + | {{Infobox planet | |
− | + | | name = | |
− | + | | symbol = | |
− | + | | image = Lunar_libration_with_phase.ogv | |
− | + | | image_alt = Mặt trăng trên bầu trời đêm, quan sát từ Trái đất, theo chu kỳ quay quanh Trái đất, thể hiện các pha và hiện tượng bình động. Bề mặt Mặt trăng có các vùng sáng tối, các đốm màu không đều và các hố va chạm nằm rải rác với các kích thước khác nhau. | |
− | + | | caption = Mặt trăng nhìn từ Trái đất, theo chu kỳ quay quanh Trái đất, thể hiện các [[pha Mặt trăng|pha]] và hiện tượng [[bình động]].<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA17 tr.17]</sup> | |
− | + | | background = #363645 | |
− | + | | periapsis = 363296 km<ref name="Meeus1986"/><br />(356371<ref name="Meeus1986"/> – ≈370500<ref name="Meeus1997">Jean Meeus, ''[https://books.google.com.vn/books?id=rXbvAAAAMAAJ Mathematical Astronomy Morsels]'', Willmann-Bell, 1997, ISBN 9780943396514</ref><sup>tr.19</sup> km) | |
− | + | | apoapsis = 405503 km<ref name="Meeus1986"/><br />(≈404000<ref name="Meeus1997"/><sup>tr.19</sup> – 406720<ref name="Meeus1986"/> km) | |
− | + | | semimajor = 384399,4 km<ref name="Meeus1986"/> | |
− | + | | eccentricity = 0,05490<ref name="Meeus1986"/><br />(0,026–0,077)<ref name="Meeus1997"/><sup>tr.11</sup> | |
− | + | | period = 27,32161150 ngày<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA10 tr.10]</sup> | |
− | + | | synodic_period = 29,5305883 ngày<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA10 tr.10]</sup> | |
− | + | | avg_speed = 1,023 [[kilômét trên giây|km/s]]<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308]</sup> | |
− | + | | inclination = 5°8’43,42” so với [[hoàng đạo]]<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308]</sup><br/>18,4°-28,6° so với [[xích đạo]] Trái đất<ref name="Hiesinger_Jaumann_2014"/><sup>tr.495</sup> | |
− | + | | asc_node = Lùi lại một [[quỹ đạo|vòng]] trong 6798,36 ngày<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA10 tr.10]</sup> | |
− | + | | arg_peri = Tiến lên một vòng trong 3232,57 ngày<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA10 tr.10]</sup> | |
− | + | | satellite_of = [[Trái đất]]<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup>{{refn|group=↓|name=one}} | |
− | + | | flattening = 0,00125±0,00007<ref name="Smith1997"/><sup>tr.1604</sup>{{refn|group=↓|name=flat|Giá trị độ dẹt được tính bằng độ lớn tuyệt đối của mức dẹt, 2,17±0,12 km,<ref name="Smith1997"/><sup>tr.1604</sup> chia cho bán kính trung bình, 1737,103±0,015 km.<ref name="Smith1997"/><sup>tr.1606</sup>}} | |
+ | | equatorial_radius = 1738,139±0,065 km<ref name="Smith1997">David Smith và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.1029/96JE02940 Topography of the Moon from the Clementine lidar]'', [[Journal of Geophysical Research]], 1 tháng 1 năm 1997, số 102, quyển E1, tr.1601, DOI [https://doi.org/10.1029/96JE02940 10.1029/96JE02940], Bibcode [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1997JGR...102.1591S 1997JGR...102.1591S], HDL 2060/19980018849, S2CID 17475023</ref><sup>tr.1606</sup> | ||
+ | | polar_radius = 1735,972±0,200 km<ref name="Smith1997"/><sup>tr.1606</sup> | ||
+ | | mean_radius = 1737,103±0,015 km<ref name="W06"/><sup>tr.305</sup><ref name="Smith1997"/><sup>tr.1606</sup> | ||
+ | | circumference = 10921,05±0,41 km ([[xích đạo]])<ref name="Smith1997"/><sup>tr.1606</sup>{{refn|group=↓|name=chuvi|Giá trị chu vi tại xích đạo được tính bằng 2π nhân với giá trị bán kính trung bình tại xích đạo, 1738,139±0,065 km.<ref name="Smith1997"/><sup>tr.1606</sup>}} | ||
+ | | surface_area = 37,9×10<sup>6</sup> km² <ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter03.pdf tr.28]</sup> | ||
+ | | volume = 2,200×10<sup>25</sup> cm³ <ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA309 tr.309]</sup> | ||
+ | | mass = (73,4767±0,0033)×10<sup>21</sup> kg<ref name="W06"/><sup>tr.305</sup> | ||
+ | | density = 3346,45±0,17 [[kilôgam trên mét khối|kg/m³]] <ref name="W06"/><sup>tr.305</sup> | ||
+ | | surface_grav = 162,2 cm/s² <ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA310 tr.310]</sup> | ||
+ | | moment_of_inertia_factor = 0,3929±0,0009<ref name="Williams1996">Williams, Newhall và Dickey, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/0032063395001549 Lunar moments, tides, orientation, and coordinate frames]'', [[Planetary and Space Science]], 1996, số 44, quyển 10, tr.1077–1080, DOI [https://doi.org/10.1016/0032-0633(95)00154-9 10.1016/0032-0633(95)00154-9], Bibcode 1996P&SS...44.1077W</ref> | ||
+ | | escape_velocity= 2,38 km/s<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA310 tr.310]</sup> | ||
+ | | sidereal_day = 27,3216610 ngày<ref name="Habibullin1974"/><sup>tr.30</sup> | ||
+ | | rot_velocity = 4,6264±0,0002 m/s<ref name="Smith1997"/><sup>tr.1606</sup><ref name="Habibullin1974"/><sup>tr.30</sup>{{refn|group=↓|name=rot|Giá trị tốc độ quay tại xích đạo được tính bằng chu vi xích đạo - tức 2π nhân với giá trị bán kính trung bình tại xích đạo là 1738,139±0,065 km<ref name="Smith1997"/><sup>tr.1606</sup> - chia cho chu kỳ thiên văn 27,3216610 ngày.<ref name="Habibullin1974"/><sup>tr.30</sup>}} | ||
+ | | axial_tilt = • 1°32’32,7” đến [[hoàng đạo]]<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA309 tr.309]</sup><br/> • 6°41’ đến [[mặt phẳng quỹ đạo]]<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA309 tr.309]</sup><br/> | ||
+ | | right_asc_north_pole = 266,8577° (tại [[Kỷ nguyên J2000|J2000]])<ref name="report">Archinal và các tác giả khác, ''[https://astropedia.astrogeology.usgs.gov/alfresco/d/d/workspace/SpacesStore/28fd9e81-1964-44d6-a58b-fbbf61e64e15/WGCCRE2009reprint.pdf Report of the IAU Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements: 2009]'', tạp chí Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy, tháng 2 năm 2011, số 109, quyển 2, tr.101-135, DOI [https://doi.org/10.1007/s10569-010-9320-4 10.1007/s10569-010-9320-4]</ref> | ||
+ | | declination = 65,6411° (tại J2000)<ref name="report"/> | ||
+ | | albedo = 0,1362 (±2–3%)<ref>Grant Matthews, ''[https://www.osapublishing.org/ao/abstract.cfm?uri=ao-47-27-4981 Celestial body irradiance determination from an underfilled satellite radiometer: application to albedo and thermal emission measurements of the Moon using CERES]'', [[Applied Optics]], 2008, số 47, quyển 27, tr.4981–4993, DOI [https://doi.org/10.1364/AO.47.004981 10.1364/AO.47.004981], PMID 18806861, Bibcode 2008ApOpt..47.4981M</ref> | ||
+ | | temp_name1 = Xích đạo | ||
+ | | min_temp_1 = 100 [[Kelvin|K]]<ref name="Paige2010"/> | ||
+ | | max_temp_1 = 400 K<ref name="Paige2010"/> | ||
+ | | temp_name2 = Cực (vĩ độ 89°) mùa hè | ||
+ | | min_temp_2 = 128 K<ref name="Paige2010"/> | ||
+ | | max_temp_2 = 180 K<ref name="Paige2010"/> | ||
+ | | temp_name3 = Cực (vĩ độ 89°) mùa đông | ||
+ | | min_temp_3 = 38 K<ref name="Paige2010"/> | ||
+ | | max_temp_3 = 38 K<ref name="Paige2010"/> | ||
+ | | temp_name4 = Hố tối vĩnh cửu | ||
+ | | min_temp_4 = <40 K<ref name="Paige2010"/> | ||
+ | | max_temp_4 = 90 K<ref name="Paige2010"/> | ||
+ | | temp_name5 = Đỉnh sáng vĩnh cửu | ||
+ | | min_temp_5 = 213 K<ref name="Bussey2005"/> | ||
+ | | max_temp_5 = 233 K<ref name="Bussey2005"/> | ||
+ | | magnitude = • -1,30 đến -3,69 <small>([[trăng tối]])</small><ref>Dulli Chandra Agrawal, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0143-0807/37/3/035601 Apparent magnitude of earthshine: a simple calculation]'', 30 tháng 3 năm 2016, European Journal of Physics, số 37, quyển 3, bài số 035601, DOI [https://doi.org/10.1088/0143-0807/37/3/035601 10.1088/0143-0807/37/3/035601] và ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0143-0807/37/4/049401 đính chính ở bài số 049401]''</ref><br/>• -12,74 <small>([[trăng tròn]] trung bình)</small><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA307 tr.307]</sup><br/>• -12,9 <small>([[siêu trăng]])</small><ref>Krisciunas và Schaefer, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1086/132921/pdf A model of the brightness of moonlight]'', Publications of the Astronomical Society of the Pacific (PASP), 1991, số 103, quyển 667, tr.1033-1039, DOI [https://doi.org/10.1086/132921 10.1086/132921]</ref> | ||
+ | | angular_size = 29,3-34,1 [[phút cung]]<ref name="Hiesinger_Jaumann_2014"/><sup>tr.496</sup> | ||
+ | | atmosphere = vi lượng | ||
+ | | atmosphere_density = • 10<sup>7</sup> hạt/cm³ <small>(ban ngày)</small><ref name="Mendillo1999"/><br/>• 10<sup>5</sup> hạt/cm³ <small>(ban đêm)</small><ref name="Mendillo1999"/> | ||
+ | | atmosphere_composition = [[Heli|He]]<ref name="Benna2015"/> • [[Neon|Ne]]<ref name="Benna2015"/> • [[Natri|Na]]<ref name="Stern1999" /> • [[Kali|K]]<ref name="Stern1999" /> • [[Argon|Ar]]<ref name="Benna2015"/> • [[Radon|Rn]]<ref name="Stern1999" /> • [[poloni|Po]]<ref name="Stern1999" /> • [[nước|H<sub>2</sub>O]]<ref name="Sridharan2010" /> | ||
}} | }} | ||
− | }} | + | === Chú thích === |
+ | {{reflist|group=↓}} | ||
− | === | + | === Nguồn === |
{{reflist|25em|refs= | {{reflist|25em|refs= | ||
− | <ref name=" | + | <ref name="L06">Paul Lucey và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.2138/rmg.2006.60.2 Understanding the lunar surface and space-Moon interactions]'', Tạp chí [[Reviews in Mineralogy and Geochemistry]], 2006, số 60, quyển 1, tr.83–219, DOI 10.2138/rmg.2006.60.2, [[Bibcode]] 2006RvMG...60...83L</ref> |
+ | |||
+ | <ref name="Binder">A.B. Binder, ''[https://doi.org/10.1007/BF01877794 On the origin of the Moon by rotational fission]'', tạp chí [[The Moon]], 1974, số 11, quyển 2, tr.53–76, [[Bibcode]] 1974Moon...11...53B, DOI 10.1007/BF01877794, [[s2cid]] 122622374</ref> | ||
+ | |||
+ | <ref name="BotM">Rick Stroud, ''[https://archive.org/details/bookofmoon0000stro/page/24 The Book of the Moon]'', Nhà xuất bản [[Walken and Company]], 2009, [https://archive.org/details/bookofmoon0000stro/page/24 tr.25], ISBN 978-0-8027-1734-4</ref> | ||
+ | |||
+ | <ref name="Mitler">H.E. Mitler, ''[https://doi.org/10.1016/0019-1035(75)90102-5 Formation of an iron-poor moon by partial capture, or: Yet another exotic theory of lunar origin]'', [[tạp chí Icarus]], 1975, số 24, quyển 2, tr.256–268, [[Bibcode]] 1975Icar...24..256M, DOI 10.1016/0019-1035(75)90102-5</ref> | ||
+ | |||
+ | <ref name="Warren1985">Warren, ''[https://doi.org/10.1146/annurev.ea.13.050185.001221 The magma ocean concept and lunar evolution]'', tạp chí [[Annual Review of Earth and Planetary Sciences]], 1985, số 13, quyển 1, tr.201–240, [[Bibcode]] 1985AREPS..13..201W, DOI 10.1146/annurev.ea.13.050185.001221</ref> | ||
+ | |||
+ | <ref name="S06">Shearer và các tác giả khác, ''[https://pdfs.semanticscholar.org/7011/7035856f362a55fd592b49e6d35b8fe2c3f9.pdf Thermal and magmatic evolution of the Moon]'', tạp chí [[Reviews in Mineralogy and Geochemistry]], 2006, số 60, quyển 1, tr.365–518, DOI [https://doi.org/10.2138/rmg.2006.60.4 10.2138/rmg.2006.60.4], Bibcode 2006RvMG...60..365S, [[s2cid]] 129184748</ref> | ||
+ | |||
+ | <ref name="Spudis1994">Spudis và các tác giả khác, ''[https://science.sciencemag.org/content/266/5192/1848/tab-pdf Ancient Multiring Basins on the Moon Revealed by Clementine Laser Altimetry]'', [[tạp chí Science]], 1994, số 266, quyển 5192, tr.1848–1851, DOI [https://doi.org/10.1126/science.266.5192.1848 10.1126/science.266.5192.1848], [[Bibcode]] 1994Sci...266.1848S, [[pmid]] 17737079, [[s2cid]] 41861312</ref> | ||
+ | |||
+ | <ref name="Hiesinger">Hiesinger và các tác giả khác, ''[https://pdfs.semanticscholar.org/7300/4a464fb36e7552d06d3ea4376e5f1c362dca.pdf Ages and stratigraphy of mare basalts in Oceanus Procellarum, Mare Numbium, Mare Cognitum, and Mare Insularum]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2003, số 108, quyển E7, tr.1029, DOI [https://doi.org/10.1029/2002JE001985 10.1029/2002JE001985], [[Bibcode]] 2003JGRE..108.5065H, [[s2cid]] 9570915</ref> | ||
+ | |||
+ | <ref name="Margot1999">Margot và các tác giả khác, ''[https://science.sciencemag.org/content/284/5420/1658 Topography of the Lunar Poles from Radar Interferometry: A Survey of Cold Trap Locations]'', [[tạp chí Science]], 4 tháng 6 năm 1999, số 284, quyển 5420, tr.1658–1660, DOI [https://doi.org/10.1126/science.284.5420.1658 10.1126/science.284.5420.1658], [[pmid]] 10356393, [[bibcode]] 1999Sci...284.1658M, [[citeseerx]] 10.1.1.485.312</ref> | ||
− | <ref name=" | + | <ref name="seedhouse2009">Erik Seedhouse, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ZJm_i3GS4r4C&pg=PA138 Lunar Outpost: The Challenges of Establishing a Human Settlement on the Moon]'', [[Springer Praxis]], Đức, 2009, tr.138, ISBN 978-0-387-09746-6</ref> |
− | <ref name=" | + | <ref name="Feldman1998">Feldman và các tác giả khác, ''[http://pdfs.semanticscholar.org/4625/8f69766fa764f8615e393c790dc632536e46.pdf Fluxes of Fast and Epithermal Neutrons from Lunar Prospector: Evidence for Water Ice at the Lunar Poles]'', [[tạp chí Science]], 1998, [[pmid]] 9727973, số 281, quyển 5382, tr.1496–1500, DOI [https://doi.org/10.1126/science.281.5382.1496 10.1126/science.281.5382.1496], [[Bibcode]] 1998Sci...281.1496F, [[s2cid]] 9005608</ref> |
− | <ref name=" | + | <ref name="Saal2008">Alberto Saal và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature07047#citeas Volatile content of lunar volcanic glasses and the presence of water in the Moon's interior]'', [[tạp chí Nature]], 2008, số 454, quyển 7201, tr.192–195, [[pmid]] 18615079, DOI [https://doi.org/10.1038/nature07047 10.1038/nature07047], [[Bibcode]] 2008Natur.454..192S, [[s2cid]] 4394004</ref> |
− | <ref name=" | + | <ref name="Pieters2009">Pieters và các tác giả khác, ''[https://semanticscholar.org/paper/14abf2a1c10301601e0872e0105b53a4c80d7456 Character and Spatial Distribution of OH/H2O on the Surface of the Moon Seen by M3 on Chandrayaan-1]'', [[tạp chí Science]], 2009, số 326, quyển 5952, tr.568–572, DOI [https://doi.org/10.1126/science.1178658 10.1126/science.1178658], [[pmid]] 19779151, [[Bibcode]] 2009Sci...326..568P, [[s2cid]] 447133</ref> |
− | <ref name=" | + | <ref name="Colaprete2010">Anthony Colaprete và các tác giả khác, ''[https://semanticscholar.org/paper/a7a6b444aee7bfc440aa90aec07543ad869ea426 Detection of Water in the LCROSS Ejecta Plume]'', [[tạp chí Science]], 22 tháng 10 năm 2010, số 330, quyển 6003, tr.463–468, [[pmid]] 20966242, DOI [https://doi.org/10.1126/science.1186986 10.1126/science.1186986], [[Bibcode]] 2010Sci...330..463C, [[s2cid]] 206525375</ref> |
− | <ref name=" | + | <ref name="hauri">Erik Hauri và các tác giả khác, ''[https://semanticscholar.org/paper/f124f4403168c65e082b6bf416eb0f0b7bf501dd High Pre-Eruptive Water Contents Preserved in Lunar Melt Inclusions]'', [[tạp chí Science]], 8 tháng 7 năm 2011, số 333, quyển 6039, tr.213–215, DOI [https://doi.org/10.1126/science.1204626 10.1126/science.1204626], [[pmid]] 21617039, [[Bibcode]] 2011Sci...333..213H, [[s2cid]] 44437587</ref> |
− | <ref name=" | + | <ref name="GB2009">Garrick-Bethell và các tác giả khác, ''[https://semanticscholar.org/paper/915390eff9dc720ff678562111fb4f3c5615cd61 Early Lunar Magnetism]'', [[tạp chí Science]], số 323, quyển 5912, tr.356–359, [[pmid]] 19150839, [[Bibcode]] 2009Sci...323..356G, [[s2cid]] 23227936, DOI [https://doi.org/10.1126/science.1166804 10.1126/science.1166804]</ref> |
− | <ref name=" | + | <ref name="Sridharan2010">Sridharan và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0032063310000693 'Direct' evidence for water (H2O) in the sunlit lunar ambience from CHACE on MIP of Chandrayaan I ]'', [[Planetary and Space Science]], 2010, tr.947–950, số 58, quyển 6, DOI [https://doi.org/10.1016/j.pss.2010.02.013 10.1016/j.pss.2010.02.013], [[Bibcode]] 2010P&SS...58..947S</ref> |
− | <ref name=" | + | <ref name="Beletskii2">V V Beletsky, ''[https://books.google.com/books?id=byWZusmVSecC Essays on the Motion of Celestial Bodies]'', nhà xuất bản [[Springer Science & Business Media]], 2001, [https://books.google.com.vn/books?id=byWZusmVSecC&pg=PA183 tr.183], ISBN 978-3-7643-5866-2</ref> |
− | <ref name=" | + | <ref name="Sarma-Ast-Ind">Sarma, mục ''[https://books.google.com.vn/books?id=kt9DIY1g9HYC&pg=PA318 Astronomy in India]'' của sách ''[https://books.google.com.vn/books?id=kt9DIY1g9HYC Encyclopaedia of the History of Science, Technology, and Medicine in Non-Western Cultures]'', tái bản lần thứ 2, [[Springer]], 2008, biên tập bởi Helaine Selin, tr.317–321, ISBN 978-1-4020-4559-2, [[Bibcode]] 2008ehst.book.....S</ref> |
+ | <ref name="RottonKelly1985">Rotton và Kelly, ''[https://www.researchgate.net/publication/19277222_Much_Ado_About_the_Full_Moon_A_Meta-Analysis_of_Lunar-Lunacy_Research Much ado about the full moon: A meta-analysis of lunar-lunacy research]'', tạp chí [[Psychological Bulletin]], 1985, số 97, quyển 2, tr.286–306, DOI [https://doi.org/10.1037/0033-2909.97.2.286 10.1037/0033-2909.97.2.286], PMID 3885282</ref> | ||
+ | |||
+ | <ref name=Needham1986>Joseph Needham, ''[https://books.google.com/books?id=jfQ9E0u4pLAC Science and Civilization in China, Volume III: Mathematics and the Sciences of the Heavens and Earth]'', nhà xuất bản [[Caves Books]], 1986, Đài Bắc, ISBN 978-0-521-05801-8</ref> | ||
}} | }} | ||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
===Xem thêm=== | ===Xem thêm=== | ||
*[[Vệ tinh tự nhiên]] | *[[Vệ tinh tự nhiên]] | ||
− | === | + | ===Ngôn ngữ khác=== |
− | + | {{nn | |
− | + | |en=391266|enName=Moon | |
+ | |ca=0120438|caName=Lluna | ||
+ | |hr=41315|hrName=Mjesec|hr2=37595 | ||
+ | |de=mond-20|deName=Mond | ||
+ | |lt=Mėnulis | ||
+ | |no=Månen | ||
+ | |fr=moon|frName=Lune|fr2=divers/lune/66880 | ||
+ | |sv=Månen | ||
+ | |uk=67979|ukName=Місяць | ||
+ | |vi=18535 | ||
+ | |it=Luna | ||
+ | }} | ||
+ | </div> | ||
[[Thể loại:Mặt Trăng| ]] | [[Thể loại:Mặt Trăng| ]] | ||
[[Thể loại:Tự nhiên]] | [[Thể loại:Tự nhiên]] |
Bản hiện tại lúc 13:20, ngày 11 tháng 7 năm 2022
Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất[1]tr.14[↓ 1] và đã được con người quan sát từ thời thượng cổ[4] vì sự xuất hiện nổi bật trên bầu trời với độ sáng cao thứ hai sau Mặt trời.[5]tr.120 Đây là thiên thể có dạng gần cầu[6]tr.223 với kích thước bằng khoảng 27% kích thước Trái đất và khối lượng bằng khoảng 1,23% khối lượng Trái đất.[5]tr.304 Mặt trăng chứa nhiều đất đá silicat và không có khí quyển, thủy quyển, hay từ quyển đáng kể.[7][5]tr.304,309
Một giả thuyết được chấp nhận rộng rãi cho rằng Mặt trăng hình thành cách đây hơn 4,5 tỷ năm,[8] không lâu sau khi Trái đất hình thành,[9] từ vật chất văng ra sau một vụ va chạm lớn giữa Trái đất và một thiên thể giả định mang tên Theia[↓ 2] có kích thước cỡ Sao hỏa.[11][12]
Mặt trăng ở trong quỹ đạo đồng bộ với Trái đất, tức là chu kỳ tự quay của Mặt trăng bằng với chu kỳ quay quanh Trái đất, khoảng 27,3 ngày, do đó nó luôn quay một mặt về phía Trái đất, là mặt gần.[5]tr.123 Do hiện tượng bình động nên quan sát từ Trái đất qua nhiều thời điểm, với mỗi thời điểm ở góc nhìn hơi khác, sẽ thấy tổng cộng nhiều hơn một nửa diện tích Mặt trăng (59%).[1]tr.18 Các pha Mặt trăng, từ trăng tròn đến trăng tối, tuần hoàn theo chu kỳ giao hội 29,5 ngày,[5]tr.123 tạo thành cơ sở cho lịch Mặt trăng (âm lịch).[6]tr.208-209 Đường kính góc của Mặt trăng trên bầu trời tương đương với Mặt trời, khoảng hơn nửa độ, do đó Mặt trăng che kín Mặt trời trong nhật thực toàn phần.[6]tr.253 Lực hấp dẫn của Mặt trăng gây ra thủy triều trên đại dương ở Trái đất, đồng thời gây ra hiệu ứng tương tự cho phần vỏ và lõi đất đá của Trái đất, và làm cho một ngày ở Trái đất dài hơn một chút.[5]tr.125-128 Khoảng cách trung bình từ Mặt trăng đến Trái đất là khoảng 384000 km,[5]tr.19 tương đương 1,28 giây ánh sáng, hay khoảng 30 lần đường kính Trái đất.[6]tr.223 Trong tương lai xa, khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất sẽ tăng dần, do hiệu ứng thủy triều, và Mặt trăng sẽ xuất hiện nhỏ dần.[5]tr.128
Trong Hệ Mặt trời, Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm.[5]tr.410 Nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất trong Hệ Mặt trời.[5]tr.388,410,412[↓ 3] Bề mặt Mặt trăng có các biển Mặt trăng là các vùng vật chất tối màu có nguồn gốc từ hoạt động núi lửa cũ, nằm chủ yếu ở mặt gần, giữa các vùng vỏ cũ cao sáng màu có rất nhiều hố va chạm.[5]tr.310-312 Các hố va chạm trên Mặt trăng được bảo quản tốt và cung cấp nhiều thông tin về quá khứ của Hệ Mặt trời.[5]tr.303 Trọng trường ở bề mặt Mặt trăng bằng khoảng 1/6 so với Trái đất.[6]tr.226 Nhiệt độ thay đổi mạnh theo điều kiện nhận ánh sáng Mặt trời, trung bình từ khoảng -180°C vào ban đêm đến trên 100°C vào ban ngày tại xích đạo.[13] Tồn tại hàng trăm tỷ tấn nước đá ở đáy những hố va chạm gần cực, nơi vĩnh viễn không nhận được ánh nắng.[5]tr.309
Chương trình Luna của Liên Xô đã đưa được vật thể nhân tạo đầu tiên lên Mặt trăng là tàu không người lái Luna 2, một tàu vũ trụ được chủ đích cho đâm xuống bề mặt Mặt trăng vào tháng 9 năm 1959.[14]tr.12-13 Sau đó vào năm 1966, tàu Luna 9 đã đổ bộ an toàn lên Mặt trăng.[5]tr.305 Chương trình Apollo của Hoa Kỳ những năm tiếp theo đã giúp con người lên Mặt trăng, với Apollo 8 năm 1968 lần đầu đưa người bay quanh Mặt trăng, rồi Apollo 11 vào tháng 7 năm 1969 cùng 5 chuyến bay khác sau đó đã hạ cánh với con người và thiết bị lên thiên thể này.[5]tr.305-306 Các chuyến thám hiểm này đã mang về Trái đất đá Mặt trăng được dùng để nghiên cứu và bổ sung kiến thức về Mặt trăng cũng như nguồn gốc hình thành của nó.[5]tr.306 Từ sau chuyến bay Apollo 17 năm 1972 đến hiện tại, chỉ có các tàu không người lái đến thám hiểm Mặt trăng.[5]tr.307
Sự hiện diện của Mặt trăng trên bầu trời, theo chu kỳ pha Mặt trăng, đã để lại dấu ấn trong xã hội và văn hóa của loài người.[5]tr.120 Ảnh hưởng trong văn hóa xã hội thể hiện ở ngôn ngữ,[5]tr.123 hệ thống âm lịch,[6]tr.208-209 nghệ thuật,[15] và thần thoại.[10]
Nguồn gốc hình thành[sửa]
Trước hội nghị năm 1984, có các bên ủng hộ ba giả thuyết "truyền thống", một vài người bắt đầu nghiêm túc xem xét lý thuyết va chạm lớn, cùng rất nhiều người khác không có quan điểm rõ ràng và cho rằng cuộc tranh luận sẽ không bao giờ kết thúc. Sau hội nghị, cơ bản chỉ còn có hai phe: phe va chạm lớn và phe bất khả tri.[12]
Mặt trăng hình thành khoảng hơn 4,5 tỷ năm trước.[8] Nghiên cứu về hafni và wolfram ở vỏ Mặt trăng gợi ý thiên thể này ra đời sau Hệ Mặt trời khoảng 50 triệu năm.[17]
Đa số các giả thuyết từ sớm về nguồn gốc hình thành Mặt trăng theo một trong ba ý tưởng chính.[5]tr.320 Ý tưởng thứ nhất cho rằng vật chất văng ra từ Trái đất trong thời kỳ đang hình thành bởi lực ly tâm, sau đó tập hợp lại thành Mặt trăng.[18][19] Tuy nhiên điều này đòi hỏi Trái đất phải quay nhanh đến mức phi thực tế.[19] Ý tưởng thứ hai giả định trường hấp dẫn của Trái đất đã thu hút thiên thể Mặt trăng đến từ nơi khác,[20] nhưng việc này đòi hỏi khí quyển Trái đất hấp thụ động năng của Mặt trăng khi nó bay tới - một khả năng rất khó xảy ra.[19] Ý tưởng thứ ba đề xuất sự hình thành cùng lúc của Trái đất và Mặt trăng từ đĩa bồi tụ khi Hệ Mặt trời đang hình thành.[19][5]tr.320 Phương án này không giải thích được tại sao Mặt trăng lại có các tính chất khác với Trái đất,[19] ví dụ như ít kim loại hơn hẳn so với Trái đất.[5]tr.309 Ý tưởng thứ nhất và thứ ba cũng không tiên đoán được mômen động lượng của hệ Trái đất - Mặt trăng.[21]
Để giải thích thỏa đáng nhiều bằng chứng thực nghiệm, một giả thuyết khác đã được xây dựng, gọi là giả thuyết va chạm lớn.[5]tr.321[16] Giả thuyết này cho rằng hệ Trái đất - Mặt trăng hình thành sau một vụ va chạm lớn, lệch tâm, giữa một thiên thể có kích thước cỡ Sao hỏa, tên là Theia, với thiên thể tiền Trái đất.[11][22] Vụ va chạm đã làm văng nhiều vật chất vào không gian, một phần rời xa Trái đất, một phần dần tích tụ thành một đĩa bồi tụ quanh Trái đất rồi từ đó hình thành nên Mặt trăng.[23] Vào một hội nghị bàn về nguồn gốc Mặt trăng năm 1984 ở Kona, Hawaii, giả thuyết va chạm lớn bắt đầu được đa số tán thành là hợp lý.[12]
Các vụ va chạm lớn được cho là có khả năng xảy ra trong giai đoạn hình thành của Hệ Mặt trời.[5]tr.510[16] Những mô phỏng vụ va chạm lớn trên máy tính đã cho ra các kết quả phù hợp với khối lượng thực tế của lõi Mặt trăng và mômen động lượng của hệ Trái đất – Mặt trăng.[22][16] Vụ va chạm đã giải phóng rất nhiều năng lượng, đủ để làm nóng chảy lớp vỏ Trái đất và tạo nên đại dương magma.[24] Tương tự, Mặt trăng mới hình thành cũng có đại dương magma của nó.[25] Theo giả thuyết va chạm lớn, phần lớn Mặt trăng được hình thành từ lớp vỏ của Trái đất và Theia, phù hợp với thành phần ít kim loại và nhiều silicat của nó.[5]tr.321[16] Các nguyên tố dễ bay hơi được giải phóng bởi nhiệt độ cao ở giai đoạn đầu của vụ va chạm, giải thích cho việc không còn vật chất dễ bốc hơi ở trên Mặt trăng.[5]tr.321 Nếu Mặt trăng chứa nhiều thành phần của vỏ Trái đất thì có thể giải thích được sự tương đồng về mặt hóa học của Mặt trăng với vỏ Trái đất, ví dụ như về nồng độ đồng vị oxy.[5]tr.321
Tuy giả thuyết va chạm lớn có thể giải thích được nhiều kết quả quan sát song vẫn còn những câu hỏi chưa được giải đáp, đa số liên quan đến thành phần của Mặt trăng.[16][27] Năm 2001, một nhóm nghiên cứu ở Viện Carnegie tại Washington báo cáo kết quả đo đạc đặc trưng đồng vị oxy trong đá Mặt trăng có độ chính xác cao, cho thấy tính chất giống với đá ở Trái đất.[28] Các nghiên cứu khác sau đó cũng chỉ ra tỷ lệ đồng vị wolfram và titani ở vỏ Mặt trăng giống hệt với Trái đất.[29][11] Đá Mặt trăng thu được trong chương trình Apollo có đặc trưng đồng vị giống với đá trên Trái đất và khác hầu hết các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.[16][30] Trong khi đó các mô phỏng về vụ va chạm lớn khẳng định trên 40% cho đến phần lớn Mặt trăng được hình thành từ vật liệu của Theia, chứ không phải từ thiên thể tiền Trái đất.[11][30] Để giải thích cho sự tương đồng hóa học giữa Mặt trăng và vỏ Trái đất, đã có các giả thuyết khác nhau được đưa ra,[30][29] bao gồm cả đề xuất xem xét lại toàn diện giả thuyết va chạm lớn.[16][27] Một số nghiên cứu cho rằng có khả năng Theia tương đồng hóa học với thiên thể tiền Trái đất,[31] với xác suất tới 20%,[30] dù có ước lượng trước đó chỉ là chưa đến 2%.[32] Một số giả thuyết khác giải thích vỏ Trái đất và Mặt trăng đều được tạo ra từ cùng vật liệu được hòa trộn sau sự kiện va chạm lớn,[32][33] dù có nhà nghiên cứu nghi ngờ về khả năng này.[34] Trong mọi trường hợp, sự tương đồng hóa học chứng tỏ Mặt trăng không hình thành ở xa và độc lập với Trái đất.[5]tr.321
Giả thuyết va chạm lớn vẫn đang được phát triển để giải thích các quan sát ngày càng chính xác về Mặt trăng.[16][35][36] Một ý tưởng cho rằng vật liệu văng ra từ vụ va chạm lớn ban đầu hình thành nên hai thiên thể vệ tinh của Trái đất.[37] Sau đó, chúng nhập lại thành Mặt trăng trong một va chạm ở tốc độ thấp.[37] Ý tưởng này giải thích được việc vỏ Mặt trăng ở mặt xa dày hơn so với mặt gần.[37]
Đặc tính vật lý[sửa]
Hợp chất | Công thức | Thành phần | |
---|---|---|---|
Biển | Vùng cao | ||
Silic dioxide | SiO2 | 45,4% | 45,5% |
Nhôm oxit | Al2O3 | 14,9% | 24,0% |
Calci oxit | CaO | 11,8% | 15,9% |
Sắt(II) oxit | FeO | 14,1% | 5,9% |
Magnesi oxit | MgO | 9,2% | 7,5% |
Titani dioxide | TiO2 | 3,9% | 0,6% |
Natri oxit | Na2O | 0,6% | 0,6% |
99,9% | 100,0% |
Mặt trăng có hình dạng gần ellipsoid do tác động của lực thủy triều, với trục lớn lệch khoảng 30° so với phương nối đến Trái đất.[39] Trục lớn của ellipsoid cũng lệch khoảng 30° so với trục lớn của trường trọng lực Mặt trăng, vì trục lớn của trường trọng lực gần trùng với phương nối đến Trái đất.[39] Hình dạng của Mặt trăng hơi méo hơn so với mức gây ra bởi lực thủy triều hiện tại.[39] Hóa thạch hình dạng này gợi ý về lịch sử của Mặt trăng.[39] Mặt trăng đã nguội và đông cứng khi lực thủy triều còn mạnh, lúc nó cách Trái đất chỉ khoảng một nửa khoảng cách hiện nay.[39] Ngày nay, nó đã quá lạnh và cứng đến mức không thể điều chỉnh hình dạng lại cho phù hợp với lực thủy triều yếu hơn ở quỹ đạo hiện tại.[39]
Với khối lượng riêng trung bình 3,3 g/cm3, bằng 1/5 so với Trái đất,[6]tr.226 Mặt trăng dường như chứa chủ yếu đất đá silicat và thiếu kim loại (như sắt) hơn hẳn Trái đất.[5]tr.309 So với các vệ tinh tự nhiên lớn của các hành tinh trong Hệ Mặt trời thì Mặt trăng có khối lượng riêng xếp thứ hai chỉ sau Io.[5]tr.410,412,423
Cấu trúc bên trong[sửa]
Cấu trúc bên trong của Mặt trăng được phân tách thành ba thành phần khác biệt về mặt hóa địa chất là lớp vỏ, lớp phủ và lõi.[41]
Lõi Mặt trăng có ít nhất một phần nóng chảy, có độ dẫn điện cao và khối lượng riêng lớn hơn lớp phủ.[41]tr.326 Tuy nhiên thành phần hóa học của lõi Mặt trăng chưa được xác định chắc chắn.[41]tr.326 Có giả thuyết cho rằng lõi gồm hợp kim sắt-sắt sulfide-carbon nóng chảy với bán kính dưới 375 km.[41]tr.326 Cũng có giả thuyết khác chỉ ra lõi lớn hơn một chút với thành phần gồm silicat nóng chảy pha thêm sắt và titani.[41]tr.326 Lõi này có thể gồm phần lõi trong rắn chiếm khoảng 40% thể tích, và phần lõi ngoài nóng chảy chiếm khoảng 60% thể tích.[40]
Bao quanh lõi là phần trong của lớp phủ có bán kính khoảng 480 km đến 587 km, một phần cũng bị nóng chảy.[41]tr.325[40] Cấu trúc lớp phủ ở tầng trên được cho là đã hình thành theo cơ chế kết tinh từ một đại dương magma tồn tại ngay sau khi Mặt trăng hình thành vào khoảng 4,5 tỷ năm trước.[41]tr.221[8] Quá trình đại dương magma kết tinh đã tạo ra lớp phủ ultramafic có mật độ cao, chứa nhiều olivin và pyroxen, nằm dưới một lớp vỏ plagiocla nhẹ nổi lên và bao phủ bề mặt toàn cầu.[41]tr.223 Những phần chất lỏng cuối cùng hóa rắn nằm giữa lớp vỏ và lớp phủ, chứa nhiều các thành phần tỏa nhiệt và không tương thích nhau về mặt hóa địa chất.[41]tr.224 Các mẫu đá lấy từ biển Mặt trăng, vốn là dung nham hóa rắn từng phun trào ra bề mặt từ lớp phủ nóng chảy một phần, xác nhận thành phần lớp phủ ultramafic.[41]tr.223[5]tr.312
Quá trình hình thành nêu trên tạo ra lớp vỏ anorthosit, một kết quả phù hợp với các đo đạc tại chỗ và viễn thám.[41]tr.223[5]tr.311[42] Sau khi khoảng ba phần tư đại dương dung nham đã kết tinh, các khoáng chất plagiocla nhẹ hơn bắt đầu hình thành và nổi lên trên tạo thành lớp vỏ.[41]tr.224[43] Lớp vỏ dày khoảng 50 km.[41]tr.283 Các mẫu đá trên vỏ Mặt trăng đều có tuổi từ 3,3 đến 4,4 tỷ năm, cổ hơn hầu hết đá Trái đất, và phù hợp với mô hình kết tinh đại dương dung nham.[5]tr.310[41]tr.282
Bề mặt[sửa]
Địa hình Mặt trăng đã được đo bằng laser và xử lý ảnh stereo.[46] Một đặc trưng địa hình nổi bật là bồn địa Nam cực - Aitken ở phía nam mặt xa Mặt trăng.[47] Đây là hố va chạm lớn nhất trong Hệ Mặt trời với đường kính 2500 km.[48] Bồn địa này chứa điểm sâu nhất trên Mặt trăng có độ sâu khoảng 13 km so với vùng xung quanh rìa.[48][44] Điểm cao nhất trên Mặt trăng nằm ngay phía đông bắc bồn địa này,[44] thuộc khu vực có thể được nâng lên do vụ va chạm nghiêng mà đã tạo ra bồn địa Nam Cực - Aitken.[49] Các bồn địa nổi bật khác hình thành từ các vụ va chạm lớn trong thời kỳ đầu của Mặt trăng gồm có biển Mưa, Trong Sáng, Khủng Hoảng ở mặt gần và Đông Phương ở ranh giới của hai mặt[5]tr.312[50][6]tr.225 - chúng đều có phần trung tâm sâu và phần rìa cao.[44][48] Mặt xa cao hơn mặt gần trung bình khoảng 1,9 km.[41]
Liên đoàn Thiên văn Quốc tế khuyến nghị kinh tuyến gốc của hệ tọa độ địa lý Mặt trăng đi qua điểm trung tâm trung bình của mặt gần Mặt trăng.[51][52] Trong hệ tọa độ này, hố va chạm nhỏ bé mang tên Mösting A có tọa độ 3,18°Nam, 5,16°Tây, cùng với một số đặc điểm địa hình khác, được dùng để đối chiếu vị trí vẽ bản đồ.[53][54]
Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng năm 2010 đã phát hiện ra các vách đứt gãy chờm trên bề mặt Mặt trăng, cho thấy rằng Mặt trăng có thể đã co ngót lại trong thời kỳ địa chất gần đây.[55] Các dấu hiệu co ngót tương tự cũng đã được quan sát trên Sao thủy.[56] Một nghiên cứu thực hiện với 12000 bức ảnh chụp được từ tàu quỹ đạo cho thấy biển Lạnh ở gần cực bắc, một bồn địa vốn được cho là đã ngừng tiến hóa về mặt địa chất giống như các biển Mặt trăng khác, đang nứt và dịch chuyển.[57] Mặt trăng không có các mảng kiến tạo[41] cho nên hoạt động địa chất ở đây chỉ là sự hình thành các vết nứt chủ yếu do sự co ngót của toàn Mặt trăng khi nó nguội dần[58] và một phần do lực thủy triều.[58]
Biển và vùng cao[sửa]
Các vùng trên bề mặt Mặt trăng có màu sẫm và tương đối bằng phẳng như những đồng bằng, không có đặc điểm địa hình nổi bật, đủ lớn để có thể nhìn thấy bằng mắt thường từ Trái đất, được gọi là các biển Mặt trăng vì trước đây đã có giả định rằng những vùng này có nước.[61]tr.19-20[5]tr.310 Giả thuyết được chấp nhận hiện tại cho rằng các vùng này từng là bồn địa chứa dung nham cổ, nay đã nguội lạnh thành bazan tối màu.[5]tr.312 Bazan trên Mặt trăng có thành phần tương tự lớp vỏ bên dưới đại dương Trái đất hoặc dung nham phun trào từ núi lửa Trái đất[5]tr.312 nhưng rất thiếu khoáng chất.[41] Các dòng dung nham đã phun trào ra bề mặt và chảy vào các hố va chạm lớn trong thời đầu lịch sử Mặt trăng.[5]tr.312 Biển che phủ 17% diện tích Mặt trăng và hầu hết nằm ở mặt gần,[5]tr.312 biển ở mặt xa chỉ chiếm khoảng 1% bề mặt.[62]
Một số biển ở mặt gần chứa các vòm núi lửa mà có thể hình thành từ magma có độ nhớt cao hơn đáng kể.[63] Bản đồ hóa địa chất Mặt trăng, đo bởi phổ kế gamma của vệ tinh Lunar Prospector, cho thấy mặt gần Mặt trăng có nồng độ cao hơn các nguyên tố hóa học có khả năng sinh nhiệt nằm bên dưới lớp vỏ, gợi ý về khả năng vùng nằm dưới lớp vỏ này đã từng nóng hơn và dễ phun trào dung nham hơn, giải thích cho việc mặt gần có nhiều biển hơn.[43][64] Đa số bazan hình thành nên các biển nhỏ nằm xen kẽ giữa các vùng cao đã phun trào trong kỷ Mưa, 3,2–3,8 tỷ năm trước, còn riêng ở biển Mưa và Đại dương Bão, hoạt động phun trào đã kéo dài từ 4,2 đến khoảng 1 tỷ năm trước.[43] Theo một nghiên cứu định tuổi bằng phương pháp đếm hố va chạm ở vùng Đại dương Bão thì lần cuối cùng dung nham trào lên bề mặt là cách đây 1,2 tỷ năm.[65] Năm 2006, một nghiên cứu đã phát hiện hố va chạm Ina trong biển Hồ Hạnh Phúc có những đặc điểm trẻ với tuổi chỉ khoảng 10 triệu năm.[66] Các trận động đất cùng hiện tượng thoát khí ra bề mặt cho thấy một số hoạt động địa chất của Mặt trăng vẫn tiếp tục.[66] Một nghiên cứu năm 2014 sử dụng ảnh chụp của Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng đã chỉ ra những vùng có tuổi ít hơn 100 triệu năm.[67] Có khả năng lớp phủ của Mặt trăng nóng hơn đã biết, ít nhất là ở mặt gần, tại những nơi có nhiều nguyên tố phóng xạ sinh nhiệt bên dưới lớp vỏ.[68][67] Ở bồn địa Đông Phương, hoạt động núi lửa kéo dài chứng tỏ lớp phủ bên dưới vùng này ban đầu nóng và/hoặc có nhiều nguyên tố sinh nhiệt.[69]
Các khu vực có màu sáng hơn trên Mặt trăng được gọi là các vùng cao bởi chúng có độ cao lớn hơn hầu hết biển Mặt trăng.[41] Vùng cao có thành phần chủ yếu là plagiocla tích lũy từ đại dương dung nham cổ của Mặt trăng, do nhẹ hơn nên nổi lên cao từ rất sớm cách đây đến 4,4 tỷ năm.[41][5]tr.311 Do hình thành sớm nên vùng cao có một quãng thời gian dài hứng chịu sự bắn phá từ những mảnh vụn vũ trụ, dẫn đến mật độ cực cao hố va chạm.[5]tr.311 Khác với Trái đất, không có ngọn núi lớn nào trên Mặt trăng được cho là hình thành bởi sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.[5]tr.310[41] Tổng diện tích vùng cao chiếm 83% bề mặt Mặt trăng.[5]tr.311
Việc mặt gần có nhiều biển trong khi mặt xa có nhiều núi có thể được giải thích bởi một vụ va chạm ở tốc độ thấp giữa Mặt trăng với một vệ tinh tự nhiên thứ hai của Trái đất, chừng vài chục triệu năm sau khi hệ Trái đất và Mặt trăng hình thành.[37]
Các hố va chạm[sửa]
Khi những tiểu hành tinh và sao chổi va chạm với bề mặt Mặt trăng, các hố va chạm hình thành và bề mặt chịu tác động đáng kể.[70] Theo ước tính chỉ riêng mặt gần của Mặt trăng đã có khoảng 300.000 hố rộng hơn 1 km.[61]tr.13 Niên đại địa chất Mặt trăng căn cứ vào những sự kiện va chạm nổi bật nhất ở bồn địa Mật Hoa, Mưa, Đông Phương[60]tr.123 và đại diện bởi tuổi của hố va chạm Copernicus và Eratosthenes.[60]tr.249 Đây là những cấu trúc để lại các dấu hiệu địa tầng học qua các ảnh chụp, chẳng hạn như mảnh văng từ hố Eratosthenes nằm trên nền biển xung quanh còn vật liệu bắn ra từ Copernicus lại chồng lên Eratosthenes.[60]tr.249 Việc không có khí quyển, thời tiết và những quá trình địa chất gần đây đã giúp cho đa số hố giữ nguyên trạng từ lúc hình thành.[5]tr.303,[1] Chỉ có ít cấu trúc địa chất trên Mặt trăng được định tuổi chính xác bằng phương pháp đo đặc trưng đồng vị,[60]tr.168-169,177-178,212 các khu vực còn lại được so sánh tuổi với các cấu trúc này bằng phương pháp khác như đếm số hố va chạm.[60]tr.135 Nếu giả định rằng các hố va chạm xuất hiện dần theo thời gian với tốc độ nhất định thì việc đếm số hố trên mỗi đơn vị diện tích rồi so sánh giữa các khu vực khác nhau có thể giúp so sánh tuổi giữa chúng.[60]tr.129
Các hố va chạm trên Mặt trăng đều có hình tròn do tốc độ cao của các mảnh vụn vũ trụ khi va chạm sẽ tạo ra hiệu ứng giống các vụ nổ, tác động đều ra mọi hướng xung quanh.[5]tr.315 Khi mảnh va chạm lao xuống bề mặt, nó thâm nhập tới độ sâu khoảng 2 đến 3 lần đường kính mảnh va chạm, tạo ra sóng xung kích và nhiệt làm nứt tầng đá nền bên dưới và bốc hơi lớp silicat bề mặt.[5]tr.316 Lớp đất bị bốc hơi giãn nở nhanh, tạo ra vụ nổ như bom hạt nhân, khoét một hố trên bề mặt có đường kính khoảng 10 đến 15 lần đường kính mảnh va chạm và đẩy vật liệu ra rìa, tạo nên vành tròn ngoài dâng cao.[5]tr.316 Sóng xung kích trong lớp vỏ phản hồi lại làm dâng đất đá trong hố, khiến đáy hố trở nên phẳng và đôi khi nhô lên ở giữa.[5]tr.316 Các vụ lở đất ở gần vành tạo nên cấu trúc dốc dạng bậc thang.[5]tr.316 Những mảnh vật liệu bị văng lên cao do vụ nổ sau đó rơi xuống một vùng có đường kính cỡ gấp đôi đường kính hố va chạm.[5]tr.316 Các mảnh to và bay nhanh rơi cách xa hố và thường tạo ra thêm hố nhỏ.[5]tr.316
Phủ bên trên bề mặt Mặt trăng là lớp đất mặt gồm đá bị tán vụn có nguồn gốc từ va chạm.[5]tr.314 Cứ sau mỗi sự kiện va chạm thì chúng lại vỡ vụn thành những mảnh nhỏ hơn.[5]tr.314 Đất Mặt trăng có thành phần chiếm gần nửa là silica và các thành phần khác là một số oxit kim loại.[38][71] Lớp đất mặt của những bề mặt cổ tại vùng cao nhìn chung dày hơn, trung bình khoảng 10-15 mét; trong khi tại các bề mặt trẻ ở biển, đất mặt chỉ dày 4-5 mét.[72]tr.88,93,286 Bên dưới lớp đất mặt tán mịn là lớp các mảnh vỡ lớn văng ra từ các vụ va chạm và đá móng nứt gãy dày từ vài đến vài chục kilomet.[72]tr.92-93 Bản thân lớp đất mặt cũng thường được phân làm hai địa tầng: tầng trên nằm ngay bề mặt, dày cỡ vài đến vài chục xăngtimét và chứa các hạt đã được trộn đều; tầng dưới có các lớp khác nhau chưa được trộn lẫn, hình thành từ các sự kiện va chạm trong quá khứ.[72]tr.337
Trong ba tỷ năm qua, tốc độ sản sinh hố là một hố đường kính 1 km mỗi 200 nghìn năm, một hố đường kính 10 km mỗi vài triệu năm, và một đến hai hố đường kính 100 km mỗi tỷ năm.[5]tr.319 Tốc độ sản sinh hố cao hơn gấp nhiều lần trước thời điểm cách đây gần 4 tỷ năm.[5]tr.319 Tuổi của đá nóng chảy do va chạm thu thập từ các hố va chạm trong chương trình Apollo gợi ý về sự kiện biến cố mặt trăng diễn ra khoảng 3,9 tỉ năm trước, với sự xuất hiện nhiều bất thường các tiểu hành tinh va chạm với các thiên thể ở vòng trong của Hệ mặt trời,[73] mặc dù có nghi vấn về giả thuyết này.[74]
Việc so sánh những hình ảnh do Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng chụp cho thấy tốc độ sản sinh hố hiện tại nhanh hơn đáng kể ước tính trước đây, đặc biệt là với các hố nhỏ có kích cỡ trên chục mét.[75] Khi va chạm xảy ra, những mảnh vật liệu nóng chảy hoặc bốc hơi văng ra ngoại biên với góc nhỏ và tốc độ rất cao.[75]tr.216-217 Cơ chế này khuấy động hai xăngtimét lớp đất mặt trên cùng ở thang thời gian 81.000 năm,[↓ 4] nhanh hơn một trăm lần so với các mô hình lý thuyết trước đây.[75]
Các vụ va chạm lớn nhỏ gây xói mòn khiến núi non trên Mặt trăng đều có bề mặt nhẵn trơn và độ cao thấp, giống những núi cổ nhất trên Trái đất.[5]tr.311
Các xoáy Mặt trăng[sửa]
Các xoáy Mặt trăng là các vùng có đặc điểm địa chất kỳ dị nằm rải rác khắp bề mặt của Mặt trăng.[76] Chúng có suất phản chiếu cao, có đặc điểm quang học của bề mặt mới hình thành gần đây và thường có các đường tối uốn lượn xen giữa những vùng sáng.[76] Từ trường ở bề mặt các xoáy đều mạnh tuy nhiên không phải mọi vùng bất thường từ trường đều có xoáy.[76]
Nước và sự sống[sửa]
Nước lỏng không tồn tại trên bề mặt Mặt trăng.[5]tr.309[78] Với điều kiện trên bề mặt, nước sẽ bị bức xạ cực tím từ Mặt trời quang phân thành các chất khác.[79][80] Ngay cả nước ngậm trong đất đá cũng bị giải hấp bởi tia cực tím của Mặt trời.[79] Môi trường tự nhiên của Mặt trăng không hỗ trợ sự sống vì bức xạ Mặt trời mạnh, gần như không có khí quyển, nhiệt độ cao vào ban ngày, cùng bức xạ ion hóa.[81][82] Tổng lượng vi sinh vật mà các tàu vũ trụ đã mang lên Mặt trăng trong các nhiệm vụ thám hiểm có tiếp xúc với bề mặt là khoảng 4,57×1010 tế bào hoặc bào tử, nhưng hầu hết được cho là không thể sống quá một ngày Mặt trăng (29,5 ngày Trái đất).[82] Tuy nhiên vào năm 2019, ít nhất một hạt giống đã nảy mầm ở một thí nghiệm trong môi trường có kiểm soát của tàu đổ bộ Thường Nga 4.[83]
Từ những năm 1960, đã có giả thuyết về sự tồn tại của nước đá ở các hố va chạm lạnh lẽo luôn bị khuất trong bóng tối ở hai cực.[78] Trục quay của Mặt trăng đã ổn định trong vài tỷ năm trở lại đây[84][85] và ở hai cực có những hố không nhận được ánh sáng Mặt trời trong suốt thời gian này.[86] Chúng có thể chứa nước đá đến từ sao chổi, gió Mặt trời, hoặc các tầng đá bên dưới.[86] Các mô phỏng trên máy tính năm 2003 gợi ý khoảng 14.000 kilomét vuông diện tích Mặt trăng có thể nằm trong bóng tối vĩnh cửu.[87] Các kế hoạch định cư trên Mặt trăng của con người phụ thuộc đáng kể vào lượng nước có sẵn tại đây khi mà phương án vận chuyển nước từ Trái đất tỏ ra không khả thi.[88]
Những phát hiện gần đây đã xác nhận sự tồn tại của nước trên bề mặt Mặt trăng.[5]tr.309 Năm 1998, phổ kế neutron trên tàu vũ trụ Lunar Prospector chỉ ra dấu hiệu hydro trong nước đá nằm dưới lớp đất mặt vài chục xăngtimét ở các hố tối vĩnh cửu gần cực.[89] Thủy tinh núi lửa được mang về từ Mặt trăng cũng chứa lượng nước nhỏ.[90] Tồn tại nước ở dạng liên kết hóa học trong đá Mặt trăng.[5]tr.309 Vào năm 2008 phổ kế M3 của tàu vũ trụ Chandrayaan-1 đã phát hiện sự tồn tại của nước ở cả các bề mặt được Mặt trời chiếu sáng.[91] Năm 2009, LCROSS cho một tên lửa hết nhiên liệu đâm xuống vùng tối vĩnh cửu trong hố va chạm Cabeus gần cực nam và phát hiện khoảng 155 kg nước trong luồng khói bụi bốc lên từ vụ va chạm.[92]
Vào năm 2011 một thí nghiệm đã đo được 615 đến 1410 ppm nước trong bao thể nóng chảy của mẫu đá chứa magma cổ ở Mặt trăng, cho thấy một số phần bên trong Mặt trăng có lượng nước tương đương lớp phủ trên của Trái đất.[94] Việc phân tích lại dữ liệu phổ phản xạ của máy đo M3 vào năm 2018 đã khẳng định sự tồn tại của nước đá trong vòng vĩ độ 20° ở cả hai cực.[93] Dữ liệu cho thấy ánh sáng phản xạ đặc trưng của nước đá, khác hẳn so với ánh sáng từ hydroxyl, nước ở thể khác, hay các bề mặt phản xạ khác.[93] Nước đá có nhiều hơn ở cực Nam, tại các khu vực nằm trong bóng tối lâu nhất.[93] Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng xác nhận nhiệt độ rất thấp trong một số hố va chạm và chụp được ảnh nhờ ánh sáng của sao.[5]tr.309 Tổng lượng nước ở các hố này vào khoảng hàng trăm tỷ tấn.[5]tr.309
Cuối năm 2020, các nhà thiên văn phát hiện phân tử nước ở phần bề mặt được chiếu sáng của Mặt trăng bằng thiết bị SOFIA.[95] Những khe hở nhỏ khuất tối trong đất đá, ở cả vùng đất được chiếu sáng với vĩ độ trên 80, được cho là chiếm tới khoảng 10–20% diện tích tối vĩnh cửu chứa nước đá của Mặt trăng.[96][95]
Trường hấp dẫn[sửa]
Trường hấp dẫn của Mặt trăng đã được đo từ những năm 1960 thông qua ảnh hưởng lên quỹ đạo của các tàu không gian gần Mặt trăng, với gia tốc của các tàu được xác định nhờ dịch chuyển Doppler của sóng vô tuyến liên lạc giữa tàu và Trái đất.[98] Tàu Lunar Prospector đã vẽ bản đồ trọng trường của mặt gần vào những năm 1998-1999.[99] Năm 2013, bản đồ trường hấp dẫn cho toàn bộ bề mặt Mặt trăng đã được thiết lập chi tiết bởi cặp tàu quỹ đạo GRAIL.[97] Gia tốc trọng trường của Mặt trăng có những vùng cực đại tại một số bồn địa va chạm khổng lồ, một phần do mật độ khối lượng lớn của bazan biển lấp đầy những bồn địa đó.[98][97][100][99] Tuy vậy, một số vùng cực đại không nằm gần khu vực có bazan biển.[99]
Gia tốc trọng trường trung bình trên bề mặt Mặt trăng là 1,63 m/s2, bằng khoảng 1/6 gia tốc trọng trường Trái đất.[6]tr.226 Một người mặc bộ đồ phi hành gia Apollo 11 kèm hệ thống cung cấp dưỡng khí nặng tổng cộng 91,3 kg[101] sẽ cảm thấy như chỉ khoảng 15 kg trên Mặt trăng. Tốc cần để thoát khỏi Mặt trăng (tốc độ vũ trụ cấp 2) là 2,38 km/s so với Trái đất là 11,2 km/s.[6]tr.226
Từ trường[sửa]
Mặt trăng có một từ trường ngoài với cường độ nhìn chung dưới 0,2 nanotesla, chưa bằng một phần một trăm ngàn từ trường Trái đất.[7] Hiện tại Mặt trăng không có từ trường lưỡng cực toàn cầu mà chỉ có lớp vỏ đã từ hóa, có thể do trước kia từng tồn tại một dynamo toàn cầu.[103][7] Khoảng 4,25 đến 3,56 tỉ năm trước từ trường Mặt trăng có khả năng mạnh gần bằng từ trường Trái đất ngày nay.[7] Dynamo duy trì đến cách đây 1,92 đến 0,80 tỷ năm nhờ các dòng đối lưu hoạt động khi lõi Mặt trăng kết tinh.[7] Trên lý thuyết, một số vùng từ hóa còn sót lại có thể được gây ra bởi từ trường thoáng qua của những đám mây plasma giãn nở trong những vụ va chạm lớn.[104] Khi những đám mây này xuất hiện sau các vụ va chạm lớn, Mặt trăng vẫn đang có một nền từ trường đáng kể.[104] Giả thuyết này được hỗ trợ bởi vị trí từ hóa mạnh nhất trên vỏ nằm gần điểm đối chân của những bồn địa va chạm lớn.[104]
Khí quyển[sửa]
Mặt trăng có khí quyển rất loãng đến nỗi các hạt khí gần như không va chạm với nhau, giống tầng ngoài khí quyển hành tinh,[105] với tổng khối lượng từ dưới 10 tấn[106] đến khoảng 30 tấn.[107] Thiết bị của các tàu đổ bộ Apollo đo được mật độ hạt khí quyển khoảng 107 hạt/cm3 vào ban ngày và 105 hạt/cm3 vào ban đêm ở bề mặt Mặt trăng, gần như chân không so với khí quyển Trái đất (1019 hạt/cm3).[108][105] Khí quyển bao gồm các chất khí thoát ra từ đất đá[109][107] và khí sinh ra từ hoạt động phún xạ do gió mặt trời và bụi vũ trụ bắn phá thổ nhưỡng Mặt trăng.[42][108] Các nguyên tố được phát hiện có natri và kali sinh ra do phún xạ và giải hấp nhiệt (cũng có trong khí quyển Sao thủy và Io); helium-4 và neon chủ yếu từ gió mặt trời; argon-40, radon-222 và các đồng vị poloni thoát ra khí quyển sau khi hình thành từ phân rã phóng xạ trong lớp vỏ và lớp phủ.[105][109][110] Tổng mật độ của các nguyên tố trên vẫn còn nhỏ hơn nhiều mật độ khí quyển Mặt trăng, do đó các nhà khoa học vẫn đang tìm kiếm sự hiện diện của những phân tử và nguyên tử khác ở khí quyển, đặc biệt là các chất mà có thể được sinh ra từ lớp đất mặt.[105] Chandrayaan-1 đã phát hiện hơi nước với nồng độ thay đổi theo vĩ độ, nhiều nhất tại khoảng 60–70 độ nam.[111] Hơi nước có thể được sinh ra từ sự thăng hoa nước đá ở lớp đất mặt.[111] Những khí này quay lại lớp đất mặt do trọng lực của Mặt Trăng hoặc biến mất vào không gian do áp lực bức xạ mặt trời hoặc nếu chúng bị ion hóa thì bị thổi bay bởi từ trường gió mặt trời.[105][108]
Cát bụi[sửa]
Tồn tại một đám mây bụi bất đối xứng bao quanh Mặt trăng được tạo ra bởi các hạt bụi sao chổi.[113] Mỗi giây có khoảng 0,1 đến 0,6 picôgam bụi sao chổi bay vào mỗi mét vuông bề mặt vùng xích đạo Mặt trăng với tốc độ khoảng 20 kilômét trên giây.[113] Các hạt này va vào bề mặt khiến bụi ở đó bắn lên với tốc độ cỡ vài trăm mét một giây, sau đó đa số chúng lại rơi xuống bề mặt.[113] Trung bình, lớp bụi bay lơ lửng trên bề mặt Mặt trăng có tổng khối lượng khoảng 120 kilogam và dày hàng trăm kilomét.[113] Các phép đo bụi đã được thực hiện bởi Thí nghiệm Bụi Mặt trăng (LDEX) của LADEE, trong khoảng 6 tháng với độ cao từ gần bề mặt đến trên 200 km.[113] Trung bình mỗi phút có một hạt bụi bán kính trên 0,3 micromét va đập vào đầu đo của LDEX.[113] Số lượng hạt bụi tăng lên vào những dịp mưa sao băng Geminid, Quadrantid, Taurid và Omicron Centaurid, khi Trái đất và Mặt trăng đi ngang qua những đám tàn tích sao chổi.[113] Đám mây bụi của Mặt trăng có mật độ bất đối xứng, dày hơn ở vùng hoàng hôn.[113]
Các nhà du hành vũ trụ đặt chân lên Mặt trăng trong chương trình Apollo đã chứng kiến những quầng sáng gần đường chân trời trước lúc bình minh, một hiện tượng cũng được quan sát bởi một số vệ tinh và tàu đổ bộ.[105] Đây có thể là ánh sáng từ lớp bụi ở trên cao hoặc natri và kali trong khí quyển.[105]
Quá khứ[sửa]
Năm 2017, một nghiên cứu dựa trên mô hình phun trào dung nham theo thời gian cho thấy Mặt trăng từng có một khí quyển khá dày trong khoảng thời gian cỡ 70 triệu năm, giữa 3 và 4 tỷ năm trước.[114] Khí quyển này chứa các khí sinh ra bởi các vụ phun trào núi lửa Mặt trăng và có áp suất khoảng gấp rưỡi so với khí quyển Sao hỏa ngày nay.[114] Khí quyển cổ xưa này đã dần biến mất vào không gian chủ yếu do chuyển động nhiệt của các hạt khí với tốc độ trên tốc độ vũ trụ cấp 2.[114]
Chuyển động và mùa[sửa]
Mặt trăng tự quay quanh trục với chu kỳ phụ thuộc vào hệ quy chiếu: so với nền sao ở xa, chu kỳ này là chu kỳ sao,[6]tr.46[115] 27,3 ngày Trái đất,[116][117] còn so với Mặt trời thì chu kỳ này là chu kỳ giao hội,[6]tr.45[115] 29,5 ngày Trái đất.[117] Đối với quan sát viên đứng yên trên bề mặt Mặt trăng, Mặt trời mọc và lặn theo chu kỳ đúng bằng chu kỳ giao hội.[115] Mặt trăng quay quanh Trái đất và bị khóa thủy triều so với Trái đất,[39][118] khiến cho chu kỳ sao của chuyển động tự quay của Mặt trăng đúng bằng chu kỳ quỹ đạo của Mặt trăng quanh Trái đất,[1]tr.10[118] và chu kỳ giao hội tự quay cũng bằng chu kỳ giao hội quỹ đạo (còn gọi là "tháng giao hội").[6]tr.331 Chu kỳ giao hội quỹ đạo cũng là chu kỳ pha Mặt trăng khi quan sát từ Trái đất (còn gọi là "tuần trăng").[5]tr.123[6]tr.331
Độ nghiêng trục quay của Mặt trăng so với hoàng đạo chỉ là 1,54°,[121] nhỏ hơn nhiều so với 23,5° của Trái đất.[5]tr.108 Do đó bức xạ Mặt trời lên Mặt trăng cũng ít thay đổi theo mùa hơn, ngoại trừ tại vùng gần cực, nơi mà yếu tố địa hình và yếu tố mùa đều có ảnh hưởng.[121]
Năm 2005, một phân tích về các ảnh chụp bởi tàu vũ trụ Clementine cho thấy các khu vực nhiều núi non ở vành hố va chạm Peary tại cực bắc có thể được chiếu sáng trong toàn bộ cả ngày Mặt trăng, tạo ra những đỉnh núi sáng vĩnh cửu.[13] Các nghiên cứu sau này, từ 2005 đến 2013, cho rằng vùng rìa Peary có thể bị che khuất vào mùa đông, tuy nhiên xác nhận nhiều địa điểm ở vùng này và rìa hố va chạm khác gần hai cực có tỷ lệ nhận sáng từ 80% đến trên 90% trung bình năm, bao gồm rìa hố Shackleton gần cực nam.[120] Tương tự, có nhiều khu vực nằm mãi mãi trong bóng tối ở đáy của những hố va chạm gần cực,[87][120] và các "hố tối vĩnh cửu" này cực lạnh.[121]
Tuy có thể tính được nhiệt độ trung bình bề mặt của Mặt trăng, nhưng nhiệt độ thực tế ở từng địa điểm có thể lệch so với mức trung bình hàng chục độ K, tùy theo điều kiện địa hình (độ dốc, bóng râm, kiến trúc tán xạ ánh sáng và nhiệt), độ phản xạ sáng và bức xạ hồng ngoại của bề mặt địa phương, và tính chất nhiệt (nhiệt dung, độ dẫn nhiệt) của khu vực.[121] Do thiếu khí quyển hay thủy quyển để ổn nhiệt, nhiệt độ bề mặt thay đổi mạnh trong ngày của Mặt trăng.[5]tr.314[121] Vào giữa trưa, nhiệt độ của đất đá màu sẫm có thể lên trên 100°C; còn trong ban đêm (kéo dài khoảng hai tuần, tương đương với thời lượng ban ngày của Mặt trăng), nhiệt độ đất xốp giảm xuống khoảng -180°C.[13][5]tr.314 Nơi có nhiệt độ ổn định và không quá lạnh là các đỉnh núi sáng vĩnh cửu gần cực, khoảng -50±10°C, được cho là phù hợp để định cư vì dễ tiếp cận năng lượng Mặt trời và nguồn nước đá ở các hố tối vĩnh cửu gần đó.[13]
Hệ Trái đất - Mặt trăng[sửa]
Quỹ đạo[sửa]
Hệ Mặt trăng và Trái đất quay quanh khối tâm nằm ở dưới bề mặt Trái đất khoảng 1.700 km (khoảng một phần tư bán kính Trái đất), theo các quỹ đạo gần giống hình elip có độ lệch tâm nhỏ.[122]tr.16 So với nền các ngôi sao ở xa, hệ này quay hết đúng một vòng trong chu kỳ quỹ đạo (hay "tháng vũ trụ", "tháng sao") là 27,3 ngày.[125][6]tr.223-224 Do khối tâm của hệ chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời, nên để Mặt trăng quay trở lại cùng một pha, cần khoảng thời gian lâu hơn là chu kỳ giao hội quỹ đạo (hay "tháng giao hội", "tuần trăng") 29,5 ngày.[6]tr.223-224[5]tr.123 Nếu nhìn từ cực bắc, hệ Mặt trăng-Trái đất quay theo chiều ngược kim đồng hồ, trùng chiều quay của hệ quanh Mặt trời và chiều quay trên quỹ đạo của các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời, đồng thời cũng là chiều tự quay của Trái đất, Mặt trăng và hầu hết các hành tinh này.[5]tr.236-237[6]tr.223-224 Mặt phẳng quỹ đạo của hệ, còn gọi là mặt phẳng bạch đạo, không lệch nhiều so với mặt phẳng quỹ đạo của hệ quanh Mặt trời, còn gọi là mặt phẳng hoàng đạo,[6]tr.253-257[122]tr.308 và cũng không lệch nhiều so với mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời.[5]tr.236 Trong khi đó, khoảng một phần ba trong số các vệ tinh tự nhiên khác trong hệ Mặt trời chuyển động trên quỹ đạo nằm gần mặt phẳng xích đạo của hành tinh mà chúng quay quanh theo cùng chiều quay,[5]tr.410 đa số lệch nhiều so với mặt phẳng hoàng đạo,[5]tr.389 và phần lớn các vệ tinh khác quay ngược chiều hành tinh theo các quỹ đạo bất thường và cách xa hành tinh.[5]tr.410
Quỹ đạo của Mặt trăng bị gây nhiễu bởi Mặt trời, Trái đất, và ở mức độ ít hơn là các hành tinh, khiến cho tất cả các thông số của quỹ đạo, như độ nghiêng, độ lệch, bán trục lớn, điểm nút, củng điểm ... đều biến động nhỏ một cách tuần hoàn và phức tạp.[124][1]tr.10[127] Ví dụ, mặt phẳng quỹ đạo của Mặt trăng tiến động theo chu kỳ 18,6 năm, và ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của chuyển động, thể hiện ở các công thức toán học trong các định luật Cassini.[128] Ví dụ khác là độ lệch tâm quỹ đạo của Mặt trăng thay đổi theo chu kỳ 206 ngày, khiến cho cận điểm và viễn điểm quỹ đạo của Mặt trăng cũng biến động theo chu kỳ này.[124]
Tương quan kích thước[sửa]
Xét tương quan với Trái đất, Mặt trăng là một vệ tinh tự nhiên lớn lạ thường:[131] nó có đường kính bằng khoảng một phần tư[5]tr.19 và khối lượng bằng 1/81 Trái đất.[5]tr.304 Mặt trăng là vệ tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời nếu so tương quan với kích cỡ hành tinh của chúng, dù vậy Charon có kích thước trên một nửa hành tinh lùn Pluto.[5]tr.426-432 Mặt trăng chiếm phần lớn mômen động lượng của hệ Trái đất - Mặt trăng,[131] và khiến Trái đất quay quanh khối tâm Trái đất-Mặt trăng một lần một tháng vũ trụ[125] với tốc độ bằng 1/81 Mặt trăng hay khoảng 12,5 m/s.[132]tr.444-445[122]tr.16 Chuyển động này chồng lên chuyển động quay của Trái đất quanh Mặt trời với tốc độ lớn hơn nhiều khoảng 30 km/s.[122]tr.245
Thủy triều[sửa]
Theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hấp dẫn giữa hai vật thể giảm dần theo bình phương khoảng cách giữa chúng.[132]tr.630 Do vậy, với hệ hai thiên thể ở cạnh nhau, phần bề mặt trên thiên thể này nằm gần thiên thể kia hơn sẽ chịu lực hút mạnh hơn một chút so với phần nằm xa.[132]tr.661 Chênh lệch lực hút này tạo ra lực thủy triều.[132]tr.661 Đối với hệ Trái đất - Mặt trăng, lực thủy triều bóp méo cả Trái đất và Mặt trăng, gây ra nhiều hiệu ứng quan sát được.[132]tr.665
Nếu Mặt trăng từng tự quay quanh trục của nó với tốc độ nhanh hơn hoặc chậm hơn tốc độ hiện tại, lực thủy triều làm tốc độ này thay đổi dần cho đến khi chu kỳ tự quay đúng bằng chu kỳ quỹ đạo quanh Trái đất, khiến Mặt trăng luôn hướng một mặt về Trái đất - được gọi là bị khóa đồng bộ (hay khóa thủy triều, đồng bộ thủy triều).[118][132]tr.665[5]tr.426-432 Nguyên nhân là lực thủy triều bởi Trái đất làm biến dạng Mặt trăng liên tục nếu nó vẫn còn quay so với phương nối đến Trái đất, gây nên ma sát trong lòng Mặt trăng tiêu hao năng lượng quay này, tạo thành mômen lực cản.[118] Qua thời gian cỡ hàng ngàn năm, trong hệ quy chiếu gắn với phương nối đến Trái đất, động năng quay của Mặt trăng biến mất vì đã chuyển hóa hết thành nhiệt năng, Mặt trăng không còn chuyển động quay so với phương nối đến Trái đất và luôn có một mặt hướng về Trái đất.[118] Ở trạng thái khóa thủy triều cân bằng bền, thế năng Mặt trăng nhỏ nhất và Mặt trăng chỉ có thể nằm theo một trong hai tư thế cố định đối xứng nhau qua tâm.[118] Ngày nay Mặt trăng ở tư thế với khối tâm nằm cách tâm hình học khoảng 1,8km về phía gần Trái đất hơn.[131] Vào năm 2016, các nhà khoa học hành tinh sử dụng dữ liệu thu thập bởi vệ tinh Lunar Prospector từ năm 1998 và phát hiện hai vùng giàu hydro (khả năng năng cao từng là các vùng có nước đá) trên hai mặt đối diện của Mặt trăng.[133] Có thể hai mảng này là hai cực của Mặt trăng cách đây hàng tỉ năm trước, ở tư thế khóa thủy triều cân bằng bền với phân bổ khối lượng trong lòng Mặt trăng khác hiện nay.[133]
Mặt trăng cũng tạo ra lực thủy triều trên Trái đất, tác động lên cả đại dương và lớp vỏ đất đá của Trái đất.[5]tr.125 Hiệu ứng rõ rệt nhất là làm đại dương lý tưởng, nếu không có lục địa, sẽ nằm cân bằng ở hình dạng ellipsoid với hai "bướu" nhô lên khoảng một mét, một bướu nằm gần Mặt trăng, và bướu kia nằm đối diện.[5]tr.125-126 Trên thực tế, do Trái đất tự quay trong trường lực thủy triều, đại dương không bao giờ kịp đạt hình dạng cân bằng vì giới hạn của tốc độ sóng và sự cản trở bởi nhiều yếu tố.[135]tr.8 Lực trủy triều và chuyển động quay của Trái đất tạo ra những sóng thủy triều với bước sóng hàng nghìn cây số, đỉnh sóng ứng với triều dâng và đáy sóng ứng với triều hạ.[135]tr.1-2 Thành phần của sóng này gây bởi Mặt trăng[↓ 6] biến đổi theo chu kỳ 12,42 giờ, đúng bằng một nửa chu kỳ quay của một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái đất so với Mặt trăng.[135]tr.40 Mặt trời cũng gây ra hiện tượng thủy triều trên Trái đất, nhưng lực thủy triều của Mặt trời chỉ bằng khoảng một nửa so với Mặt trăng.[132]tr.665 Tổng hợp tác động của lực thủy triều Mặt trăng và Mặt trời làm thay đổi phạm vi thủy triều với chu kỳ tuần hoàn khoảng hai tuần.[5]tr.127 Phạm vi thủy triều ở từng nơi còn phụ thuộc địa hình biển, ma sát giữa đại dương với đáy biển, độ nhớt biển, nhiễu loạn dòng chảy, và cả các điều kiện khí tượng.[135]tr.2
Lực thủy triều cũng gây ra các "bướu" ở phần lõi và vỏ đất đá của Trái đất, với phạm vi chỉ khoảng 20 cm.[5]tr.125-127 Khác với đại dương, nơi mà lực thủy triều gây ra chuyển động của các khối chất lỏng,[5]tr.125-127 phần lõi và vỏ đất đá của Trái đất bị nhào bóp một cách đàn hồi và dẻo dưới tác động của lực thủy triều.[136] Ma sát trong các khối đại dương chuyển động dưới lực thủy triều, và ở mức độ nhỏ hơn là ma sát trong chuyển động dẻo của lõi đất đá, làm tiêu tán dần năng lượng tự quay của Trái đất, khiến ngày Trái đất dài thêm khoảng 0,002 giây sau mỗi thế kỷ.[136][5]tr.128 Một nghiên cứu vào năm 2016 gợi ý về khả năng lực thủy triều đã giúp duy trì từ trường Trái đất, do động năng và thế năng của hệ Trái đất-Mặt trăng-Mặt trời đã chuyển hóa thành nhiệt năng và động năng ở lõi Trái đất bởi sự nhào bóp của thủy triều, làm ổn định nhiệt độ cao và khả năng sinh ra từ trường của lõi.[137] Do bảo toàn mô men động lượng trong hệ Trái đất - Mặt trăng, phần mô men động lượng mất đi ở chuyển động tự quay của Trái đất được chuyển hóa sang mô men động lượng của Mặt trăng, làm quỹ đạo Mặt trăng tăng dần độ cao với tốc độ quỹ đạo giảm dần.[5]tr.128 Thí nghiệm đo khoảng cách Mặt trăng bằng cách chiếu laser lên các tấm hồi phản được chương trình Apollo lắp đặt trên bề mặt Mặt trăng cho thấy khoảng cách tới Mặt trăng tăng với tốc độ 38 mm mỗi năm (cỡ tốc độ mọc của móng tay người).[5]tr.128[138][135]tr.2
Nếu quá trình này tiếp tục diễn ra, chu kỳ tự quay của Trái đất sẽ dài ra đến khi bằng với chu kỳ quỹ đạo của chuyển động quay quanh nhau của hệ Trái đất - Mặt trăng, tạo ra khóa thủy triều ở cả hai thiên thể.[5]tr.128 Khi đó Mặt trăng sẽ đứng yên tại một kinh tuyến, như một vệ tinh địa tĩnh, giống như trường hợp của Pluto và Charon hiện nay.[5]tr.128 Tuy nhiên, trong tương lai, Mặt trời sẽ trở thành một sao đỏ khổng lồ và sẽ nuốt chửng hệ Trái đất - Mặt trăng trước khi hiện tượng khóa thủy triều ở cả hai thiên thể này xảy ra.[139]tr.184[140]
Hiện tại, Mặt trăng vẫn chịu tác động nhỏ của lực thủy triều gây ra bởi Trái đất và Mặt trời.[141] Phạm vi thủy triều trên Mặt trăng là 10 cm và biến đổi chủ yếu theo chu kỳ 27 ngày, với hai thành phần: thành phần theo phương hướng đến Trái đất và gây ra bởi Trái đất, vì Mặt trăng đã bị khóa thủy triều trong quỹ đạo đồng bộ, và thành phần nhỏ hơn gây bởi Mặt trời.[141] Thành phần gây bởi Trái đất là do sự bình động của Mặt trăng, vì quỹ đạo của Mặt trăng có độ lệch tâm.[139]tr.166-170[141] Nếu quỹ đạo của Mặt trăng tròn hoàn hảo thì chỉ có thành phần lực thủy triều gây ra bởi Mặt trời.[139]tr.166-170 Thành phần gây bởi Mặt trời là nhỏ và biến đổi theo một số chu kỳ khác nữa, như chu kỳ 2 tuần, 1 tháng, 7 tháng, 1 năm, 6 năm, 18,6 năm.[141] Ứng suất tích lũy từ các lực thủy triều gây ra các đợt động đất ở sâu trong lòng Mặt trăng, đo được bởi các địa chấn kế mà chương trình Apollo đặt trên Mặt trăng.[142][143] Động đất Mặt trăng ít xảy ra hơn, có cường độ yếu hơn so với động đất trên Trái đất, nhưng có thể kéo dài hàng giờ, do không có thủy quyển hấp thụ.[142][143][131] Ngoài động đất sâu do thủy triều, xảy ra theo các đợt với chu kỳ 27 ngày, còn có động đất nông ở các vùng địa chất yếu gần vỏ và động đất do va chạm với thiên thạch, xảy ra ngẫu nhiên theo thời gian.[143][58]
Diện mạo nhìn từ Trái đất[sửa]
Do khóa thủy triều, Mặt trăng luôn luôn duy trì gần như một mặt hướng về Trái đất.[132]tr.665 Tuy nhiên bởi hiệu ứng bình động, từ Trái đất thực tế có thể quan sát khoảng 59% bề mặt Mặt trăng.[1]tr.18 Mặt đối diện Trái đất được gọi là mặt gần (hay "mặt trước") còn mặt kia là mặt xa (hay "mặt khuất", "mặt sau").[6]tr.224[5]tr.124,305[72]tr.27 Mặt xa thỉnh thoảng bị gọi không chính xác là "mặt tối" nhưng thực tế nó được soi sáng thường xuyên như mặt gần theo chu kỳ 29,5 ngày.[5]tr.124 Mặt gần tối vào kỳ trăng tối (hay pha "không trăng").[6]tr.268
Mặt trăng có suất phản chiếu thấp khác thường, gần tương đương nhựa đường.[72]tr.59[145] Mặc dù vậy ở pha trăng tròn, Mặt trăng là vật thể sáng thứ hai trên bầu trời sau Mặt trời,[5]tr.120-121 một phần do sự tăng cường ánh sáng phản xạ ở góc hướng về phía Mặt trời bởi hiệu ứng xung đối.[146] Hiệu ứng xung đối, một đặc tính phản xạ của đất xốp và bề mặt gồ ghề,[131][146] làm cho Mặt trăng tại pha bán nguyệt chỉ sáng bằng một phần mười trăng tròn chứ không phải một nửa,[72]tr.59 và phần ngoài rìa trăng tròn sáng gần bằng ở tâm, tức là không có hiệu ứng rìa tối.[131] Mắt người cảm nhận Mặt trăng là vật thể sáng trên nền trời xung quanh tối, khi nó được Mặt trời chiếu rọi, còn do cơ chế bất biến mức sáng trong hệ thống thị giác tự động hiệu chỉnh quan hệ màu sắc và độ sáng với môi trường.[147] Mặt trăng trông lớn hơn khi gần đường chân trời nhưng đây hoàn toàn là hiệu ứng tâm lý gọi là ảo ảnh mặt trăng được mô tả lần đầu vào thế kỷ 7 trước công nguyên.[148] Trăng tròn trên bầu trời có đường kính góc trung bình khoảng hơn 31 phút cung và kích cỡ biểu kiến gần tương đương Mặt trời.[122]tr.308,309,340
Độ cao lớn nhất của Mặt trăng tại trung thiên thay đổi theo pha và thời gian trong năm.[61]tr.8 Trăng tròn cao nhất trên bầu trời vào mùa đông đối với cả hai bán cầu.[61]tr.8 Sự định hướng của hình ảnh Mặt trăng, thể hiện rõ ở hướng của đường ranh giới sáng tối ở pha không tròn, phụ thuộc vào vĩ độ của địa điểm quan sát.[149][6]tr.99 Người ở bán cầu nam nhìn hình Mặt trăng lộn ngược so với người ở bán cầu bắc của Trái đất.[144] Một người quan sát ở miền nhiệt đới có thể thấy trăng lưỡi liềm hình mặt cười.[149] Tại hai cực Bắc và Nam, Mặt trăng mọc trên bầu trời liên tục trong gần hai tuần, rồi biến mất liên tục trong gần hai tuần, rồi lặp lại như vậy, theo chu kỳ 27,3 ngày.[149] Ở vùng Bắc Cực vào mùa đông, khi Mặt trời nằm phía dưới đường chân trời, sinh vật phù du di cư theo chiều thẳng đứng, với chu kỳ hằng ngày - 24,8 giờ đồng hồ - của ánh sáng Mặt trăng, và chu kỳ hàng tháng - 29,5 ngày - của pha Mặt trăng.[150] Chu kỳ hằng ngày của ánh sáng Mặt trăng dài hơn 24 giờ thông thường do Mặt trăng quay cùng chiều với chiều quay của Trái đất; điều này khiến cho, vào mỗi ngày, Mặt trăng mọc muộn hơn ngày trước khoảng 0,8 giờ đồng hồ.[5]tr.120-121[61]tr.8
Khoảng cách giữa Mặt trăng và Trái đất thay đổi từ khoảng 356.400 km tại cận điểm gần nhất đến 406.700 km tại viễn điểm xa nhất, chênh nhau 14%.[124] Nếu Mặt trăng nằm tại cận điểm gần nhất đồng thời đang ở pha trăng tròn thì nó được gọi là siêu trăng; còn trăng tròn xảy ra ở viễn điểm xa nhất được gọi là vi trăng.[152] Siêu trăng sáng hơn 30% so với vi trăng, do có đường kính góc lớn hơn 14% và diện tích sáng gấp 1,142 ≈ 1,30.[152] Mắt người cảm nhận thay đổi độ sáng ít hơn so với mức thay đổi cường độ sáng thực tế, theo một số công thức liên hệ, như công thức logarit của định luật Weber–Fechner hoặc công thức của định luật lũy thừa Stevens.[153][154] Như vậy, Mặt trăng ở một pha tại cận điểm sẽ được cảm nhận sáng hơn so với Mặt trăng ở cùng pha đó tại viễn điểm, nhưng độ sáng hơn cảm nhận được không nhiều đến mức 30%.[154]
Đã có các báo cáo về sự thay đổi qua thời gian của một số đặc điểm trên bề mặt Mặt trăng.[155] Nhiều khẳng định như vậy bị cho là hão huyền và là kết quả từ việc quan sát dưới những điều kiện ánh sáng khác nhau, ảnh hưởng của khí quyển, hay những bản vẽ không phù hợp.[155][107] Tuy nhiên, sự thoát khí thi thoảng diễn ra và có thể là nguyên nhân của một tỉ lệ nhỏ hiện tượng thoáng qua được báo cáo.[155][107] Một ví dụ được chỉ ra vào năm 2006 rằng một vùng đường kính khoảng 3 km ở cấu trúc Ina bị điều chỉnh bởi các sự kiện giải phóng khí cách đây không quá 10 triệu năm và có thể vẫn đang tiếp diễn.[66]
Cũng như Mặt trời, hình dạng Mặt trăng có thể bị ảnh hưởng bởi khí quyển Trái đất.[156][157] Hiệu ứng quang học phổ biến là hào quang 22° hình thành khi ánh sáng Mặt trăng khúc xạ qua những tinh thể băng trong những đám mây ti tầng cao và quầng sáng nhỏ hơn khi Mặt trăng được quan sát qua mây mỏng.[157][156]
Thiên thực[sửa]
Thiên thực xảy ra khi ít nhất một phần của Trái đất hoặc Mặt trăng đi vào bóng râm của thiên thể còn lại - lúc đó Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng đều nằm trên một đường thẳng, gọi là sóc vọng.[5]tr.129[6]tr.255,318 Nhật thực là lúc Mặt trăng chắn ánh sáng Mặt trời đến một phần Trái đất, diễn ra vào một số kỳ trăng tối khi Mặt trăng nằm giữa Mặt trời và Trái đất.[5]tr.131 Ngược lại, nguyệt thực là lúc Trái đất chắn ánh sáng Mặt trời đến Mặt trăng, diễn ra vào một số kỳ trăng tròn khi Trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng.[5]tr.133 Quỹ đạo Mặt trăng quanh Trái đất (bạch đạo) nghiêng khoảng 5°9' so với quỹ đạo của Trái đất quanh Mặt trời (hoàng đạo), do đó thiên thực không xảy ra tại mọi dịp trăng tối và trăng tròn.[6]tr.254-255[122]tr.308 Để thiên thực diễn ra thì Mặt trăng phải ở gần giao cắt của hai mặt phẳng quỹ đạo.[6]tr.253-257 Sự tái lặp của nhật thực và nguyệt thực được mô tả bằng saros, với chu kỳ xấp xỉ 18 năm một lần.[6]tr.253-257
Kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng gần bằng Mặt trời và đều vào cỡ hơn nửa độ.[122]tr.308,309,340 Mặt trời lớn hơn Mặt trăng nhiều nhưng do ở cách xa Trái đất hơn hẳn nên nó có kích cỡ biểu kiến tương đồng.[6]tr.253-257 Sự thay đổi trong kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng do quỹ đạo không tròn, xảy ra trong những chu kỳ khác nhau, dẫn đến hai dạng nhật thực là toàn phần (Mặt trăng trông to hơn Mặt trời) và vành khuyên (Mặt trăng trông nhỏ hơn Mặt trời).[6]tr.253-257[5]tr.130
Trong nhật thực toàn phần, chóp bóng tối nhất đằng sau Mặt trăng in lên một vùng nhỏ ở bề mặt Trái đất.[5]tr.131[6]tr.253 Những người ở trong vùng bóng tối này sẽ thấy đĩa Mặt trời bị che phủ hoàn toàn và quầng mặt trời trở nên có thể quan sát bằng mắt thường.[5]tr.131-132 Một số hành tinh và những ngôi sao sáng nhất cũng có thể xuất hiện trên bầu trời trong nhật thực toàn phần.[5]tr.131 Khoảng 3000 km xung quanh vùng bóng tối là vùng bán dạ; những người ở vùng bán dạ thấy Mặt trời bị che khuất một phần bởi Mặt trăng.[5]tr.131[6]tr.253 Do chuyển động của Trái đất và Mặt trăng trên quỹ đạo mà vết của chóp bóng tối, và cả vùng bán dạ, sẽ di chuyển về phía đông với tốc độ khoảng 1500 km/h.[5]tr.131 Do vậy, hiện tượng nhật thực toàn phần, đối với một người quan sát đứng yên trên mặt đất, chỉ kéo dài không quá 7 phút.[5]tr.131 Trong quãng thời gian kéo dài khoảng một giờ đồng hồ trước và sau khi diễn ra nhật thực toàn phần, người quan sát có thể chứng kiến nhật thực một phần.[5]tr.131-132
Khoảng cách giữa Mặt trăng và Trái đất gia tăng rất chậm qua thời gian, nên đường kính góc của Mặt trăng đang giảm chậm.[5]tr.128 Thêm nữa, do đang trong quá trình tiến hóa thành sao khổng lồ đỏ, kích cỡ và đường kính biểu kiến của Mặt trời trên bầu trời đang tăng chậm.[140] Sự kết hợp của hai thay đổi này đồng nghĩa rằng hàng tỷ năm trước, Mặt trăng luôn luôn che phủ hoàn toàn Mặt trời trong nhật thực và không có nhật thực hình khuyên.[85][151]tr.496[140] Tương tự như thế, hàng tỷ năm sau, Mặt trăng sẽ không còn có thể che phủ hoàn toàn Mặt trời được nữa và nhật thực toàn phần cũng không còn.[85][151]tr.496[140]
Khác với nhật thực, trong nguyệt thực, chóp bóng tối đằng sau Trái đất có thể bao phủ tới 4 lần Mặt trăng.[5]tr.132 Khi Mặt trăng không nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, nguyệt thực một phần có thể được quan sát.[5]tr.133 Vì bóng tối của Trái đất là lớn so với Mặt trăng, nên nguyệt thực toàn phần kéo dài lâu hơn so với nhật thực toàn phần.[5]tr.133 Khoảng 20 phút trước khi Mặt trăng đi vào bóng tối Trái đất, Mặt trăng tròn đầy bị mờ dần đi, do Trái đất che bớt ánh sáng rọi đến nó.[5]tr.133 Khi Mặt trăng di chuyển trên quỹ đạo bắt đầu vào bóng tối Trái đất, hình dạng tròn của bóng tối Trái đất bắt đầu in lên bề mặt của Mặt trăng.[5]tr.133 Khi đã nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, Mặt trăng vẫn có thể được nhìn thấy khá tối với màu hơi đỏ, được rọi sáng bởi ánh sáng Mặt trời đi cong qua khí quyển Trái đất.[5]tr.133 Nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến một tiếng 40 phút, còn khoảng thời gian nguyệt thực một phần, trước và sau nguyệt thực toàn phần, có thể kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.[5]tr.133 Nguyệt thực toàn phần có thể được quan sát bởi tất cả mọi người ở nửa Trái đất quay về phía Mặt trăng, trái ngược với nhật thực toàn phần chỉ dành cho số ít nằm trong vệt đi qua của chóp bóng tối Mặt trăng.[5]tr.133
Do Mặt trăng liên tục chắn khung cảnh bầu trời một diện tích tròn rộng nửa độ,[122]tr.309 hiện tượng che khuất xảy ra khi một hành tinh hay ngôi sao sáng đi qua phía sau Mặt trăng và bị che mất.[61]tr.141 Chiếu theo khái niệm này thì nhật thực là sự che khuất Mặt trời,[61]tr.141 mặc dù có định nghĩa rằng che khuất là một trường hợp của thiên thực trong đó thiên thể bị che có kích thước biểu kiến nhỏ hơn nhiều.[158] Mỗi vùng trên Trái đất có thể quan sát sự che khuất của các sao ở các thời điểm khác nhau và theo cách khác nhau, tương tự như với nhật thực, và hiện tượng che khuất từng được sử dụng để xác định vị trí của Mặt trăng và tọa độ địa lý của người quan sát.[61]tr.141 Sự che khuất bởi Mặt trăng cũng được tận dụng để phát hiện các cặp sao đôi với khoảng cách biểu kiến từ 0,02 giây cung.[61]tr.141 Đã có đề xuất sử dụng hiện tượng che khuất bởi Mặt trăng để dựng ảnh chụp tia X cứng của các nguồn thiên văn.[159]
Khám phá[sửa]
Trước thời du hành vũ trụ[sửa]
Một trong các hình vẽ cổ của con người về Mặt trăng có thể là hình khắc trên đá vào 5000 năm trước ở di sản văn hóa thế giới Knowth của Ireland.[4]
Tìm hiểu về các chu kỳ liên quan đến Mặt trăng là một phần của hoạt động thiên văn học thời kỳ đầu: vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, các nhà thiên văn Babylon đã ghi chép chu kỳ saros khoảng 18 năm của nguyệt thực và nhật thực,[160] và các nhà thiên văn Ấn Độ đã mô tả cự giác hàng tháng của Mặt trăng.[161][162] Nhà thiên văn học Trung Quốc Thạch Thân, vào thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên, đã hướng dẫn cách tiên đoán nhật thực.[163]tr.411 Tiếp theo đó là việc hình thành các hiểu biết về hình dạng của Mặt trăng và cơ chế tạo nên ánh sáng Mặt trăng: nhà triết học Hy Lạp cổ đại Parmenídis (475 trước công nguyên) cho rằng ánh sáng của Mặt trăng là ánh sáng phản chiếu lại, và sách Chu Bễ ở Trung Quốc, khoảng thế kỷ thứ 6 đến thứ 4 trước công nguyên, cũng ghi chép rằng Mặt trời tạo nên ánh sáng Mặt trăng.[163]tr.227 Nhiều học giả Trung Quốc, từ cuối thời Chiến Quốc đến đời nhà Hán, đã ghi nhận hình dạng cầu của Mặt trăng và Mặt trời, và giải thích nhật thực gây bởi Mặt trăng che Mặt trời, mặc dù bị phản bác bởi những người theo học thuyết cho rằng Mặt trăng là thái âm và Mặt trời là thái dương.[163]tr.411-414
Đầu thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, Arístarkhos xứ Sámios đã sử dụng hình học và một số căn cứ quan sát để ước lượng kích thước Mặt trăng.[166]tr.67-70 Arkhimídis, cuối thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, đã thiết kế một mô hình vũ trụ có thể tính toán chuyển động của Mặt trăng và các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.[167] Vào thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, Sélefkos Seleukos đã nhận định thủy triều gây ra bởi sức hút của Mặt trăng, và độ cao của thủy triều phụ thuộc vào vị trí Mặt trăng so với Mặt trời.[168][169] Sang đến thế kỷ thứ 2, Claudius Ptolemaeus đã cải thiện các kết quả tính toán về khoảng cách đến Mặt trăng, vào cỡ 59 lần bán kính Trái đất, và đường kính Mặt trăng, vào cỡ 0,292 đường kính Trái đất, rất sát với các con số đã biết hiện nay, là 60 và 0,273.[166]tr.71-73
Năm 499, nhà thiên văn Ấn Độ Aryabhata ghi chép trong cuốn sách Aryabhatiya của ông về hiện tượng nguyệt thực là do Mặt trăng đi vào bóng râm của Trái đất, và nhật thực là do Mặt trăng tạo bóng râm trên Trái đất, kèm theo công thức tính toán khá chính xác về kích thước các bóng râm, thời gian kéo dài của nguyệt thực và nhật thực, và các thông số quỹ đạo của Mặt trăng.[170] Nhà thiên văn học và vật lý học người Ả Rập Alhazen (965–1040), bên cạnh nhiều phát hiện liên quan đến Mặt trăng, có nêu ra trong sách Ánh sáng Mặt trăng rằng Mặt trăng không phản xạ giống như một cái gương, mà phản xạ khuếch tán về mọi hướng.[171] Nhà thiên văn Trầm Quát của nhà Tống đã viết vào năm 1086 về các pha trăng rằm và trăng tối, so sánh chúng với hình tượng quả cầu bạc có một nửa sơn bột trắng, sẽ có hình lưỡi liềm nếu nhìn từ bên cạnh, và giải thích rằng thiên thực không xảy ra thường xuyên do bạch đạo lệch với hoàng đạo.[163]tr.415-416
Những bản vẽ chi tiết bề mặt Mặt trăng đầu tiên, trước khi kính viễn vọng được sử dụng, là bản vẽ bởi Leonardo da Vinci khoảng năm 1505 đến 1508, và bản đồ của Williams Gilbert năm 1600, thể hiện tên riêng một số đặc điểm Mặt trăng.[165]tr.123-125 Năm 1610, Galileo Galilei đã xuất bản những bức vẽ đầu tiên về hình ảnh Mặt trăng quan sát qua kính viễn vọng, trong quyển sách Sidereus Nuncius, và ghi chép rằng thiên thể này không nhẵn mà có các núi non và các hố.[165]tr.125-126 [164] Thomas Harriot cũng đã vẽ bản đồ Mặt trăng chi tiết gần thời gian này, nhưng không xuất bản.[165]tr.129 Việc vẽ bản đồ Mặt trăng được phát triển tiếp trong thế kỷ 17, dựa vào quan sát từ kính viễn vọng.[165]tr.130-132 Các nỗ lực của Giovanni Battista Riccioli và Francesco Maria Grimaldi, năm 1651, một phần dựa trên các công trình trước đó của Michael Florent van Langren, Johannes Hevelius và những người khác, đã tạo ra hệ thống đặt tên các đặc điểm Mặt trăng được sử dụng rộng rãi ngày nay, trong đó các hố va chạm được đặt tên theo các nhà khoa học lớn đã khuất.[165]tr.134 Wilhelm Beer và Johann Heinrich Mädler năm 1836 đã xây dựng bản đồ Mappa Selenographica, xuất bản vào năm 1837 trong cuốn sách Der Mond, chứa những nghiên cứu vi trắc chính xác về đường kính của 148 hố va chạm và chiều cao của 830 ngọn núi.[1]tr.246 Các hố trên Mặt trăng, lần đầu được ghi chép bởi Galileo, đã từng được cho là gây bởi hoạt động núi lửa, cho đến khi Franz von Gruithuisen, năm 1829, và Richard Proctor, năm 1873, đề xuất rằng chúng được tạo ra bởi các vụ va chạm.[172]tr.3 Quan điểm này được nhà địa chất thực nghiệm Grove Karl Gilbert đồng tình vào năm 1893, và tiếp tục được củng cố qua các nghiên cứu thực hiện từ các năm 1936 đến 1963, hình thành nên những hiểu biết về địa tầng học Mặt trăng, một nhánh mới của địa chất thiên văn.[172]tr.4-5
1958-1976[sửa]
Trong thời gian từ 1958, năm khởi động chương trình Luna của Liên Xô, đến những năm 1970, năm kết thúc của chương trình Apollo và cả chương trình Luna, cuộc Chạy đua Vũ trụ giữa Liên Xô và Mỹ đã làm tăng đáng kể mối quan tâm và sự hiểu biết về Mặt trăng.[14]tr.5-154[5]tr.305-308[173]tr.91-92 Một số nhà du hành vũ trụ đặt chân lên vệ tinh tự nhiên này, tuy nhiên khi cuộc đua này kết thúc, không còn có thêm nhiệm vụ thám hiểm nào đưa con người lên Mặt trăng.[5]tr.305-308
Liên Xô[sửa]
Sau ba nhiệm vụ không tên thất bại năm 1958, tàu không gian từ chương trình Luna của Liên Xô đã lần đầu tiên hoàn thành những mục tiêu sau: vật thể nhân tạo đầu tiên thoát khỏi trọng lực Trái đất và đi qua gần Mặt trăng là Luna 1, vật thể nhân tạo đầu tiên va chạm bề mặt Mặt trăng là Luna 2, và những bức ảnh đầu tiên về mặt xa của Mặt trăng mà bình thường ẩn dạng được chụp bởi Luna 3, tất cả đều vào năm 1959.[14]tr.5-16
Tàu không gian đầu tiên đổ bộ nhẹ nhàng lên Mặt trăng thành công là Luna 9 và phương tiện không người lái đầu tiên đi vào quỹ đạo quanh Mặt trăng là Luna 10, cả hai vào năm 1966.[14]tr.55-58 Các mẫu đất và đá được đem về Trái đất bởi ba nhiệm vụ trả về mẫu vật (Luna 16 năm 1970, Luna 20 năm 1972, và Luna 24 năm 1976) với tổng khối lượng 0,3 kg.[72]tr.5[14]tr.107,136 Hai cỗ máy thám trắc tiên phong trong chương trình Lunokhod của Liên Xô đã đặt chân lên Mặt trăng vào các năm 1970 và 1973.[14]tr.97-98,113
Luna 24 năm 1976 là nhiệm vụ thám hiểm Mặt trăng cuối cùng của Liên Xô.[14]tr.136
Hoa Kỳ[sửa]
Năm 1961, sau khi Liên Xô đưa được Yuri Gagarin là người đầu tiên lên không gian, Tổng thống Hoa Kỳ John Fitzgerald Kennedy cam kết sẽ đưa con người lên Mặt trăng trước khi thập kỷ 1960 kết thúc.[177][173]tr.92 Cùng năm, NASA đã tiến hành các nhiệm vụ với mục tiêu đưa các tàu thăm dò không người lái lên Mặt trăng.[14]tr.22-23 Chương trình Ranger, sau 13 lần thất bại liên tiếp, đã cho những ảnh chụp cận cảnh vào năm 1964; chương trình Surveyor đã đưa tàu Surveyor 1 hạ cánh trên Mặt trăng sau Luna 9 khoảng 4 tháng; chương trình Tàu quỹ đạo Mặt trăng (1966-1967) đã chụp ảnh phần lớn bề mặt để khảo sát các vị trí dự kiến đổ bộ người.[14]tr.40-41,58,60-65 Chương trình Apollo với các tàu có người lái được thực hiện song song.[176]tr.2[14]tr.74 Sau một loạt thử nghiệm, gồm sự cố Apollo 1 làm thiệt mạng phi hành đoàn, và thành công của Apollo 7 đưa người lên quỹ đạo quanh Trái đất, năm 1968 Apollo 8 đã lần đầu tiên đưa người bay trên quỹ đạo quanh Mặt trăng.[176]tr.2tr.14tr.32
Năm 1969, vào hồi 02:56 UTC ngày 21 tháng 7, trong nhiệm vụ Apollo 11, phi hành gia Neil Armstrong đã trở thành người đầu tiên bước chân trên Mặt trăng.[176]tr.90[173]tr.55 Sự kiện này đã được truyền hình trực tiếp và ước chừng có khoảng 600 triệu người trên toàn cầu đã xem.[173]tr.55
Các tàu Apollo đã mang về 381,7 kg đất đá Mặt trăng trong 2196 mẫu vật.[72]tr.5[176]tr.298 Các nhiệm vụ Apollo cũng đã lắp đặt 14 loại thiết bị thí nghiệm địa vật lý của Gói Thí nghiệm Bề mặt Mặt trăng Apollo (ALSEP), tại các vị trí đổ bộ của Apollo 12, 14, 15, 16 và 17.[178] Chúng được hoạt động cho đến tháng 9 năm 1977.[178] Tuy nhiên thí nghiệm đo khoảng cách laser Mặt trăng của ALSEP chỉ dùng các thiết bị thụ động là các tấm gương hồi phản, nên vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay.[179][123] Việc đo khoảng cách vẫn thường xuyên được thực hiện bởi các tia laser phát ra từ các trạm ở Trái đất, với độ chính xác đạt đến cỡ milimét, để xác định thông số quỹ đạo và chuyển động tự quay của Mặt trăng, kiểm chứng thuyết tương đối rộng, quan trắc sự tiến động của Trái đất, theo dõi các hiệu ứng thủy triều với chuyển động của Mặt trăng, hỗ trợ tìm hiểu về lõi Mặt trăng.[179][180][123]
Apollo 17 năm 1972 là chuyến bay cuối cùng của chương trình Apollo, trong đó có sự tham gia lần đầu của một nhà khoa học địa chất, Jack Schmitt, trong số các phi hành gia.[5]tr.305-308
Thập kỷ 1970 đến nay[sửa]
Từ thập niên 1970, mối quan tâm trong thám hiểm vũ trụ bắt đầu hướng về các khu vực khác trong Hệ Mặt trời.[14][173]tr.98-99 Trong nhiều năm, Mặt trăng không được chú ý, cho đến khi hoạt động vũ trụ dần được quốc tế hóa.[14][173]tr.61
Từ những năm 1990, có thêm nhiều quốc gia tham gia khai phá trực tiếp Mặt trăng.[14] Năm 1990, Nhật Bản là quốc gia thứ ba đưa tàu vũ trụ bay quanh Mặt trăng, tàu Hiten (ひてん).[183][14]tr.179 Con tàu này thả ra một đầu dò quỹ đạo mang tên Hagoromo, nhưng bộ phận truyền tín hiệu của đầu dò bị hỏng và nó đã không có đóng góp khoa học đáng kể nào.[14]tr.179 Năm 1994, Hoa Kỳ đưa tàu Clementine vào quỹ đạo Mặt trăng.[14]tr.185 Tàu Clementine đã vẽ bản đồ địa hình gần như toàn cầu đầu tiên cho Mặt trăng và chụp ảnh đa phổ toàn cầu đầu tiên cho bề mặt Mặt trăng.[46] Tiếp đó, vào năm 1998, tàu Lunar Prospector của Hoa Kỳ đã phát hiện dư lượng hydro ở hai cực, có thể được sinh ra bởi nước đá ở các hố chìm trong bóng tối.[14]tr.205
SMART-1 là tàu vũ trụ đầu tiên của Liên minh Châu Âu hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, từ ngày 15 tháng 11 năm 2004 cho đến khi được cho đâm xuống bề mặt vào ngày 3 tháng 9 năm 2006.[14]tr.229 Chuyến thám hiểm này đã cung cấp những kết quả chi tiết hơn về địa hình và khoáng vật bề mặt Mặt trăng.[14]tr.229
Chương trình Thám hiểm Mặt trăng của Trung Quốc bắt đầu với tàu Thường Nga 1.[14]tr.256 Thường Nga 1 đã bay quanh Mặt trăng từ ngày 5 tháng 11 năm 2007, thu thập bản đồ ảnh chụp toàn bộ Mặt trăng, và sau đó được điều khiển để đâm xuống thiên thể này ngày 1 tháng 3 năm 2009.[14]tr.256 Thường Nga 2, được phóng vào tháng 10 năm 2010, đã đến Mặt trăng nhanh hơn, vẽ bản đồ Mặt trăng ở độ phân giải cao hơn trong vòng 8 tháng, sau đó đi đến điểm Lagrange L2 của hệ Trái đất-Mặt trời, rồi bay qua tiểu hành tinh 4179 Toutatis ngày 13 tháng 12 năm 2012, và cuối cùng là đi vào khoảng không vũ trụ trong quỹ đạo quanh Mặt trời.[14]tr.272 Ngày 14 tháng 12 năm 2013, Thường Nga 3 (嫦娥三号) đã đưa một tàu đổ bộ lên bề mặt Mặt trăng.[184][14]tr.291 Tàu đổ bộ này sau đó thả ra một xe tự hành Mặt trăng có tên Ngọc Thố (玉兔).[184][14]tr.291 Thường Nga 4 cũng là một tàu mang theo xe tự hành đã được phóng vào năm 2019, trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh ở mặt xa của Mặt trăng.[83] Thường Nga 5 đã hạ cánh trên Mặt trăng ngày 1 tháng 12 năm 2020 và sau đó đã mang về Trái đất 1,731 kg mẫu vật.[182]
Từ tháng 10 năm 2007 đến ngày 10 tháng 6 năm 2009, tàu quỹ đạo Kaguya (かぐや) của Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản cùng với 2 vệ tinh nhân tạo nhỏ đi kèm để trung chuyển tín hiệu, đã thu thập các dữ liệu địa vật lý và ghi lại video độ phân giải HD đầu tiên trên quỹ đạo Mặt trăng.[183][14]tr.252
Nhiệm vụ khám phá Mặt trăng đầu tiên của Ấn Độ đã được thực hiện bởi tàu Chandrayaan-1, bay quanh thiên thể này từ ngày 8 tháng 11 năm 2008 cho đến khi bị mất tín hiệu ngày 28 tháng 8 năm 2009.[14]tr.259 Chandrayaan-1 đã thả một đầu dò đâm vào Mặt trăng, và thực hiện nhiều quan sát giúp xác nhận sự tồn tại của nước trên Mặt trăng.[91][185][14]tr.259 Sau nhiều lần bị trì hoãn, tàu quỹ đạo Mặt trăng Chandrayaan-2 (चन्द्रयान-२) đã được phóng vào tháng 7 năm 2019, mang theo tàu đổ bộ Vikram kèm xe tự hành Pragyan.[185][186] Tàu quỹ đạo đã tách khỏi tàu đổ bộ vào ngày 2 tháng 9 năm 2019 và duy trì hoạt động quanh Mặt trăng cho đến nay, trong khi Vikram bắt đầu quy trình hạ cánh đến khu vực gần nam cực của Mặt trăng vào ngày 6 tháng 9 năm 2019, nhưng bị mất tín hiệu khi còn cách bề mặt 2,1 km.[186][187]
Ngày 18 tháng 6 năm 2009, Hoa Kỳ phóng cùng lúc Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng và thiết bị va chạm LCROSS.[14]tr.265-268 LCROSS đã tạo ra hai va chạm ở hố Cabeus ngày 9 tháng 10 năm 2009, giúp phát hiện nước và nhiều nguyên tố quan trọng ở Cabeus, còn Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng hiện nay vẫn đang hoạt động, đo cao độ chính xác và chụp ảnh độ phân giải cao.[14]tr.265-268 Cặp tàu GRAIL của NASA, bắt đầu bay quanh Mặt trăng từ ngày 1 tháng 1 năm 2012, đã lập bản đồ trọng trường Mặt trăng ở độ phân giải cao.[97] Ngày 6 tháng 10 năm 2013, tàu thăm dò LADEE của NASA đã đi vào quỹ đạo Mặt trăng, nghiên cứu tầng ngoài khí quyển Mặt trăng.[14]tr.287
Nga đã lên kế hoạch cho một căn cứ ở cực nam của Mặt trăng qua chuỗi các dự án Luna trong tương lai, Luna 25, 26, 27, 28, vân vân.[83][188] Luna 25 dự kiến là tàu đổ bộ không người lái được phóng vào tháng 10 năm 2021 để hạ cánh đến hố Boguslawsky, còn Luna 27 và Luna 28 sẽ hạ cánh ở vùng cực nam Mặt trăng, với Luna 28 dự kiến mang theo xe tự hành và thiết bị đưa mẫu vật trở lại Trái đất, tất cả để chuẩn bị cho các chuyến thám hiểm Mặt trăng của các nhà du hành vũ trụ sau đó.[188] Hoa Kỳ cũng đã công bố chương trình Artemis, với mục tiêu đưa con người trở lại Mặt trăng, với hai pha đã được khởi động song song.[189] Pha 1 tập trung đưa người phụ nữ đầu tiên và người đàn ông tiếp theo lên vùng cực nam Mặt trăng vào 2024.[189] Pha 2 phát triển các công nghệ cho phép con người sinh sống lâu dài ở trên Mặt trăng, và ở gần Mặt trăng, với các hệ thống tái sử dụng và các chuyến bay tái lặp đến nhiều địa điểm của Mặt trăng.[189]
Hoạt động tư nhân[sửa]
Ngoài các dự án của các quốc gia, cũng có các kế hoạch tư nhân để thám hiểm và khai thác Mặt trăng.[190]tr.160-184
Giải thưởng Mặt trăng X của Google (XPRIZE), công bố vào 2007, trao thưởng 30 triệu đô la Mỹ cho bất cứ tư nhân nào đưa được xe tự hành lên thiên thể này theo một số tiêu chí trước tháng 3 năm 2018.[190]tr.178-179 Tuy không có đội dự thi nào kịp hoàn thành nhiệm vụ để nhận thưởng, đội ngũ XPRIZE đã huy động được 300 triệu đô la tiền tài trợ và ít nhất 5 đội đã ký hợp đồng phóng tàu.[190]tr.179
Tháng 10 năm 2017, công ty Bigelow Aerospace, của tỷ phú Robert Bigelow, cùng công ty United Launch Alliance đã công bố về một dự án kho vận trên Mặt trăng.[190]tr.177 Dự án này có thể đi vào vận hành từ năm 2022, hỗ trợ cho các chương trình quay lại Mặt trăng và thám hiểm Sao hỏa của NASA.[190]tr.177 Bigelow có các kế hoạch kho vận ở trên quỹ đạo quanh Mặt trăng, cũng như trên bề mặt Mặt trăng.[190]tr.177-178
Ngày 17 tháng 9 năm 2018, công ty liên vận vũ trụ SpaceX của tỷ phú Elon Musk đã có hợp đồng với hành khách tư nhân đầu tiên mà họ sẽ đưa lên Mặt trăng, dự kiến vào 2023, là Yusaku Maezawa.[190]tr.175 Musk cũng có kế hoạch về một cơ sở tại Mặt trăng, như một phần trong chương trình đến Sao hỏa.[190]tr.175
Tháng 9 năm 2018, chương trình Dịch vụ Vận tải Mặt trăng Thương mại, một phần của chương trình Artemis của NASA, đã mở thầu cho các công ty tư nhân, để cung cấp dịch vụ vận tải cho các tàu đổ bộ và xe tự hành nhỏ lên Mặt trăng.[191][192]tr.5 Một số công ty đã từng tham gia XPRIZE trước đây cũng tham gia lần này, và một số trong đó đã được lựa chọn, như Astrobotic.[191]tr.57[192]tr.6 Astrobotic cũng hợp tác với công ty ATLAS Space Operations để phát triển kênh liên lạc bằng laser từ Mặt trăng, cho phép thực hiện các tác vụ cần lưu lượng dữ liệu lớn, như trải nghiệm thực tại ảo trên Mặt trăng.[190]tr.181
Công ty Blue Origin của tỷ phú Jeff Bezos đã lên kế hoạch cho chương trình vận tải đến Mặt trăng, bắt đầu từ khoảng giữa thập niên 2020, mang tên Blue Moon.[190]tr.173-174 Blue Moon sẽ cung cấp cho NASA các giải pháp vận tải thương mại.[190]tr.174 Một địa điểm nhận hàng dự kiến tại Mặt trăng là hố Shackleton, nơi có nhiều điều kiện tự nhiên phù hợp.[190]tr.174
Một số ý tưởng khai thác Mặt trăng bởi các đơn vị tư nhân đã được hình thành, như kinh doanh tài nguyên heli 3 của Mặt trăng để làm nhiên liệu, hay thu năng lượng Mặt trời để truyền về Trái đất bằng vi sóng, tuy nhiên hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh doanh này chưa được phát triển đầy đủ.[190]tr.160-170
Sự hiện diện của con người[sửa]
Bề mặt Mặt trăng đã có nhiều dấu ấn của hoạt động của con người.[193][194][195] Mỗi nhiệm vụ Apollo đã để lại lượng khí tương đương với tổng khối lượng khí quyển Mặt trăng, và sự ô nhiễm lâu dài có thể đã hiện diện dù phần lớn có thể đã thoát khỏi Mặt trăng.[72]tr.44 Các vật dụng mà con người để lại trên Mặt trăng có các xe tự hành và tàu đổ bộ,[194] các thiết bị thí nghiệm như Gói Thí nghiệm Bề mặt Mặt trăng Apollo (ALSEP),[193] và các bảng tưởng niệm hay tác phẩm nghệ thuật như Nhà du hành đã Ngã xuống.[195]
Một số thiết bị vẫn còn đang trong quá trình sử dụng, như các tấm hồi phản trong thí nghiệm đo khoảng cách laser Mặt trăng của ALSEP.[123] Một số tàu quỹ đạo vẫn đang hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, như Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng.[14]tr.267 Một số tàu đổ bộ và xe tự hành vẫn đang được vận hành ít nhất một phần, như Kính viễn vọng Cực tím Mặt trăng của Thường Nga 3[14]tr.294 hay các thiết bị của Thường Nga 4.[83]
Mặt trăng được coi là một địa điểm lý tưởng để lắp đặt nhiều loại kính viễn vọng.[196][197] Kính viễn vọng vô tuyến ở mặt xa của Mặt trăng được che chắn khỏi nhiễu vô tuyến từ Trái đất, và có thể quan sát được bước sóng dài hơn 20m, vốn không thể quan sát được từ Trái đất do bị chắn bởi tầng điện li.[196][197] Các hố tối vĩnh cửu và rất lạnh ở gần cực tạo nên môi trường phù hợp để lắp đặt các kính viễn vọng hồng ngoại đường kính đến 100m, tránh được nhiễu hồng ngoại từ các nguồn nhiệt, đồng thời tránh được nhiễu ảnh khí quyển, vì Mặt trăng hầu như không có khí quyển.[196][197] Kính viễn vọng thiên đỉnh lắp đặt tại các khu vực này có thể được tạo ra bằng gương lỏng quay và đạt đường kính 20-100m.[198] Lớp đất Mặt trăng mịn chứa nhiều silica có thể được dùng để chế tạo gương và các dụng cụ thủy tinh cho các đài quan sát.[71] Sự có mặt của con người tại đây có thể giúp vận hành các trạm quan sát hiệu quả hơn các kính viễn vọng bay trong không gian.[197]
Đã có những kế hoạch để tiến đến cho phép con người định cư trên Mặt trăng.[189][83] Dự án Cổng Mặt trăng thuộc chương trình Artemis là một trong các nỗ lực đang được triển khai cho mục đích này.[189] Tuy con người đã từng có mặt ngắn ngày trên Mặt trăng, có các thử thách cho cuộc sống lâu dài tại đây, bao gồm phóng xạ vũ trụ và bụi Mặt trăng.[190]tr.85-87 Bụi Mặt trăng có thể dính vào quần áo và bị mang theo vào khu vực sinh hoạt.[199] Bụi này được một số nhà du hành vũ trụ ở chương trình Apollo mô tả là có mùi giống thuốc súng.[199] Bụi mịn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.[190]tr.86-87
Mặc dù đã có các quốc kỳ của một số nước được đưa lên Mặt trăng, không quốc gia nào được phép tuyên bố chủ quyền trên Mặt trăng nói riêng, và ở không gian ngoài Trái đất nói chung, theo Hiệp ước Ngoại Không gian 1967.[200][190]tr.168 Hiệp ước này cho phép các tổ chức và cá nhân khai thác và sở hữu tài nguyên trên Mặt trăng, nhưng giới hạn việc khai thác vào mục đích hòa bình và không tàn phá môi trường.[190]tr.168-169 Hiệp ước Mặt trăng năm 1979 định nghĩa Mặt trăng là "di sản chung của nhân loại", và việc khai thác Mặt trăng cần được đặt trong hợp tác quốc tế.[190]tr.169-170 Tuy nhiên đến tháng 1 năm 2018, mới chỉ có 18 quốc gia đã phê chuẩn hiệp ước này, trong đó không có Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, do có lo ngại rằng Hiệp ước Mặt trăng có thể cản trợ hoạt động thương mại.[190]tr.169 Một số cá nhân đã tuyên bố sở hữu bất động sản trên Mặt trăng nhưng không có tuyên bố nào đã được công nhận rộng rãi.[201]tr.1,20
Văn hóa[sửa]
Thần thoại[sửa]
Các vùng tối sáng trên Mặt trăng đã được con người tưởng tượng thành những hình ảnh khác nhau trong các nền văn hóa khác nhau, như chú Cuội và cây đa trên cung trăng trong văn hóa dân gian Việt Nam, hay thỏ Mặt trăng trong văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, hoặc hình người.[203][204][205]
Trong nhiều nền văn hóa cổ, Mặt trăng được nhân cách hóa hoặc thần thánh hóa.[206][10] Thần thoại Trung Hoa kể về sự tích Hằng Nga bay lên Mặt trăng và trường sinh cùng thỏ ngọc tại đây, một trong các sự tích lý giải cho phong tục tết Trung Thu.[205][203] Thần thoại Ấn Độ coi Chandra (Soma) là nam thần Mặt trăng.[207] Tôn giáo Lưỡng Hà, trong thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên, tin Mặt trăng là nam thần Sin (Nanna), cha của nữ thần Sao kim Ishtar và thần Mặt trời Shamash.[206][208] Theo thần thoại Hy Lạp La Mã cổ đại, Mặt trời là nam và Mặt trăng là nữ, ứng với Helios (Sol) và Selene (Luna).[10]
Việc quan sát các sự kiện thiên văn liên quan đến Mặt trăng, Mặt trời, các hành tinh và các sao cũng đã hình thành thuật chiêm tinh ở Trung Quốc, Ấn Độ và phương tây.[209][210][5]tr.50
Lịch[sửa]
Chu kỳ lặp lại của pha Mặt trăng được sử dụng như một công cụ đo thời gian tiện lợi, tạo thành cơ sở cho nhiều hệ thống lịch cổ.[212][213][5]tr.119 Một số thanh đếm cổ, được làm từ xương hàng chục nghìn năm trước, đã được một số nhà nghiên cứu cho là đánh dấu các pha của Mặt trăng.[212][214] Ngày nay, chu kỳ lặp lại của tháng, khoảng 30 ngày, gần tương ứng với chu kỳ giao hội của Mặt trăng.[6]tr.223-224[5]tr.119 Trong tiếng Hán và các ngôn ngữ Ấn Âu, từ biểu thị khái niệm "tháng", hay "nửa tháng", có nguồn gốc từ Mặt trăng.[215][216][213]
Hầu hết các lịch đã xuất hiện trong lịch sử loài người đều dựa trên các chu kỳ chuyển động của Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời.[5]tr.117-118 Lịch âm dương của Trung Hoa ngoài dựa vào các chu kỳ trên còn tích hợp thêm chu kỳ gần bằng 12 năm của Sao mộc ứng với 12 con giáp, trong khi đó lịch Hồi giáo xuất hiện vào thế kỷ thứ 7 dựa hoàn toàn vào lịch Mặt trăng.[217][5]tr.119 Theo lịch Hồi giáo, các tháng được xác định bằng việc quan sát trăng non sớm nhất ở đường chân trời.[217]
Ảnh hưởng tâm sinh lý[sửa]
Trong một số nền văn hóa, Mặt trăng có liên hệ với tính cách điên rồ hoặc phi lý.[214][218] Một số học giả của Hy Lạp và La Mã cổ đại, như Aristoteles, Pliny cha, Lucius Mestrius Plutarchus hay Claudius Galenus, đã cho rằng pha của Mặt trăng có mối liên hệ với chứng động kinh.[218] Pliny cha (sống vào năm 23 đến 79) và Claudius Ptolemaeus (khoảng năm 150) giải thích rằng độ ẩm trong não có mối liên hệ với Mặt trăng.[218] Tuy nhiên mọi phân tích dữ liệu hiện đại đều không xác nhận các lý thuyết này.[218]
Chu kỳ thủy triều và thay đổi của pha Mặt trăng có tác động lên hành vi của một số loài sinh vật trên Trái Đất, đặc biệt là những loài hoạt động vào ban đêm hoặc nhạy cảm với ánh sáng.[214][150] Tuy vậy các ghi chép về mối liên hệ giữa chu kỳ thay đổi của pha Mặt trăng với trạng thái tâm sinh lý của con người đều bị bác bỏ.[214][219] Một số người đã cho rằng các pha Mặt trăng ảnh hưởng đến số ca nhập viện vì tâm thần, số ca giết người hoặc tự tử, hay số vụ phạm pháp; nhưng nhiều nghiên cứu đã phủ nhận quan niệm này.[219]
Nguồn cảm hứng[sửa]
Trăng vào cửa sổ đòi thơ,
Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau.
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu,
Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.
Bản dịch bởi Huy Cận cho bài Báo Tiệp (報捷 1948) của Hồ Chí Minh[221]
Mặt trăng là nguồn cảm hứng cho nhiều nhà thơ ở các thời đại và nền văn hóa khác nhau, với hàng trăm tác phẩm vịnh nguyệt được lưu lại trong giai đoạn từ thế kỷ thứ 7 trước công nguyên cho đến nay.[222] Một vài ví dụ là bài Mặt trăng, Trăng tròn của Sappho (610-570 trước công nguyên) ở Hy Lạp cổ đại, các bài thơ Đường Nguyệt hạ độc chước (月下獨酌), Nguyệt dạ (月夜) của Lý Bạch (701-762), Đỗ Phủ (712-770) ở Trung Quốc, Dẫu gió thổi (吹けども 葺けども) của Izumi Shikibu (976-1030) ở Nhật Bản, Tới Mặt trăng (Alla luna) của Giacomo Leopardi (1798–1837) ở Ý, Trăng lên (La luna asoma) của Federico García Lorca (1898–1936) ở Tây Ban Nha, ai mà biết mặt trăng có phải (who knows if the moon’s) của E. E. Cummings (1894–1962) ở Mỹ, Huyền ảo của Hàn Mặc Tử (1912–1940) ở Việt Nam.[222][223][224]tr.4,tr.62
Mặt trăng cũng là chủ đề của các tác phẩm văn học trong hai thiên niên kỷ qua.[15] Vào thế kỷ thứ 2, Lukianos xứ Samosata viết tiểu thuyết Truyện Thật (Ἀληθῆ διηγήματα), kể chuyện những người từ Trái đất đến Mặt trăng và gặp các cư dân tại đó.[15] Một số ví dụ khác từ thời Phục Hưng đến nay, là Giấc mơ (Somnium, 1634) của Johannes Kepler, Người cung trăng (The Man in the Moone, 1638) của Francis Godwin, Tiếu sử về Đế chế Mặt trăng (L’Autre monde ou les états et empires de la Lune, 1657) của Cyrano de Bergerac, Từ Trái đất lên Mặt trăng (De la Terre à la Lune, trajet direct en 97 heures 20 minutes, 1865) của Jules Verne, Khúc dạo đầu cho Không gian (Prelude to Space, 1951) của Arthur C. Clarke.[15]
Ví dụ về những nhạc phẩm có tiêu đề liên hệ đến Mặt trăng là Clair de lune (1905) trong giao hưởng của Claude Debussy,[225] Fly me to the Moon viết bởi Bart Howard và biểu diễn bởi Quincy Jones-Frank Sinatra (1964) - bài hát đầu tiên được phát trên Mặt trăng trong nhiệm vụ Apollo 11,[226] album The Dark Side of the Moon (1973) của Pink Floyd,[227] Walking on the Moon (1979) của The Police.[228]
Ở nghệ thuật tạo hình, Mặt trăng xuất hiện trong mô típ lý ngư vọng nguyệt (鲤鱼望月, cá chép trông trăng) ở tranh dân gian Việt Nam và Trung Hoa,[229][230] trong các tác phẩm hội họa phương Đông và phương Tây như Cảnh đêm trăng với cây cầu (1648-1650) của Aert van der Neer, Ánh trăng (1833-1834) của Thomas Cole, Trăng thu trên sông Tama (1838) của Utagawa Hiroshige, Cỏ mùa thu dưới trăng (1872-1891) của Shibata Zeshin,[231] và trong điện ảnh như Chuyến du hành tới Mặt trăng (1902) của Georges Méliès,[232] 2001: A Space Odyssey (1968) của Stanley Kubrick.[233]
Biểu tượng lưỡi liềm đã được dùng để đại diện cho Mặt trăng từ trước Công Nguyên trong tử vi Hy Lạp cổ đại,[234] và biểu tượng sao và lưỡi liềm đã xuất hiện từ thời kỳ văn hóa Lưỡng Hà.[235] Lưỡi liềm cũng được dùng trong văn hóa Lưỡng Hà để đại diện một số vị thần thánh.[208] Trong nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, nữ thần Selene đội trên đầu hình lưỡi liềm.[10] Trong kỳ học, lưỡi liềm, đôi khi kèm sao, đã có mặt ở cờ của nhiều quốc gia Hồi giáo từ thế kỷ 14.[236] Trăng tròn xuất hiện trên cờ Lào và Palau.[237]
Tham khảo[sửa]
Đặc trưng quỹ đạo | |||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Cận điểm quỹ đạo | 363296 km[124] (356371[124] – ≈370500[238]tr.19 km) | ||||||||||||||||||||||||
Viễn điểm quỹ đạo | 405503 km[124] (≈404000[238]tr.19 – 406720[124] km) | ||||||||||||||||||||||||
384399,4 km[124] | |||||||||||||||||||||||||
Độ lệch tâm quỹ đạo | 0,05490[124] (0,026–0,077)[238]tr.11 | ||||||||||||||||||||||||
27,32161150 ngày[1]tr.10 | |||||||||||||||||||||||||
29,5305883 ngày[1]tr.10 | |||||||||||||||||||||||||
Tốc độ quỹ đạo trung bình | 1,023 km/s[122]tr.308 | ||||||||||||||||||||||||
Độ nghiêng quỹ đạo | 5°8’43,42” so với hoàng đạo[122]tr.308 18,4°-28,6° so với xích đạo Trái đất[151]tr.495 | ||||||||||||||||||||||||
Lùi lại một vòng trong 6798,36 ngày[1]tr.10 | |||||||||||||||||||||||||
Tiến lên một vòng trong 3232,57 ngày[1]tr.10 | |||||||||||||||||||||||||
Vệ tinh tự nhiên | Trái đất[5]tr.19[↓ 1] | ||||||||||||||||||||||||
Tính chất vật lý | |||||||||||||||||||||||||
Bán kính trung bình | 1737,103±0,015 km[41]tr.305[239]tr.1606 | ||||||||||||||||||||||||
Bán kính xích đạo | 1738,139±0,065 km[239]tr.1606 | ||||||||||||||||||||||||
Bán kính cực | 1735,972±0,200 km[239]tr.1606 | ||||||||||||||||||||||||
Độ dẹt | 0,00125±0,00007[239]tr.1604[↓ 7] | ||||||||||||||||||||||||
Chu vi | 10921,05±0,41 km (xích đạo)[239]tr.1606[↓ 8] | ||||||||||||||||||||||||
37,9×106 km² [72]tr.28 | |||||||||||||||||||||||||
Thể tích | 2,200×1025 cm³ [122]tr.309 | ||||||||||||||||||||||||
Khối lượng | (73,4767±0,0033)×1021 kg[41]tr.305 | ||||||||||||||||||||||||
Mật độ trung bình | 3346,45±0,17 kg/m³ [41]tr.305 | ||||||||||||||||||||||||
162,2 cm/s² [122]tr.310 | |||||||||||||||||||||||||
0,3929±0,0009[240] | |||||||||||||||||||||||||
2,38 km/s[122]tr.310 | |||||||||||||||||||||||||
Chu kỳ quay thiên văn | 27,3216610 ngày[116]tr.30 | ||||||||||||||||||||||||
Tốc độ quay xích đạo | 4,6264±0,0002 m/s[239]tr.1606[116]tr.30[↓ 9] | ||||||||||||||||||||||||
• 1°32’32,7” đến hoàng đạo[122]tr.309 • 6°41’ đến mặt phẳng quỹ đạo[122]tr.309 | |||||||||||||||||||||||||
Xích kinh cực bắc | 266,8577° (tại J2000)[241] | ||||||||||||||||||||||||
Xích vĩ cực bắc | 65,6411° (tại J2000)[241] | ||||||||||||||||||||||||
Suất phản chiếu | 0,1362 (±2–3%)[242] | ||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||
• -1,30 đến -3,69 (trăng tối)[243] • -12,74 (trăng tròn trung bình)[122]tr.307 • -12,9 (siêu trăng)[244] | |||||||||||||||||||||||||
29,3-34,1 phút cung[151]tr.496 | |||||||||||||||||||||||||
Khí quyển | |||||||||||||||||||||||||
Mật độ bề mặt | • 107 hạt/cm³ (ban ngày)[108] • 105 hạt/cm³ (ban đêm)[108] | ||||||||||||||||||||||||
Thành phần theo thể tích | He[110] • Ne[110] • Na[105] • K[105] • Ar[110] • Rn[105] • Po[105] • H2O[111] | ||||||||||||||||||||||||
Chú thích[sửa]
- ↑ a b Có một số tiểu hành tinh cùng quỹ đạo với Trái đất; chúng có những thời gian di chuyển vào gần Trái Đất rồi sau đó lại rời xa.[2] Trong số đó có các chuẩn vệ tinh của Trái đất.[3]
- ↑ Đặt tên theo thần Theia, trong thần thoại Hy Lạp, người sinh ra nữ thần Mặt trăng Selene.[10]
- ↑ Charon có tỷ lệ kích thước so với Pluto lớn hơn, nhưng Pluto hiện nay không được xếp là hành tinh, mà được xếp loại là hành tinh lùn.[5]tr.427
- ↑ Thang thời gian 81 nghìn năm là khoảng thời gian đủ để 99% bề mặt Mặt trăng bị các vụ va chạm mới (chưa từng xuất hiện trước đó 81 nghìn năm) làm xới trộn ít nhất 2 xăngtimét lớp đất mặt trên cùng, bởi chính vật thể va chạm vào và bởi vật liệu văng ra từ vụ va chạm sau đó rơi xuống.[75]phần 'Modelling splotch accumulation'
- ↑ Các giá trị đường kính góc 29,4 phút cung, khi Mặt trăng ở xa nhất, và 33,5 phút cung, khi Mặt trăng ở gần nhất, là các giá trị quan sát giả định từ tâm Trái Đất (hoặc từ điểm quan sát được Mặt trăng mà nằm xa Mặt trăng nhất trên bề mặt Trái đất), tính xấp xỉ theo radian bằng đường kính Mặt trăng (2 lần 1738,2 km[122]tr.309) chia cho khoảng cách nối tâm Trái đất và tâm Mặt trăng. Các giá trị đường kính góc 29,9 phút cung, khi Mặt trăng ở xa nhất, và 34,1 phút cung, khi Mặt trăng ở gần nhất, là các giá trị quan sát giả định từ điểm sát Mặt trăng nhất trên bề mặt Trái đất (tại xích đạo, Mặt trăng ở thiên đỉnh), tính xấp xỉ theo radian bằng đường kính Mặt trăng chia cho khoảng cách nối tâm Trái đất và tâm Mặt trăng trừ đi bán kính Trái đất (6376,1 km[122]tr.240). Các giá trị này đạt nhỏ nhất (29,4 và 29,9 phút cung) khi khoảng cách nối tâm Trái Đất Mặt Trăng lớn nhất là 406700 km,[122]tr.308 và đạt lớn nhất (33,5 và 34,1 phút cung) khi khoảng cách trên nhỏ nhất là 356400 km.[122]tr.308
- ↑ Thành phần này thường được ký hiệu là M2, với M là chữ cái đầu của Moon - tức Mặt trăng trong tiếng Anh, và 2 thể hiện rằng có 2 chu kỳ thủy triều ứng với một chu kỳ quay của một điểm trên bề mặt Trái đất so với Mặt trăng.[135]tr.40
- ↑ Giá trị độ dẹt được tính bằng độ lớn tuyệt đối của mức dẹt, 2,17±0,12 km,[239]tr.1604 chia cho bán kính trung bình, 1737,103±0,015 km.[239]tr.1606
- ↑ Giá trị chu vi tại xích đạo được tính bằng 2π nhân với giá trị bán kính trung bình tại xích đạo, 1738,139±0,065 km.[239]tr.1606
- ↑ Giá trị tốc độ quay tại xích đạo được tính bằng chu vi xích đạo - tức 2π nhân với giá trị bán kính trung bình tại xích đạo là 1738,139±0,065 km[239]tr.1606 - chia cho chu kỳ thiên văn 27,3216610 ngày.[116]tr.30
Nguồn[sửa]
- ↑ a b c d e f g h i j k l m Zdenek Kopal, The Moon, Springer Science & Business Media, 2012, ISBN 9789401034081
- ↑ M.H.M. Morais và A. Morbidelli, The Population of Near-Earth Asteroids in Coorbital Motion with the Earth, Tạp chí Icarus, 2002, số 160, quyển 1, tr.1–9, Bibcode 2002Icar..160....1M, DOI 10.1006/icar.2002.6937, S2CID 55214551
- ↑ M.H.M. Morais và A. Morbidelli, The population of Near Earth Asteroids in coorbital motion with Venus, Tạp chí Icarus, 2006, số 185, tr.29–38, DOI 10.1016/j.icarus.2006.06.009
- ↑ a b P. J. Stooke, Neolithic Lunar Maps at Knowth and Baltinglass, Ireland, Tạp chí Journal for the History of Astronomy, 1994, tr.39-55, Bibcode 1994JHA....25...39S
- ↑ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am an ao ap aq ar as at au av aw ax ay az ba bb bc bd be bf bg bh bi bj bk bl bm bn bo bp bq br bs bt bu bv bw bx by bz ca cb cc cd ce cf cg ch ci cj ck cl cm cn co cp cq cr cs ct cu cv cw cx cy cz da db dc dd de df dg dh di dj dk dl dm dn do dp dq dr ds dt du dv dw dx Andrew Fraknoi, David Morrison và Sidney C. Wolff, Astronomy, OpenStax - Đại học Rice, Houston, Texas, Hoa Kỳ, 2016, ISBN 9781947172241
- ↑ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae Phạm Viết Trinh và các tác giả khác, Từ điển Bách khoa Thiên văn học, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1999, Mã số 52 - 52 / KHKT - 1999, Giấy phép xuất bản số 41 - 220 cấp ngày 20 tháng 1 năm 1999, in xong và nộp lưu chiểu vào tháng 8 năm 1999
- ↑ a b c d e S. Mighani và các tác giả khác, The end of the lunar dynamo, tạp chí Science Advances, 2020, số 6, quyển 1, tr.eaax0883, DOI 10.1126/sciadv.aax0883, pmid 31911941, pmc 6938704, Bibcode 2020SciA....6..883M
- ↑ a b c Nemchin, Timing of crystallization of the lunar magma ocean constrained by the oldest zircon, tạp chí Nature Geoscience, 2009, số 2, quyển 2, tr.133–136, DOI 10.1038/ngeo417, Bibcode 2009NatGe...2..133N, hdl 20.500.11937/44375
- ↑ Brent Dalrymple, The age of the Earth in the twentieth century: a problem (mostly) solved, Xuất bản phẩm đặc biệt của Hội Địa lý Luân Đôn, 2001, số 190, quyển 1, tr.205–221, DOI 10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14, Bibcode 2001GSLSP.190..205D, s2cid 130092094
- ↑ a b c d e Luke Roman, Monica Roman, Encyclopedia of Greek and Roman Mythology, Infobase Publishing, 2010, tr.434, ISBN 9781438126395
- ↑ a b c d Junjun Zhang và các tác giả khác, The proto-Earth as a significant source of lunar material, tạp chí Nature Geoscience, 2012, số 5, tr.251–255, DOI 10.1038/ngeo1429
- ↑ a b c Dana Mackenzie, The Big Splat, or How Our Moon Came to Be, nhà xuất bản John Wiley & Sons, 21 tháng 7 năm 2003, ISBN 978-0-471-48073-0, tr.166–168
- ↑ a b c d e f Bussey và các tác giả khác, Constant illumination at the lunar north pole, Nature, 2005, số 434, tr.842, DOI 10.1038/434842a
- ↑ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag Asif Siddiqi, Beyond Earth : a chronicle of deep space exploration, 1958–2016, Văn phòng Chương trình Lịch sử NASA, Tái bản lần thứ 2, 2018, LCCN 2017059404, ISBN 9781626830431
- ↑ a b c d David Seed, Moon on the mind: two millennia of lunar literature, tạp chí Nature, số 571, quyển 7764, ngày 9 tháng 7 năm 2019, tr.172–173, DOI 10.1038/d41586-019-02090-w
- ↑ a b c d e f g h i Asphaug, Impact Origin of the Moon?, Annual Review of Earth and Planetary Sciences, 2014, số 42, p.551-578, DOI 10.1146/annurev-earth-050212-124057
- ↑ Maxwell Thiemens, Peter Sprung và các tác giả khác, Early Moon formation inferred from hafnium–tungsten systematics, Tạp chí Nature Geoscience, 2019, số 12, tr.696-700, DOI 10.1038/s41561-019-0398-3
- ↑ A.B. Binder, On the origin of the Moon by rotational fission, tạp chí The Moon, 1974, số 11, quyển 2, tr.53–76, Bibcode 1974Moon...11...53B, DOI 10.1007/BF01877794, s2cid 122622374
- ↑ a b c d e Rick Stroud, The Book of the Moon, Nhà xuất bản Walken and Company, 2009, tr.25, ISBN 978-0-8027-1734-4
- ↑ H.E. Mitler, Formation of an iron-poor moon by partial capture, or: Yet another exotic theory of lunar origin, tạp chí Icarus, 1975, số 24, quyển 2, tr.256–268, Bibcode 1975Icar...24..256M, DOI 10.1016/0019-1035(75)90102-5
- ↑ Stevenson, Origin of the moon–The collision hypothesis, tạp chí Annual Review of Earth and Planetary Sciences, 1987, số 15, quyển 1, tr.271–315, Bibcode 1987AREPS..15..271S, DOI 10.1146/annurev.ea.15.050187.001415, s2cid 53516498
- ↑ a b Canup và Asphaug, Origin of the Moon in a giant impact near the end of Earth's formation, tạp chí Nature, 2001, số 412, quyển 6848, tr.708–712, DOI 10.1038/35089010, pmid 11507633, Bibcode 2001Natur.412..708C, s2cid 4413525
- ↑ Bottke và các tác giả khác, Dating the Moon-forming impact event with asteroidal meteorites, tạp chí Science, 2015, số 348, tr.321-323, DOI 10.1126/science.aaa0602
- ↑ Brian Tonks và Jay Melosh, Magma ocean formation due to giant impacts, Journal of Geophysical Research, 1993, số 98, quyển E3, tr.5319–5333, Bibcode 1993JGR....98.5319T, DOI 10.1029/92JE02726
- ↑ Warren, The magma ocean concept and lunar evolution, tạp chí Annual Review of Earth and Planetary Sciences, 1985, số 13, quyển 1, tr.201–240, Bibcode 1985AREPS..13..201W, DOI 10.1146/annurev.ea.13.050185.001221
- ↑ Salmon và Canup, Lunar accretion from a Roche-interior fluid disk, Astrophysical Journal, 20 tháng 11 năm 2012, số 760, quyển 83, DOI 10.1088/0004-637X/760/1/83
- ↑ a b Daniel Clery, Impact Theory Gets Whacked, tạp chí Science, 11 tháng 10 năm 2013, số 342, quyển 6155, tr.183–185, DOI 10.1126/science.342.6155.183, Bibcode 2013Sci...342..183C, pmid 24115419
- ↑ Wiechert và các tác giả khác, Oxygen Isotopes and the Moon-Forming Giant Impact, tạp chí Science, tháng 10 năm 2001, số 294, quyển 12, tr.345–348, DOI 10.1126/science.1063037, pmid 11598294, Bibcode 2001Sci...294..345W, s2cid 29835446
- ↑ a b Mathieu Touboul và các tác giả khác, Late formation and prolonged differentiation of the Moon inferred from W isotopes in lunar metals, tạp chí Nature, 2007, số 450, quyển 7173, tr.1206–1209, DOI 10.1038/nature06428, pmid 18097403, Bibcode 2007Natur.450.1206T, s2cid 4416259
- ↑ a b c d Alessandra Mastrobuono-Battisti, Hagai Perets và Sean Raymond, A primordial origin for the compositional similarity between the Earth and the Moon, tạp chí Nature, 2015, số 520, tr.212–215, DOI 10.1038/nature14333
- ↑ Dauphas, The isotopic nature of the Earth’s accreting material through time, tạp chí Nature, 2017, số 541, tr.521–524, DOI 10.1038/nature20830
- ↑ a b Kaveh Pahlevan và David Stevenson, Equilibration in the Aftermath of the Lunar-forming Giant Impact, tạp chí Earth and Planetary Science Letters, tháng 10 năm 2007, số 262, quyển 3–4, tr.438–449, DOI 10.1016/j.epsl.2007.07.055, Bibcode 2007E&PSL.262..438P, arxiv 1012.5323, s2cid 53064179
- ↑ Mathieu Touboul và các tác giả khác, Tungsten isotopic evidence for disproportional late accretion to the Earth and Moon, tạp chí Nature, 2015, số 520, tr.530-533, PMID 25855299, DOI 10.1038/nature14355
- ↑ Melosh, An Isotopic Crisis for the Giant Impact Origin of the Moon?, Kỷ yếu Hội thảo Hàng năm lần thứ 72 của Hiệp hội Vẫn thạch, in trong Phụ trương của Tạp chí Meteoritics and Planetary Science, 2009, tr.5104, Bibcode 2009M&PSA..72.5104M
- ↑ Simon Lock và Sarah Stewart, The structure of terrestrial bodies: Impact heating, corotation limits, and synestias, tạp chí JGR Planets, tháng 5 năm 2017, số 122, quyển 5, tr.950-982, DOI 10.1002/2016JE005239
- ↑ Rufu, Aharonson và Perets, A multiple-impact origin for the Moon, tạp chí Nature Geoscience, 2017, số 10, tr.89–94, DOI 10.1038/ngeo2866
- ↑ a b c d Jutzi và Asphaug, Forming the lunar farside highlands by accretion of a companion moon, tạp chí Nature, 2011, số 476, tr.69–72
- ↑ a b Stuart Taylor, Lunar Science: a Post-Apollo View, Pergamon Press, Oxford, 1975, tr.64, ISBN 978-0-08-018274-2, Bibcode 1975lspa.book.....T
- ↑ a b c d e f g Ian Garrick-Bethell và các tác giả khác,The tidal-rotational shape of the Moon and evidence for polar wander, tạp chí Nature, 2014, số 512, quyển 7513, tr.181–184, DOI 10.1038/nature13639, pmid 25079322, Bibcode 2014Natur.512..181G, s2cid 4452886
- ↑ a b c Weber và các tác giả khác, Seismic Detection of the Lunar Core, tạp chí Science, 21 tháng 1 năm 2011, số 331, quyển 6015, tr.309–312, DOI 10.1126/science.1199375, pmid 21212323, Bibcode 2011Sci...331..309W, s2cid 206530647
- ↑ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x Mark A. Wieczorek, Bradley L. Jolliff và các tác giả khác, The constitution and structure of the lunar interior, tạp chí Reviews in Mineralogy and Geochemistry, 2006, số 60, quyển 1, tr.221–364, DOI 10.2138/rmg.2006.60.3, Bibcode 2006RvMG...60..221W, S2cid 130734866
- ↑ a b Paul Lucey và các tác giả khác, Understanding the lunar surface and space-Moon interactions, Tạp chí Reviews in Mineralogy and Geochemistry, 2006, số 60, quyển 1, tr.83–219, DOI 10.2138/rmg.2006.60.2, Bibcode 2006RvMG...60...83L
- ↑ a b c Shearer và các tác giả khác, Thermal and magmatic evolution of the Moon, tạp chí Reviews in Mineralogy and Geochemistry, 2006, số 60, quyển 1, tr.365–518, DOI 10.2138/rmg.2006.60.4, Bibcode 2006RvMG...60..365S, s2cid 129184748
- ↑ a b c d Neumann, Mazarico và các tác giả khác, Lunar Orbiter Laser Altimeter (LOLA) Data Products and Contributions, Hội thảo Dữ liệu Hành tinh lần thứ 4, 18-20 tháng 6 năm 2019, Arizona, Hoa Kỳ, Bibcode: 2019LPICo2151.7063J
- ↑ Petro và Pieters, Surviving the heavy bombardment: Ancient material at the surface of South Pole-Aitken Basin, tạp chí Geophysical Research, 5 tháng t5 năm 2004, số 109, quyển E6, tr.E06004, Bibcode 2004JGRE..109.6004P, DOI 10.1029/2003je002182
- ↑ a b Spudis và các tác giả khác, Topography of the South Polar Region from Clementine Stereo Imaging, Hội thảo chủ đề 'New Views of the Moon: Integrated Remotely Sensed, Geophysical, and Sample Datasets', tháng 1 năm 1998, tr.69, Bibcode 1998nvmi.conf...69S
- ↑ Pieters và các tác giả khác, Mineralogy of the Mafic Anomaly in the South Pole‐Aitken Basin: Implications for excavation of the lunar mantle, tạp chí Geophysical Research Letters, 1997, số 24, quyển 15, tr.1903–1906, DOI 10.1029/97GL01718, Bibcode 1997GeoRL..24.1903P, hdl 2060/19980018038
- ↑ a b c Spudis và các tác giả khác, Ancient Multiring Basins on the Moon Revealed by Clementine Laser Altimetry, tạp chí Science, 1994, số 266, quyển 5192, tr.1848–1851, DOI 10.1126/science.266.5192.1848, Bibcode 1994Sci...266.1848S, pmid 17737079, s2cid 41861312
- ↑ Schultz, Forming the south-pole Aitken basin – The extreme games, tháng 3 năm 1997, số 28, tr.1259, Báo cáo Hội nghị Hàng năm về Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 28, Bibcode 1997LPI....28.1259S
- ↑ Head và các tác giả khác, Orientale and South Pole-Aitken Basins on the Moon: Preliminary Galileo Imaging Results, Báo cáo Hội nghị Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 22, 1991, Houston, Texas, tr.23-26, Bibcode 1991LPICo.758...23H
- ↑ Archinal và các tác giả khác, Report of the IAU Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements: 2015, tạp chí Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy, 2018, số 130, quyển 22, DOI 10.1007/s10569-017-9805-5
- ↑ Merton Davies và Tim Colvin, Lunar coordinates in the regions of the Apollo landers, tạp chí Geophysical Research, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20277-20280, DOI 10.1029/1999JE001165
- ↑ Habibullin, On the Systems of Selenographic Coordinates, Their Determination and Terminology, The Moon, số 3, 1971, tr.231-238, Bibcode 1971Moon....3..231C
- ↑ Wollenhaupt, Osburn, và Ransford, Comments on the figure of the moon from apollo landmark tracking, tạp chí The Moon, 1972, số 5, tr.149–157, DOI 10.1007/bf00562109
- ↑ Thomas Watters và các tác giả khác, Evidence of Recent Thrust Faulting on the Moon Revealed by the Lunar Reconnaissance Orbiter Camera, tạp chí Science, 20 tháng 8 năm 2010, số 329, quyển 5994, tr.936-940, DOI: 10.1126/science.1189590
- ↑ Thomas Watters, A case for limited global contraction of Mercury, tạp chí Communications Earth & Environment, 14 tháng 1 năm 2021, số 2, bài số 9, DOI 10.1038/s43247-020-00076-5
- ↑ Nathan Williams và các tác giả khác, Evidence for recent and ancient faulting at Mare Frigoris and implications for lunar tectonic evolution, tạp chí Icarus, 1 tháng 7 năm 2019, số 326, tr.151-161, DOI 10.1016/j.icarus.2019.03.002
- ↑ a b c Thomas Watters và các tác giả khác, Shallow seismic activity and young thrust faults on the Moon, Nature Geoscience, 13 tháng 5 năm 2019, số 12, quyển 6, tr.411–417, DOI 10.1038/s41561-019-0362-2, Bibcode 2019NatGe..12..411W, s2cid 182137223
- ↑ a b Fortezzo, Spudis và Harrel, Release of the Digital Unified Global Geologic Map of the Moon at 1:5,000,000-Scale, hội thảo lần thứ 51 về Khoa học Mặt trăng và Hành tinh, 16-20 tháng 3 năm 2020, Texas, Bibcode: 2020LPI....51.2760F
- ↑ a b c d e f g Don Wilhelms, The geologic history of the moon, US Geological Survey, US GPO Washington, 1987, LCCN 86600177
- ↑ a b c d e f g h i Peter Wlasuk, Observing the Moon, Springer, 2000, ISBN 978-1-85233-193-1
- ↑ Gillis và Spudis, The Composition and Geologic Setting of Lunar Far Side Maria, tạp chí Lunar and Planetary Science, 1996, số 27, tr.413, Bibcode 1996LPI....27..413G
- ↑ Lionel Wilson và James Head, Lunar Gruithuisen and Mairan domes: Rheology and mode of emplacement, Journal of Geophysical Research, 2003, số 108, quyển E2, tr.5012, DOI 10.1029/2002JE001909, Bibcode 2003JGRE..108.5012W, citeseerx 10.1.1.654.9619
- ↑ Lawrence và các tác giả khác, Global Elemental Maps of the Moon: The Lunar Prospector Gamma-Ray Spectrometer, tạp chí Science, 11 tháng 8 năm 1998, số 281, quyển 5382, tr.1484–1489, DOI 10.1126/science.281.5382.1484, PMID 9727970, Bibcode 1998Sci...281.1484L
- ↑ Hiesinger và các tác giả khác, Ages and stratigraphy of mare basalts in Oceanus Procellarum, Mare Numbium, Mare Cognitum, and Mare Insularum, Journal of Geophysical Research, 2003, số 108, quyển E7, tr.1029, DOI 10.1029/2002JE001985, Bibcode 2003JGRE..108.5065H, s2cid 9570915
- ↑ a b c Peter Schultz, Matthew Staid và Carlé Pieters, Lunar activity from recent gas release, tạp chí Nature, 2006, số 444, tr.184–186, DOI 10.1038/nature05303
- ↑ a b Sarah Braden và các tác giả khác, Evidence for basaltic volcanism on the Moon within the past 100 million years, tạp chí Nature Geoscience, 2014, số 7, tr.787–791, DOI 10.1038/ngeo2252
- ↑ Mark Wieczorek và Roger Phillips, The “Procellarum KREEP Terrane”: Implications for mare volcanism and lunar evolution, Journal of Geophysical Research: Planets, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20417-20430, DOI 10.1029/1999JE001092
- ↑ Yuichiro Cho và các tác giả khác, Young mare volcanism in the Orientale region contemporary with the Procellarum KREEP Terrane (PKT) volcanism peak period 2 b.y. ago, Geophysical Research Letters, 2012, số 39, quyển 11, tr.L11203, Bibcode 2012GeoRL..3911203C, DOI 10.1029/2012GL051838
- ↑ Collins, Melosh và Osinski, The Impact-Cratering Process, tạp chí Elements, 2012, số 8, quyển 1, tr.25–30, DOI 10.2113/gselements.8.1.25
- ↑ a b Schleppi và các tác giả khác, Manufacture of glass and mirrors from lunar regolith simulant, Journal of Materials Science, 2019, số 54, tr.3726–3747, DOI 10.1007/s10853-018-3101-y
- ↑ a b c d e f g h i j Heiken, Vaniman và French, Lunar Sourcebook, a user's guide to the Moon, Nhà xuất bản Đại học Cambridge, 1991, New York, ISBN 978-0-521-33444-0
- ↑ Cohen, Swindle và Kring, Support for the Lunar Cataclysm Hypothesis from Lunar Meteorite Impact Melt Ages, Science, 1 tháng 12 năm 2000, số 290, quyển 5497, tr.1754-1756, DOI: 10.1126/science.290.5497.1754
- ↑ Hartmann, Quantin và Mangold, Possible long-term decline in impact rates: 2. Lunar impact-melt data regarding impact history, tạp chí Icarus, 2007, số 186, quyển 1, tr.11–23, DOI 10.1016/j.icarus.2006.09.009, Bibcode 2007Icar..186...11H
- ↑ a b c d Speyerer và các tác giả khác, Quantifying crater production and regolith overturn on the Moon with temporal imaging, tạp chí Nature, 2016, số 538, quyển 7624, tr.215–218, DOI 10.1038/nature19829, PMID 27734864, Bibcode 2016Natur.538..215S, s2cid 4443574
- ↑ a b c d Garrick-Bethell, Head và Pieters, Spectral properties, magnetic fields, and dust transport at lunar swirls, tạp chí Icarus, số 212, quyển 2, tr.480-492, tháng 4 năm 2011, DOI: 10.1016/j.icarus.2010.11.036, Bibcode: 2011Icar..212..480G
- ↑ Mazarico và các tác giả khác, Illumination conditions of the lunar polar regions using LOLA topography, tạp chí Icarus, 2011, số 211, quyển 2, tr.1066-1081, DOI 10.1016/j.icarus.2010.10.030
- ↑ a b Watson, Murray và Brown, The behavior of volatiles on the lunar surface, Journal of Geophysical Research, tháng 9 năm 1961, số 66, quyển 9, tr.3033-3045, DOI 10.1029/JZ066i009p03033
- ↑ a b DeSimone và Orlando, Mechanisms and cross sections for water desorption from a lunar impact melt brecciaa, Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.884–893, DOI 10.1002/2013JE004599
- ↑ DeSimone và Orlando, Photodissociation of water and O(3PJ) formation on a lunar impact melt breccia, Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.894–904, DOI 10.1002/2013JE004598
- ↑ G. Horneck, Life sciences on the Moon, Advances in Space Research, 1996, số 18, quyển 11, tr.95-101, DOI 10.1016/0273-1177(96)00095-6
- ↑ a b Andrew C. Schuerger và các tác giả khác, A Lunar Microbial Survival Model for Predicting the Forward Contamination of the Moon, Astrobiology, 11 tháng 6 năm 2019, số 19, quyển 6, tr.730-756, DOI 10.1089/ast.2018.1952
- ↑ a b c d e 吴伟仁 và các tác giả khác, 嫦娥四号工程的技术突破与科学进展, 中国科学: 信息科学, 2020, số 50, tr.1783–1797, DOI 10.1360/SSI-2020-0103
- ↑ William Ward, Past Orientation of the Lunar Spin Axis, tạp chí Science, 1 tháng 8 năm 1975, số 189, quyển 4200, tr.377–379, DOI 10.1126/science.189.4200.377, pmid 17840827, bibcode 1975Sci...189..377W, s2cid 21185695
- ↑ a b c Robert Tyler, On the Tidal History and Future of the Earth–Moon Orbital System, The Planetary Science Journal, 6 tháng 4 năm 2021, số 2, quyển 2, bài số 70, DOI 10.3847/PSJ/abe53f
- ↑ a b Margot và các tác giả khác, Topography of the Lunar Poles from Radar Interferometry: A Survey of Cold Trap Locations, tạp chí Science, 4 tháng 6 năm 1999, số 284, quyển 5420, tr.1658–1660, DOI 10.1126/science.284.5420.1658, pmid 10356393, bibcode 1999Sci...284.1658M, citeseerx 10.1.1.485.312
- ↑ a b Ben Bussey và các tác giả khác, Permanent shadow in simple craters near the lunar poles, Geophysical Research Letters, 2003, số 30, quyển 9, DOI 10.1029/2002GL016180
- ↑ Erik Seedhouse, Lunar Outpost: The Challenges of Establishing a Human Settlement on the Moon, Springer Praxis, Đức, 2009, tr.138, ISBN 978-0-387-09746-6
- ↑ Feldman và các tác giả khác, Fluxes of Fast and Epithermal Neutrons from Lunar Prospector: Evidence for Water Ice at the Lunar Poles, tạp chí Science, 1998, pmid 9727973, số 281, quyển 5382, tr.1496–1500, DOI 10.1126/science.281.5382.1496, Bibcode 1998Sci...281.1496F, s2cid 9005608
- ↑ Alberto Saal và các tác giả khác, Volatile content of lunar volcanic glasses and the presence of water in the Moon's interior, tạp chí Nature, 2008, số 454, quyển 7201, tr.192–195, pmid 18615079, DOI 10.1038/nature07047, Bibcode 2008Natur.454..192S, s2cid 4394004
- ↑ a b Pieters và các tác giả khác, Character and Spatial Distribution of OH/H2O on the Surface of the Moon Seen by M3 on Chandrayaan-1, tạp chí Science, 2009, số 326, quyển 5952, tr.568–572, DOI 10.1126/science.1178658, pmid 19779151, Bibcode 2009Sci...326..568P, s2cid 447133
- ↑ Anthony Colaprete và các tác giả khác, Detection of Water in the LCROSS Ejecta Plume, tạp chí Science, 22 tháng 10 năm 2010, số 330, quyển 6003, tr.463–468, pmid 20966242, DOI 10.1126/science.1186986, Bibcode 2010Sci...330..463C, s2cid 206525375
- ↑ a b c d Shuai Li và các tác giả khác, Direct evidence of surface exposed water ice in the lunar polar regions, Proceedings of the National Academy of Sciences, tháng 8 năm 2018, số 115, quyển 36, tr.8907–8912, DOI 10.1073/pnas.1802345115, pmid 30126996, pmc 6130389, Bibcode 2018PNAS..115.8907L
- ↑ Erik Hauri và các tác giả khác, High Pre-Eruptive Water Contents Preserved in Lunar Melt Inclusions, tạp chí Science, 8 tháng 7 năm 2011, số 333, quyển 6039, tr.213–215, DOI 10.1126/science.1204626, pmid 21617039, Bibcode 2011Sci...333..213H, s2cid 44437587
- ↑ a b Honniball và các tác giả khác, Molecular water detected on the sunlit Moon by SOFIA, Nature Astronomy, 2021, số 5, tr.121–127, DOI 10.1038/s41550-020-01222-x
- ↑ Hayne và các tác giả khác, Micro cold traps on the Moon, Nature Astronomy, 2021, số 5, tr.169–175, DOI 10.1038/s41550-020-1198-9
- ↑ a b c d e Maria Zuber và các tác giả khác, Gravity Field of the Moon from the Gravity Recovery and Interior Laboratory (GRAIL) Mission, tạp chí Science, 8 tháng 2 năm 2013, số 339, quyển 6120, tr.668-671, DOI: 10.1126/science.1231507
- ↑ a b Muller và Sjogren, Mascons: lunar mass concentrations, tạp chí Science, 1968, số 161, quyển 3842.tr.680–684, DOI 10.1126/science.161.3842.680, pmid 17801458, Bibcode 1968Sci...161..680M, s2cid 40110502
- ↑ a b c Konopliv và các tác giả khác, Recent gravity models as a result of the Lunar Prospector mission, tạp chí Icarus, 2001, số 50, quyển 1, tr.1–18, DOI 10.1006/icar.2000.6573, Bibcode 2001Icar..150....1K, citeseerx 10.1.1.18.1930
- ↑ Richard Kerr, The Mystery of Our Moon's Gravitational Bumps Solved?, tạp chí Science, 12 tháng 4 năm 2013, số 340, quyển 6129, tr.138–139, DOI 10.1126/science.340.6129.138-a, pmid 23580504
- ↑ Thomas và McMann, US Spacesuits, Praxis Publishing, Chichester 2006, tr.362, ISBN 0-387-27919-9
- ↑ Mitchell và các tác giả khác, Global mapping of lunar crustal magnetic fields by Lunar Prospector, tạp chí Icarus, 2008, số 194, quyển 2, tr.401–409, DOI 10.1016/j.icarus.2007.10.027
- ↑ Garrick-Bethell và các tác giả khác, Early Lunar Magnetism, tạp chí Science, số 323, quyển 5912, tr.356–359, pmid 19150839, Bibcode 2009Sci...323..356G, s2cid 23227936, DOI 10.1126/science.1166804
- ↑ a b c Hood và Huang, Formation of magnetic anomalies antipodal to lunar impact basins: Two-dimensional model calculations, Journal of Geophysical Research, 1991, số 96, quyển B6, tr.9837–9846, DOI 10.1029/91JB00308, Bibcode 1991JGR....96.9837H
- ↑ a b c d e f g h i j k Alan Stern, The lunar atmosphere: History, status, current problems, and context, Reviews of Geophysics, số 37, quyển 4, tháng 11 năm 1999, tr.453-491, DOI 10.1029/1999RG900005, Bibcode 1999RvGeo..37..453S, citeseerx 10.1.1.21.9994
- ↑ Ruth Globus, biên tập bởi Richard D. Johnson và Charles Holbrow, Space Settlements: A Design Study, Chương 5, Phụ lục J: Impact Upon Lunar Atmosphere, xuất bản bởi NASA, 1977, tr.113, ISBN 978-0825460142, LCCN 76600068
- ↑ a b c d Arlin Crotts, Lunar Outgassing, Transient Phenomena and The Return to The Moon, I: Existing Data, The Astrophysical Journal, 2008, số 687, quyển 1, tr.692–705, Bibcode 2008ApJ...687..692C, DOI 10.1086/591634, arxiv 0706.3949, s2cid 16821394
- ↑ a b c d e Michael Mendillo, The Atmosphere Of The Moon, tạp chí Earth, Moon, and Planets, 1999, số 85, tr.271–277, DOI 10.1023/A:1017032419247
- ↑ a b Lawson và các tác giả khác, Recent outgassing from the lunar surface: the Lunar Prospector alpha particle spectrometer, Journal of Geophysical Research, 2005, số 110, quyển E9, tr.1029, DOI 10.1029/2005JE002433, Bibcode 2005JGRE..11009009L
- ↑ a b c d Benna và các tác giả khác, Variability of helium, neon, and argon in the lunar exosphere as observed by the LADEE NMS instrument, Geophysical Research Letters, 28 tháng 5 năm 2015, số 42, quyển 10, tr.3723-3729, DOI 10.1002/2015GL064120
- ↑ a b c Sridharan và các tác giả khác, 'Direct' evidence for water (H2O) in the sunlit lunar ambience from CHACE on MIP of Chandrayaan I , Planetary and Space Science, 2010, tr.947–950, số 58, quyển 6, DOI 10.1016/j.pss.2010.02.013, Bibcode 2010P&SS...58..947S
- ↑ D’Ortenzio và các tác giả khác, Operating LADEE: Mission architecture, challenges, anomalies, and successes, 2015 IEEE Aerospace Conference, DOI 10.1109/aero.2015.7118961
- ↑ a b c d e f g h Horányi và các tác giả khác, A permanent, asymmetric dust cloud around the Moon, tạp chí Nature, 18 tháng 6 năm 2015, số 522, quyển 7556, tr.324–326, DOI 10.1038/nature14479, Bibcode 2015Natur.522..324H, pmid 26085272, s2cid 4453018
- ↑ a b c Needham và Kring, Lunar volcanism produced a transient atmosphere around the ancient Moon, Earth and Planetary Science Letters, 15 tháng 11 năm 2017, số 478, tr.175-178, DOI 10.1016/j.epsl.2017.09.002
- ↑ a b c Gerard và Stefan, Time in Powers of Ten: Natural Phenomena and Their Timescales, nhà xuất bản World Scientific, 12 tháng 5 năm 2014, tr.24, ISBN 9789814494939
- ↑ a b c d Habibullin, Gurshtein & Sanovich, On the problem of lunar time, tạp chí The Moon, 1974, số 11, tr.29–34, DOI 10.1007/BF01877791
- ↑ a b Poulet và các tác giả khác, Greenhouse Modules and Regenerative Life-Support Systems for Space, AIAA SPACE 2013 Conference and Exposition, DOI 10.2514/6.2013-5398
- ↑ a b c d e f Wieczorek và Le Feuvre, Did a large impact reorient the Moon?, Icarus, Elsevier, 2009, số 200, quyển 2, tr.358-366, DOI 10.1016/j.icarus.2008.12.017, hal 00517248f
- ↑ Spudis và các tác giả khác, Geology of Shackleton Crater and the south pole of the Moon, Geophysical Research Letters, tháng 7 năm 2008, số 35, quyển 14, bài số L14201, DOI 10.1029/2008GL034468
- ↑ a b c Speyerer và Robinson, Persistently illuminated regions at the lunar poles: Ideal sites for future exploration, Icarus, 2013, số 222, quyển 1, tr.122-136, DOI 10.1016/j.icarus.2012.10.010
- ↑ a b c d e f g h i j k l m Paige và các tác giả khác, The Lunar Reconnaissance Orbiter Diviner Lunar Radiometer Experiment, tạp chí Space Science Reviews, 2010, số 150, tr.125–160, DOI 10.1007/s11214-009-9529-2
- ↑ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v Arthur Cox, Allen's Astrophysical Quantities, Springer Science & Business Media, 2000, ISBN 9780387987460
- ↑ a b c d Murphy, Lunar laser ranging: the millimeter challenge, Reports on Progress in Physics, 2013, số 76, quyển 7, bài số 076901, arXiv 1309.6294. Bibcode 2013RPPh...76g6901M, DOI 10.1088/0034-4885/76/7/076901, PMID 23764926, S2CID 15744316
- ↑ a b c d e f g h i j k l Jean Meeus, Les périgées et les apogées de la Lune, tạp chí L'Astronomie, tháng 12 năm 1986, số 100, tr.571-574, Bibcode 1986LAstr.100..571M
- ↑ a b Rachel Klima và Jordan Bretzfelder, The Moon, Encyclopedia of Geology (tái bản lần thứ 2), Academic Press, 2021, tr.86-93, DOI 10.1016/B978-0-08-102908-4.00147-8 ISBN 9780081029091
- ↑ Gabriele Andreatta & Kristin Tessmar-Raible, The Still Dark Side of the Moon: Molecular Mechanisms of Lunar-Controlled Rhythms and Clocks, Journal of Molecular Biology, số 432, quyển 12, 29 tháng 5 năm 2020, tr.3525-3546, DOI 10.1016/j.jmb.2020.03.009
- ↑ Simon và các tác giả khác, Numerical expressions for precession formulae and mean elements for the Moon and the planets, Astronomy and Astrophysics, tháng 2 năm 1994, số 282, tr.663.
- ↑ V V Beletsky, Essays on the Motion of Celestial Bodies, nhà xuất bản Springer Science & Business Media, 2001, tr.183, ISBN 978-3-7643-5866-2
- ↑ a b c US Government Publishing Office, Astronomical Almanac For The Year 2020, U.S. Government Printing Office, 2019, ISBN 9780707746005
- ↑ a b c US Government Publishing Office, Astronomical Almanac For The Year 2021, U.S. Government Printing Office, 2020, ISBN 9780707746159
- ↑ a b c d e f Stuart Ross Taylor, The Moon, Encyclopedia of the Solar System, Academic Press, 2007, tr.227–250, DOI 10.1016/b978-012088589-3/50016-5, ISBN 9780120885893
- ↑ a b c d e f g h i William Moebs, Samuel J. Ling và Jeff Sanny, University Physics 1, OpenStax - Đại học Rice, Houston, Texas, Hoa Kỳ, 2016, ISBN 978-1-947172-20-3
- ↑ a b Siegler và các tác giả khác, Lunar true polar wander inferred from polar hydrogen, tạp chí Nature, 2016, số 531, tr.480–484, DOI 10.1038/nature17166
- ↑ Woodworth và Cartwright, Extraction of the M2 ocean tide from SEASAT altimeter data, Geophysical Journal International, số 84, quyển 2, tháng 2 năm 1986, tr.227–255, DOI 10.1111/j.1365-246X.1986.tb04355.x
- ↑ a b c d e f g Steacy Dopp Hicks, Understanding tides, Silver Spring, MD, NOAA National Ocean Service, 2006, 66tr., DOI 10.25607/OBP-157
- ↑ a b Agnew, chương 3.06 - Earth Tides, sách Treatise on Geophysics, tái bản lần thứ 2, nhà xuất bản Elsevier, 2015, tr.151-178, ISBN 9780444538031, DOI 10.1016/B978-0-444-53802-4.00058-0
- ↑ Andrault và các tác giả khác, The deep Earth may not be cooling down, Earth and Planetary Science Letters, số 443, tháng 6 năm 2016, tr.195-203, DOI 10.1016/j.epsl.2016.03.020
- ↑ Yaemsiri và các tác giả khác, Growth rate of human fingernails and toenails in healthy American young adults, Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, tháng 4 năm 2010, số 24, quyển 4, tr.420-423,PMID 19744178, DOI 10.1111/j.1468-3083.2009.03426.x
- ↑ a b c d Murray và Dermott, Solar System Dynamics, nhà xuất bản Đại học Cambridge, 1999, ISBN 978-0-521-57295-8, DOI 10.1017/CBO9781139174817.005
- ↑ a b c d Schröder và Smith, Distant future of the Sun and Earth revisited, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, tháng 5 năm 2008, số 386, quyển 1, tr.155–163, DOI 10.1111/j.1365-2966.2008.13022.x
- ↑ a b c d Williams và Boggs, Tides on the Moon: Theory and determination of dissipation, Journal of Geophysical Research: Planets, 2015, số 120, tr.689–724, DOI 10.1002/2014JE004755
- ↑ a b Latham và các tác giả khác, Moonquakes and lunar tectonism, tạp chí Earth, Moon, and Planets, 1972, số 4, quyển 3–4, tr.373–382, DOI 10.1007/BF00562004, Bibcode 1972Moon....4..373L, S2CID 120692155
- ↑ a b c Nakamura, Shallow moonquakes: how they compare with earth-quakes, Hội thảo Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 11, 17-21 tháng 3 năm 1980, Kỷ yếu số 3 (A82-22351 09-91), Nhà xuất bản Pergamon, New York, 1980, tr.1847-1853, Bibcode 1980LPSC...11.1847N
- ↑ a b Lionel Warner, Astronomy for the southern hemisphere: A practical guide to the night sky, nhà xuất bản A. H. & A. W. Reed, 1 tháng 1 năm 1975, tr.25, ISBN 9780589008642
- ↑ Sen và Roesler, Aging albedo model for asphalt pavement surfaces, Journal of Cleaner Production, 2016, số 117, tr.169–175, DOI 10.1016/j.jclepro.2016.01.019
- ↑ a b Buratti, Hillier và Wang, The Lunar Opposition Surge: Observations by Clementine, Icarus, tháng 12 năm 1996, số 124, quyển 2, tr.490-499, DOI 10.1006/icar.1996.0225, Bibcode 1996Icar..124..490B
- ↑ Marc Albert, Occlusion, transparency, and lightness, Vision Research, số 47, quyển 24, tháng 11 năm 2007, tr.3061-3069, DOI 10.1016/j.visres.2007.06.004
- ↑ Maurice Hershenson, The Moon illusion, nhà xuất bản Routledge, 1989, tr.5, ISBN 978-0-8058-0121-7
- ↑ a b c James Kaler, The Ever-Changing Sky: A Guide to the Celestial Sphere, Nhà xuất bản Đại học Cambridge, tháng 3 năm 2002, tr.51, tr.60, tr.224 & tr.259, ISBN: 9780521499187
- ↑ a b Last và các tác giả khác, Moonlight Drives Ocean-Scale Mass Vertical Migration of Zooplankton during the Arctic Winter, Current Biology, 7 tháng 1 năm 2016, số 26, quyển 2, tr.244-251, DOI 10.1016/j.cub.2015.11.038
- ↑ a b c d e Harald Hiesinger và Ralf Jaumann, Chương 23 The Moon, của sách Encyclopedia of the Solar System (tái bản lần thứ 3), Elsevier, 2014, tr.493-538, ISBN 9780124158450, DOI 10.1016/B978-0-12-415845-0.00023-2
- ↑ a b James Welsh, Commentary: Are Children Like Werewolves? Full Moon and Its Association with Sleep and Activity Behaviors in an International Sample of Children, Frontiers in Pediatrics, 31 tháng 8 năm 2016, số 4, tr.94, DOI 10.3389/fped.2016.00094
- ↑ Bhatia, Astronomy and astrophysics with elements of cosmology, CRC Press, 2001, tr.20, ISBN 978-0-8493-1013-3
- ↑ a b Marks và Stevens, Individual brightness functions, tạp chí Perception & Psychophysics, 1966, số 1, quyển 1, tr.17–24, DOI 10.3758/bf03207815
- ↑ a b c Cameron, Comparative analyses of observations of lunar transient phenomena, Icarus, 1972, số 16, quyển 2, tr.339–387, DOI 10.1016/0019-1035(72)90081-4
- ↑ a b Chambers, Chambers' encyclopaedia: a dictionary of universal knowledge for the people, nhà xuất bản W. and R. Chambers, 1874, quyển V, tr.206–207, lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Úc với mã 1732162
- ↑ a b Walter Tape, Atmospheric Halos, American Geophysical Union, 1994, tr.45 ISBN 0-87590-834-9
- ↑ Joshua Winn, chương Transits and Occultations, sách Exoplanet, biên tập bởi Seager, Nhà xuất bản Đại học Arizona, Tucson, 15 tháng 1 năm 2011, ISBN 978-0816529452
- ↑ Miller, The Lunar Occultation Observer (LOCO) mission concept, UV, X-Ray, and Gamma-Ray Space Instrumentation for Astronomy XV, Kỷ yếu Hội nghị SPIE, số 6686, 2007, DOI 10.1117/12.735766
- ↑ Aaboe và các tác giả khác, Saros Cycle Dates and Related Babylonian Astronomical Texts, Transactions of the American Philosophical Society, 1991, số 81, quyển 6, tr.1–75, DOI 10.2307/1006543, JSTOR 1006543
- ↑ Sarma, mục Astronomy in India của sách Encyclopaedia of the History of Science, Technology, and Medicine in Non-Western Cultures, tái bản lần thứ 2, Springer, 2008, biên tập bởi Helaine Selin, tr.317–321, ISBN 978-1-4020-4559-2, Bibcode 2008ehst.book.....S
- ↑ Arthur Berriedale Keith, Rigveda Brahmanas: the Aitareya and Kauṣītaki Brāhmaṇas of the Rigveda, Delhi : Motilal Banarsidass, 1998, tr.42-50, ISBN 9788120813595
- ↑ a b c d Joseph Needham, Science and Civilization in China, Volume III: Mathematics and the Sciences of the Heavens and Earth, nhà xuất bản Caves Books, 1986, Đài Bắc, ISBN 978-0-521-05801-8
- ↑ a b Galilei Galileo, Sidereus nuncius, Venice, 1610, LCCN n85112441
- ↑ a b c d e f R. H. van Gent và A. Van Helden, Phần 5 Lunar, Solar, and Planetary Representations to 1650, Quyển 3 của sách The History of Cartography, Nhà xuất bản Đại học Chicago, 2007, ISBN 9780226907321
- ↑ a b James Evans, The History and Practice of Ancient Astronomy, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Oxford & New York, 1998, ISBN 978-0-19-509539-5
- ↑ Marchant, In search of lost time, Nature, 2006, số 444, tr.534–538, DOI 10.1038/444534a
- ↑ Leconte và các tác giả khác, Is tidal heating sufficient to explain bloated exoplanets? Consistent calculations accounting for finite initial eccentricity, tạp chí Astronomy & Astrophysics, số 516, 2010, bài số A64, DOI 10.1051/0004-6361/201014337
- ↑ Amédée Tardieu, Géographie de Strabon Livres I-VI, bản dịch ra tiếng Pháp cuốn Địa lý của Strávon quyển 1 đến 4, nhà xuất bản L. Hachette, Paris, 1867-1890, quyển 3, chương 5, mục 9, tr.286-288, mã quản lý Thư viện Quốc gia Pháp ark:/12148/bpt6k65373918
- ↑ Ansari, S. M. R., Aryabhatta I. His Life and his Contributions, Bulletin of the Astronomical Soceity of India, số 5, tr.10-18, Bibcode 1977BASI....5...10A
- ↑ Hachette và Hyrtl, Dictionary of scientific biography - quyển 6, biển tập bởi Gillispie, Charles Scribner's Sons, 1972, tr.189-195, LCCN 69018090
- ↑ a b Paul Spudis, The Geology of Multi-Ring Impact Basins: The Moon and Other Planets, quyển 8 trong bộ Cambridge Planetary Science Old, Nhà xuất bản Đại học Cambridge, 2005, ISBN 9780521619233
- ↑ a b c d e f Steven Dick và Roger Launius, Societal Impact of Spaceflight, NASA, US Government Printing Office, 2007, ISBN 9780160867170
- ↑ Барабашов, Михаилова và Липского, Атлас обратнои стороны Луны, Академия Наук СССР, Москва, 1960, lưu tại Thư viện Quốc gia Úc với mã số 1511656
- ↑ NASA, AS11-40-5868 - Apollo 11 - Apollo 11 Mission image - Astronaut Edwin Aldrin descends the Lunar Module ladder, Lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16685034
- ↑ a b c d e Richard Orloff, Apollo by the Numbers: A Statistical Reference, The NASA History Series, NASA, Washington DC, ISBN 978-0-16-050631-4, LCCN 00061677
- ↑ Richard Reeves, President Kennedy : Profile of Power, New York, Simon and Schuster, 1993, chương 11, tr.135-142, ISBN 0-671-64879-9 và 0-671-89289-4
- ↑ a b Nagihara và các tác giả khác, Availability of previously lost data and metadata from the Apollo Lunar Surface Experiments Package (ALSEP), Planetary and Space Science, số 191, 2020, bài số 105039, DOI 10.1016/j.pss.2020.105039
- ↑ a b Dickey và các tác giả khác, Lunar laser ranging: a continuing legacy of the Apollo program, tạp chí Science, 1994, số 265, quyển 5171, tr.482–490, DOI 10.1126/science.265.5171.482, PMID 17781305, Bibcode 1994Sci...265..482D, S2CID 10157934
- ↑ Williams và các tác giả khác, Lunar laser ranging science: Gravitational physics and lunar interior and geodesy, tạp chí Advances in Space Research, 2006, số 37, quyển 1, tr.67–71, Bibcode 2006AdSpR..37...67W, DOI 10.1016/j.asr.2005.05.013, arxiv gr-qc/0412049, S2CID 14801321
- ↑ Racca và các tác giả khác, SMART-1 mission description and development status, Planetary and Space Science, 2002, số 50, quyển 14–15, tr.1323-1337, DOI 10.1016/S0032-0633(02)00123-X
- ↑ a b Long Xiao và các tác giả khác, chương 9 The Chang’e-5 mission, trong sách Sample Return Missions, biên tập bởi Andrea Longobardo, Elsevier, 2021, tr.195-206, ISBN 9780128183304, DOI 10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4
- ↑ a b 早川 雅彦, 日本の惑星探査と「はやぶさ」, 静岡地学, tháng 6 năm 2011, số 103, tr.1-7, DOI 10.14945/00024723
- ↑ a b 张巧玲, “嫦娥三号”任务及其初步科学成果, 中国科学院院刊, 2017, số 32, quyển 1, tr.85-90, DOI j.issn.1000-3045.2017.01.011
- ↑ a b Venkatesan Sundararajan, Overview and Technical Architecture of India's Chandrayaan-2 Mission to the Moon, 2018 AIAA Aerospace Sciences Meeting, ngày 8–12 tháng 1 năm 2018, Florida, Hoa Kỳ, DOI 10.2514/6.2018-2178
- ↑ a b Padma, ‘The most terrifying moments’: India counts down to risky Moon landing, Nature, 3 tháng 9 năm 2019, số 573, tr.13-14, DOI 10.1038/d41586-019-02587-4
- ↑ Biswal Malaya Kumar và Annavarapu Ramesh Naidu, Report on the Loss of Vikram Lander of Chandrayaan 2 Mission, Hội nghị Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 52, tổ chức trực tuyến ngày 15-19 tháng 3 năm 2021, bài số 2548, Bibcode 2021LPI....52.1039B
- ↑ a b Maxim Litvak và các tác giả khác, ROBOTS for MOON EXPLORATION, Hội nghị EGU General Assembly 2021, bài số 11190, DOI 10.5194/egusphere-egu21-11190
- ↑ a b c d e Marshall Smith và các tác giả khác, The Artemis Program: An Overview of NASA's Activities to Return Humans to the Moon, Hội nghị Hàng không vũ trụ IEEE 2020, Hoa Kỳ, ngày 7-14 tháng 3 năm 2020, tr.1-10, DOI 10.1109/AERO47225.2020.9172323
- ↑ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s Leonard David, Moon Rush: The New Space Race, National Geographic Books, 2019, ISBN 9781426220067
- ↑ a b c Manfred “Dutch” von Ehrenfried, chương Spacecraft, Landers, Rovers and Payloads, trong sách The Artemis Lunar Program, Springer Praxis Books, 2020, tr.48-74, DOI 10.1007/978-3-030-38513-2_3
- ↑ a b National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine, Report Series: Committee on Astrobiology and Planetary Science: Review of the Commercial Aspects of NASA SMD's Lunar Science and Exploration Initiative, The National Academies Press, Washington DC, 2019, DOI 10.17226/25374
- ↑ a b c NASA, AS17-134-20500, lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16719530
- ↑ a b NASA, AS16-116-18578, lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16712992
- ↑ a b NASA, AS15-88-11894, lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16705663
- ↑ a b c Ian Crawford và John Zarnecki, Astronomy from the Moon, Astronomy & Geophysics, số 49, quyển 2, tháng 4 năm 2008, tr.2.17–2.19, DOI 10.1111/j.1468-4004.2008.49217.x
- ↑ a b c d Silk và các tác giả khác, Astronomy from the Moon: the next decades, Philosophical Transaction Royal Society Publishing A, 2021, số A 379, bài số 20190560, DOI 10.1098/rsta.2019.0560
- ↑ Angel và các tác giả khác, A cryogenic liquid-mirror telescope on the moon to study the early universe, Astrophysical Journal, 2008, số 680, quyển 2, tr.1582-1594, DOI 10.1086/588034
- ↑ a b Elizabeth Straughan, The smell of the Moon, Tạp chí Cultural Geographies, 2015, số 22, quyển 3, tr.409–426, DOI 10.1177/1474474014530963
- ↑ NASA, AS11-40-5874, lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16685049
- ↑ Virgiliu Pop, Who Owns the Moon?: Extraterrestrial Aspects of Land and Mineral Resources Ownership, tập 4 trong bộ Space Regulations Library, Springer Science & Business Media, 2008, ISBN 9781402091353
- ↑ Suzanne Cahill, The Moon Stopping in the Void: Daoism and the Literati Ideal in Mirrors of the Tang Dynasty, tạp chí Cleveland Studies in the History of Art, 2005, số 9, tr.24-41, DOI 10.1484/J.CSHAC.2.301910
- ↑ a b Nguyễn Đổng Chi, Cây thuốc cải tử hoàn sinh hay là sự tích thằng cuội cung trăng, truyện số 127 trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, xuất bản lần đầu năm 1958, tái bản năm 2020 bởi Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, tr.894-897, ISBN: 9786041167582
- ↑ Aharonson, Goldreich và Sarib, Why do we see the man in the Moon?, Icarus, số 219, quyển 1, 2012, tr. 241-243, DOI 10.1016/j.icarus.2012.02.019
- ↑ a b Yang Lemei, China's Mid-Autumn Day, Journal of Folklore Research, 2006, số 43, quyển 3, tr.263–270, DOI 10.2979/JFR.2006.43.3.263, JSTOR 4640212
- ↑ a b Nemet-Nejat, Daily Life in Ancient Mesopotamia, nhà xuất bản Greenwood, 1998, tr.203, ISBN 978-0-313-29497-6
- ↑ Roshen Dalal, Hinduism: An Alphabetical Guide, Penguin Books India, 2010, tr.393-394, ISBN 9780143414216
- ↑ a b Jeremy Black, Anthony Green, Gods, Demons and Symbols of Ancient Mesopotamia: An Illustrated Dictionary, British Museum Press, 1992, tr.54, ISBN 9780714117058
- ↑ Ho Peng Yoke, Chinese mathematical astrology : reaching out to the stars, Routledge, 2004, Appendix I, ISBN 9781134430673
- ↑ Vijaya Narayan Tripathi, chương Astrology in India trong sách Encyclopaedia of the History of Science, Technology, and Medicine in Non-Western Cultures, Springer Netherlands, Dordrecht, 2008, tr.264–267, ISBN 9781402044250, DOI 10.1007/978-1-4020-4425-0_9749
- ↑ Abraham Cresques, Atles català, Mallorca, 1370-1380, tr.2-3, lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Pháp với mã ark:/12148/btv1b52509636n
- ↑ a b David Ewing Duncan, The Calendar, nhà xuất bản Fourth Estate, 1998, tr.10–11, ISBN 9781857027211
- ↑ a b Birley, Agricola and Germany, Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1999, tr.108, ISBN 9780192833006
- ↑ a b c d Foster và Roenneberg, Human Responses to the Geophysical Daily, Annual and Lunar Cycles, tạp chí Current Biology, 9 tháng 9 năm 2008, số 18, quyển 17, bài số PR784-R794, DOI 10.1016/j.cub.2008.07.003
- ↑ Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển Giản yếu, nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, 2005, tr.519-520, Giấy phép xuất bản số 596XB-QLXB/153-VHTT cấp ngày 22 tháng 8 năm 2005, in xong và nộp lưu chiểu vào quý 4 năm 2005, lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam mã 297374
- ↑ A Hensleigh Wedgwood, Dictionary of English Etymology, Trübner, tái bản lần thứ 2 năm 1872, tr.428 lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Pháp mã số FRBNF31629359
- ↑ a b Mohammad Ilyas, Lunar Crescent Visibility Criterion and Islamic Calendar, Quarterly Journal of the Royal Astronomical Society, tháng 3 năm 1994, số 35, tr.425, Bibcode 1994QJRAS..35..425L
- ↑ a b c d Coles và Cooke, Lunacy the Relation of Lunar Phases to Mental Ill-Health, Canadian Psychiatric Association Journal, 1978, số 23, quyển 3, tr.149-152, DOI 10.1177/070674377802300304
- ↑ a b Rotton và Kelly, Much ado about the full moon: A meta-analysis of lunar-lunacy research, tạp chí Psychological Bulletin, 1985, số 97, quyển 2, tr.286–306, DOI 10.1037/0033-2909.97.2.286, PMID 3885282
- ↑ Colta Ives và các tác giả khác, Vincent Van Gogh: The Drawings, Metropolitan Museum of Art, New York, 2005, tr.19, ISBN 9781588391650
- ↑ Hoàng Như Mai và các tác giả khác, Văn học 12, Tập 1 Phần văn học Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000, 312tr., lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam mã số 115524
- ↑ a b Carol Ann Duffy, To the Moon: An Anthology of Lunar Poems, Pan Macmillan, 2009, ISBN 9780330515221
- ↑ Hàn Mặc Tử, Nguyễn Đăng Điệp và Lê Hương Thủy, Hàn Mặc Tử tác phẩm chọn lọc, nhà xuất bản Giáo dục, 2009, tr.51-52, lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam với mã 433279
- ↑ 孙洙, 唐詩三百首, 1763, tái bản nhiều lần, lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam với mã số hóa nlvnpf-1526-01
- ↑ Paul Roberts, Images: The Piano Music of Claude Debussy, Hal Leonard Corporation, 2001, tr.88-96 ISBN 9781574670684
- ↑ Clarence Bernard Henry, Quincy Jones: His Life in Music, Nhà xuất bản Đại học Mississippi, 2013, tr.55, ISBN 9781628466188
- ↑ John Harris, The Dark Side of the Moon: The Making of the Pink Floyd Masterpiece, Hachette UK, 2006, ISBN 9780786735709
- ↑ Christopher Gable, The Words and Music of Sting, ABC-CLIO, 2009, tr.114, ISBN 9780275993603
- ↑ Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt nam: Cái nhìn hệ thống loại hình, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1996, tr.320, lưu tại Thư viện Quốc gia Việt Nam mã 91497
- ↑ 刘锡诚, 中國象征辞典, 天津教育出版社, 1991, tr.165, ISBN 9787530913246
- ↑ Bruce Ross, The Moon as an Artistic Focus of the Illumination of Consciousness trong From Sky and Earth to Metaphysics, tập 115 của Analecta Husserliana, biên tập bởi Anna-Teresa Tymieniecka, Springer, 2014, tr.85-92, ISBN 9789401790635
- ↑ Matthew Solomon, Fantastic Voyages of the Cinematic Imagination: Georges Méliès's Trip to the Moon, SUNY Press, 2011, tr.1 ISBN 9781438435824
- ↑ Timothy Scheurer, Kubrick vs. North: The Score for 2001: A Space Odyssey, Journal of Popular Film and Television, 1998, số 25, quyển 4, tr.172-182, DOI 10.1080/01956059809602764
- ↑ Otto Neugebauer và Henry Bartlett Van Hoesen, Greek Horoscopes, số 48, Memoirs of the American Philosophical Society, American Philosophical Society, 1987, tr.161-163, ISBN 9780871690487
- ↑ Philip Grierson, Byzantine Coins, Nhà xuất bản Đại học California, 1982, tr.118, ISBN 9780416713602
- ↑ William Crampton, DK Eyewitness Books: Flag, Penguin, 2000, tr.14, ISBN 9780756668129
- ↑ Hank Gardner, National Flag Design: Studies of Primary Design Elements, Colors, Symbols, Dorrance Publishing, 2013, tr.42-43, ISBN 9781434929877
- ↑ a b c Jean Meeus, Mathematical Astronomy Morsels, Willmann-Bell, 1997, ISBN 9780943396514
- ↑ a b c d e f g h i j David Smith và các tác giả khác, Topography of the Moon from the Clementine lidar, Journal of Geophysical Research, 1 tháng 1 năm 1997, số 102, quyển E1, tr.1601, DOI 10.1029/96JE02940, Bibcode 1997JGR...102.1591S, HDL 2060/19980018849, S2CID 17475023
- ↑ Williams, Newhall và Dickey, Lunar moments, tides, orientation, and coordinate frames, Planetary and Space Science, 1996, số 44, quyển 10, tr.1077–1080, DOI 10.1016/0032-0633(95)00154-9, Bibcode 1996P&SS...44.1077W
- ↑ a b Archinal và các tác giả khác, Report of the IAU Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements: 2009, tạp chí Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy, tháng 2 năm 2011, số 109, quyển 2, tr.101-135, DOI 10.1007/s10569-010-9320-4
- ↑ Grant Matthews, Celestial body irradiance determination from an underfilled satellite radiometer: application to albedo and thermal emission measurements of the Moon using CERES, Applied Optics, 2008, số 47, quyển 27, tr.4981–4993, DOI 10.1364/AO.47.004981, PMID 18806861, Bibcode 2008ApOpt..47.4981M
- ↑ Dulli Chandra Agrawal, Apparent magnitude of earthshine: a simple calculation, 30 tháng 3 năm 2016, European Journal of Physics, số 37, quyển 3, bài số 035601, DOI 10.1088/0143-0807/37/3/035601 và đính chính ở bài số 049401
- ↑ Krisciunas và Schaefer, A model of the brightness of moonlight, Publications of the Astronomical Society of the Pacific (PASP), 1991, số 103, quyển 667, tr.1033-1039, DOI 10.1086/132921
Xem thêm[sửa]
Ngôn ngữ khác[sửa]
- English (Tiếng Anh): Moon (Encyclopædia Britannica, Bách khoa toàn thư Britannica)
- Català (Tiếng Catalunya): Lluna (Gran Enciclopèdia Catalana, Bách khoa toàn thư Lớn Catalunya)
- Hrvatski (Tiếng Croatia): Mjesec (Hrvatska enciklopedija, Bách khoa toàn thư Croatia), Mjesec (Opća i nacionalna enciklopedija, Bách khoa toàn thư Tổng hợp và Quốc gia Croatia)
- Deutsch (Tiếng Đức): Mond (Brockhaus Enzyklopädie, Bách khoa toàn thư Brockhaus)
- Lietuvių (Tiếng Litva): Mėnulis (Visuotinė lietuvių enciklopedija, Bách khoa toàn thư Tổng hợp Litva)
- Norsk bokmål (Tiếng Na Uy): Månen (Store Norske Leksikon, Bách khoa toàn thư Lớn Na Uy)
- Française (Tiếng Pháp): Lune (L'Encyclopédie canadienne, Bách khoa toàn thư Canada), Lune (Encyclopædia Universalis, Bách khoa toàn thư Universalis), Lune (Encyclopédie Larousse, Bách khoa toàn thư Larousse)
- Svenska (Tiếng Thụy Điển): Månen (Nationalencyklopedin, Bách khoa toàn thư Quốc gia Thụy Điển)
- Українська (Tiếng Ukraina): Місяць (Енциклопедія сучасної України, Bách khoa toàn thư Ukraina Hiện đại)
- Tiếng Việt: Mặt trăng (Từ điển Bách khoa Việt Nam)
- Italiano (Tiếng Ý): Luna (Enciclopedia Treccani, Bách khoa toàn thư Treccani), Luna (Enciclopedia Italiana, Bách khoa toàn thư Ý)