|
|
(Không hiển thị 161 phiên bản của cùng người dùng ở giữa) |
Dòng 1: |
Dòng 1: |
− | {{#switch: {{NAMESPACENUMBER}} | 0 = <div style="height:10px;">[[Thể loại:Mục từ cần bình duyệt]]</div>
| + | <indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> |
− | <center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để hoàn thiện.''</center> |}}
| + | '''Đức Quốc xã''' hay '''Phát xít Đức''' là những tên tiếng Việt thường dùng để chỉ nước Đức thời kỳ 1933–1945. Cai trị đất nước này khi ấy là chế độ [[độc tài]] của [[Adolf Hitler]] và [[Đảng Quốc xã]] (NSDAP). Dưới sự thống trị của Hitler, Đức đã nhanh chóng chuyển đổi thành một quốc gia [[chủ nghĩa toàn trị|toàn trị]] nơi mà chính quyền kiểm soát gần như mọi mặt của đời sống. Tên gọi chính thức của quốc gia này là '''Đế chế Đức''' (''Deutsches Reich'') từ 1933 đến 1943 và '''Đế chế Đại Đức''' (''Großdeutsches Reich'') từ 1943 đến 1945. Các tên gọi thông dụng khác (trong tiếng Đức) là ''Drittes Reich'' (Đệ Tam Đế chế hay Đế chế thứ Ba), ''Zeit des Nationalsozialismus'' (Thời kỳ Chủ nghĩa quốc gia xã hội, viết tắt là ''NS-Zeit''), hay ''Tausendjähriges Reich'' (Đế chế Ngàn Năm) theo cách gọi của Hitler và những người quốc xã. Đức Quốc xã chấm dứt tồn tại vào tháng 5 năm 1945 sau khi bại trận trước phe [[Khối Đồng minh thời thế chiến II|Đồng minh]], sự kiện đánh dấu [[Kết cục của thế chiến II ở châu Âu|hồi kết cho chiến tranh thế giới thứ Hai ở châu Âu]]. |
− | <!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT -->
| |
− | {{Infobox former country
| |
− | |conventional_long_name = Đế chế Đức {{small|{{nobold|(1933–1943)}}<br />''Deutsches Reich''}}<hr />Đế chế Đại Đức {{small|{{nobold|(1943–1945)}}<br />''Großdeutsches Reich''}}
| |
− | |era = [[Thời kỳ giữa hai cuộc chiến|Giữa hai thế chiến]]{{*}}[[Thế chiến II]]
| |
− | |status =
| |
− | |status_text =
| |
− | |government_type = [[Chế độ độc tài]], [[quốc gia đơn đảng|độc đảng]], [[chủ nghĩa toàn trị|toàn trị]]
| |
− | <!-- Rise and fall, events, years and dates -->
| |
− | |event_start = [[Machtergreifung|Giành chính quyền]]
| |
− | |date_start = 30 tháng 1 năm
| |
− | |year_start = 1933
| |
− | |event_end = [[Chính phủ Flensburg#Giải thể|Giải thể lần cuối cùng]]
| |
− | |date_end = 23 tháng 5 năm | |
− | |year_end = 1945 | |
− | |event1 = [[Luật Trao quyền 1933|Luật Trao quyền]]
| |
− | |date_event1 = 23 tháng 3 năm 1933
| |
− | |event2 = [[Anschluss]]
| |
− | |date_event2 = 12 tháng 3 năm 1938
| |
− | |event3 = [[Thế chiến II]]
| |
− | |date_event3 = 1 tháng 9 năm 1939
| |
− | |event4 = [[Hitler qua đời]]
| |
− | |date_event4 = 30 tháng 4 năm 1945
| |
− | |event5 = [[Văn kiện đầu hàng của Đức|Đầu hàng]]
| |
− | |date_event5 = 8 tháng 5 năm 1945
| |
− | <!-- Flag navigation: Preceding and succeeding entities p1 to p5 and s1 to s5 -->
| |
− | |p1 = Cộng hòa Weimar
| |
− | |flag_p1 = Flag of Germany (3-2 aspect ratio).svg
| |
− | |p2 = Territory of the Saar Basin{{!}}Vùng Saar
| |
− | |flag_p2 = Flag of Saar 1920-1935.svg
| |
− | <!-- Only include territories fully or in-part annexed into Germany proper, not mere puppet states or other occupied territories -->
| |
− | |p3 = Liên bang Áo{{!}}Áo
| |
− | |flag_p3 = Flag of Austria.svg
| |
− | |p4 = Đệ Nhất Cộng hòa Tiệp Khắc{{!}}Tiệp Khắc
| |
− | |flag_p4 = Flag of the Czech Republic.svg
| |
− | |p5 = Lithuania
| |
− | |flag_p5 = Flag of Lithuania (1918–1940).svg
| |
− | |p6 = Thành phố Tự do Danzig{{!}}Danzig
| |
− | |flag_p6 = Flag of the Free City of Danzig.svg
| |
− | |p7 = Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan{{!}}Ba Lan
| |
− | |flag_p7 = Flag of Poland (1928–1980).svg
| |
− | |p8 = Vương quốc Nam Tư{{!}}Nam Tư
| |
− | |flag_p8 = Flag of the Kingdom of Yugoslavia.svg
| |
− | |p9 = Đệ Tam Cộng hòa Pháp{{!}}Pháp
| |
− | |flag_p9 = Flag of France (1794–1958).svg
| |
− | |p10 = Luxembourg
| |
− | |flag_p10 = Flag of Luxembourg.svg
| |
− | |s1 = Đức bị Đồng minh chiếm đóng{{!}}Đức bị chiếm đóng
| |
− | |flag_s1 = Flag of Germany (1946-1949).svg
| |
− | |border_s1 = no
| |
− | |s2 = Áo bị Đồng minh chiếm đóng{{!}}Áo bị chiếm đóng
| |
− | |flag_s2 = Flag of Austria.svg
| |
− | |s3 = Chính phủ Lâm thời Quốc gia Thống nhất{{!}}Ba Lan
| |
− | |flag_s3 = Flag of Poland (1928–1980).svg
| |
− | |s4 = Cộng hòa Tiệp Khắc (1945–48){{!}}Tiệp Khắc
| |
− | |flag_s4 = Flag of the Czech Republic.svg
| |
− | |s5 = Liên bang Dân chủ Nam Tư{{!}}Nam Tư
| |
− | |flag_s5 = Flag of the Democratic Federal Yugoslavia.svg
| |
− | |s6 = Chính phủ Lâm thời Cộng hòa Pháp{{!}}Pháp
| |
− | |flag_s6 = Flag of France (1794–1958).svg
| |
− | |s7 = Luxembourg
| |
− | |flag_s7 = Flag of Luxembourg.svg
| |
− | |s8 = Liên Xô
| |
− | |flag_s8 = Flag of the Soviet Union (1936-1955).svg
| |
− | |image_flag = Flag of Germany (1935–1945).svg<!-- Do not replace with NSDAP flag, as the two are not identical. National flag is off-center, NSDAP flag is not -->
| |
− | |flag_alt = <!-- Alt text for flag -->
| |
− | |image_flag2 = <!-- Second flag -->
| |
− | |flag_alt2 = <!-- Alt text for second flag -->
| |
− | |flag = <!-- Link target under flag image. Default: Flag of {{{common_name}}} -->
| |
− | |flag2 = <!-- Link target under flag2 image. Default: Flag of {{{common_name}}} -->
| |
− | |flag_type = [[Quốc kỳ Đức Quốc xã|Quốc kỳ]]<br>(1935–1945)
| |
− | |flag2_type = <!-- Displayed text for link under flag2. Default "Flag" -->
| |
− | |image_coat = Reichsadler.svg
| |
− | |coa_size = 120px
| |
− | |coat_alt = <!-- Alt text for coat of arms -->
| |
− | |symbol_type = [[Quốc huy Đức#Đức Quốc xã|Quốc huy]]<br>(1935–1945)
| |
− | |symbol_type_article = <!-- Link target under symbol image. Default: Coat of arms of {{{common_name}}} -->
| |
− | |image_map = Greater German Reich (1942).svg
| |
− | |image_map_alt =
| |
− | |image_map_caption = Diện tích lãnh thổ lớn nhất mà Đức kiểm soát trong chiến tranh thế giới thứ Hai (cuối năm 1942)
| |
− | {{parabr}}{{plainlist|style=padding-left: 0.6em; text-align: left;|
| |
− | * {{legend2|#008000|Đế chế Đức{{efn|name=annexed}} }}
| |
− | * {{legend2|#55c255|[[Reichskommissariat|Lãnh thổ chiếm đóng dân quản]]}}
| |
− | * {{legend2|#a5dfa5|[[Chính phủ quân sự (Đức Quốc xã)|Lãnh thổ chiếm đóng quân quản]]}}
| |
− | }}{{parabr}}
| |
− | |capital = [[Berlin]]
| |
− | |largest_city = Berlin
| |
− | |coordinates =
| |
− | |anthems = <br>''[[Das Lied der Deutschen]]''<br />("Bài ca của người Đức")<br /> <div style="display:inline-block;margin-top:0.4em;">[[File:German national anthem performed by the US Navy Band.ogg|center]]</div><br />''[[Horst-Wessel-Lied]]''{{hsp}}{{efn|name=Wessel}}<br />("Bài ca Horst Wessel")<br /> <div style="display:inline-block;margin-top:0.4em;">[[File:Песня Хорста Весселя.ogg|center]]</div>
| |
− | |motto =
| |
− | |common_languages = [[Tiếng Đức]]
| |
− | |religion = {{unbulleted list|[[Tin lành]] 54%|[[Giáo hội Công giáo|Công giáo]] 40%|[[Gottgläubig]] 3,5%|[[Không tôn giáo]] 1,5%|Khác 1%}}{{sfn|Ericksen|Heschel|1999|p=10}}
| |
− | |demonym = Người Đức
| |
− | |currency = [[Reichsmark]] (ℛℳ)
| |
− | <!-- Titles and names of the first and last leaders and their deputies -->
| |
− | |leader1 = [[Paul von Hindenburg]]{{efn|là [[Tổng thống Đức (1919–1945)|Tổng thống]]|name="President"}}
| |
− | |leader2 = [[Adolf Hitler]]{{efn|là [[Führer]]|name="Fuhrer"}}
| |
− | |leader3 = [[Karl Dönitz]]{{efn|là [[Tổng thống Đức (1919–1945)|Tổng thống]]|name="President"}}
| |
− | |leader4 =
| |
− | |year_leader1 = 1933–1934
| |
− | |year_leader2 = 1934–1945
| |
− | |year_leader3 = 1945
| |
− | |year_leader4 = 1945
| |
− | |title_leader = [[Danh sách nguyên thủ quốc gia Đức#Tổng thống (1919–1945)|Nguyên thủ quốc gia]]
| |
− | |deputy1 = [[Adolf Hitler]]
| |
− | |deputy2 = [[Joseph Goebbels]]
| |
− | |deputy3 = [[Lutz Graf Schwerin von Krosigk|L. G. S. von Krosigk]]
| |
− | |year_deputy1 = 1933–1945
| |
− | |year_deputy2 = 1945
| |
− | |year_deputy3 = 1945
| |
− | |title_deputy = [[Danh sách Thủ tướng Đức#Đức Quốc xã (Reichskanzler) (1933–1945)|Thủ tướng]]
| |
− | <!-- Legislature -->
| |
− | |legislature = [[Reichstag (Đức Quốc xã)|Reichstag]]
| |
− | |house1 = {{nowrap|[[Reichsrat (Đức)|Reichsrat]] (đến năm 1934)}}
| |
− | |type_house1 = Hội đồng bang
| |
− | |house2 = <!-- Name of second chamber -->
| |
− | |type_house2 = <!-- Default: "Lower house" -->
| |
− | <!-- Area and population of a given year -->
| |
− | |stat_year1 = 1939
| |
− | |stat_area1 = 633.786
| |
− | |ref_area1 = {{efn|name=statistics}}
| |
− | |stat_pop1 = <!-- Population (w/o commas or spaces), population density is calculated if area is also given -->
| |
− | |stat_year2 = [[Census in Germany#German Empire, Weimar Republic and Nazi Germany (1871–1945)|1939]]
| |
− | |stat_area2 =
| |
− | |stat_pop2 = 79.375.281
| |
− | |ref_pop2 = {{sfn|1939 Census}}
| |
− | |stat_year3 = 1940{{sfn|Soldaten-Atlas|1941|p=8}}{{efn|name=annexed}}
| |
− | |stat_area3 = 823.505
| |
− | |stat_pop3 = 109.518.183
| |
− | |today = <!-- Overlapping modern countries, if no more than four of these --><!-- Do NOT add flags, per MOS:INFOBOXFLAG -->
| |
− | |area_km2 =
| |
− | |area_rank =
| |
− | |GDP_PPP =
| |
− | |GDP_PPP_year =
| |
− | |HDI =
| |
− | |HDI_year =
| |
− | }}
| |
− | '''Đức Quốc xã''' hay '''Phát xít Đức'''{{efn|name=phát xít}} là những tên tiếng Việt thường dùng để chỉ nước Đức thời kỳ 1933–1945. Cai trị đất nước này khi ấy là chế độ [[độc tài]] của [[Adolf Hitler]] và [[Đảng Quốc xã]] (NSDAP). Dưới sự thống trị của Hitler, Đức đã nhanh chóng chuyển đổi thành một quốc gia [[chủ nghĩa toàn trị|toàn trị]] nơi mà chính quyền kiểm soát gần như mọi mặt của đời sống. Tên gọi chính thức của quốc gia này là '''Đế chế Đức''' (''Deutsches Reich'') từ 1933 đến 1943 và '''Đế chế Đại Đức''' (''Großdeutsches Reich'') từ 1943 đến 1945. Các tên gọi thông dụng khác (trong tiếng Đức) là ''Drittes Reich'' (Đệ Tam Đế chế hay Đế chế thứ Ba), ''Zeit des Nationalsozialismus'' (Thời kỳ Chủ nghĩa quốc gia xã hội, viết tắt là ''NS-Zeit''), hay ''Tausendjähriges Reich'' (Đế chế Ngàn Năm) theo cách gọi của Hitler và những người quốc xã. Đức Quốc xã chấm dứt tồn tại vào tháng 5 năm 1945 sau khi bại trận trước phe [[Khối Đồng minh thời thế chiến II|Đồng minh]], sự kiện đánh dấu [[Kết cục của thế chiến II ở châu Âu|hồi kết cho chiến tranh thế giới thứ Hai ở châu Âu]]. | |
| | | |
− | Vào ngày 30 tháng 1 năm 1933 Hitler được [[Tổng thống Đức (1919–1945)|Tổng thống]] [[Cộng hòa Weimar]] [[Paul von Hindenburg]] bổ nhiệm làm [[Thủ tướng Đức]]. Sau đó Đảng Quốc xã bắt đầu loại trừ mọi địch thủ chính trị và củng cố quyền lực của mình. Hindenburg qua đời ngày 2 tháng 8 năm 1934 và Hitler đã trở thành nhà độc tài của nước Đức bằng việc sáp nhập chức vụ và quyền hạn của Thủ tướng và Tổng thống vào với nhau. Kết quả cuộc trưng cầu ý dân tổ chức trên toàn quốc ngày 19 tháng 8 năm 1934 đã xác nhận Hitler là ''[[Führer]]'' (lãnh tụ, quốc trưởng) duy nhất của nước Đức. Tất cả quyền lực đều tập trung vào tay Hitler, và lời nói của ông ta xếp trên mọi luật lệ. Chính phủ không phải là cơ quan hợp tác, phối hợp, mà là một tập hợp các bè phái đấu tranh vì quyền lực và sự tín nhiệm của Hitler. Vào đỉnh điểm của [[Đại Suy thoái]], những người quốc xã đã khôi phục nền kinh tế ổn định và chấm dứt nạn thất nghiệp hàng loạt bằng vận dụng [[kinh tế hỗn hợp]] và chi tiêu mạnh cho quân sự. Chính phủ bội chi để tiến hành một [[cuộc tái vũ trang của Đức|chương trình tái vũ trang bí mật]] quy mô và những dự án công trình công cộng trên diện rộng, trong đó có ''[[Autobahnen]]'' (cao tốc). Sự hồi phục của nền kinh tế giúp chế độ ngày càng chiếm được cảm tình của nhân dân. | + | Vào ngày 30 tháng 1 năm 1933 Hitler được [[Tổng thống Đức (1919–1945)|Tổng thống]] [[Cộng hòa Weimar]] [[Paul von Hindenburg]] bổ nhiệm làm [[Thủ tướng Đức]]. Sau đó Đảng Quốc xã bắt đầu loại trừ mọi địch thủ chính trị và củng cố quyền lực của mình. Hindenburg qua đời ngày 2 tháng 8 năm 1934 và Hitler đã trở thành nhà độc tài của nước Đức bằng việc sáp nhập chức vụ và quyền hạn của Thủ tướng và Tổng thống. Kết quả cuộc trưng cầu ý dân tổ chức trên toàn quốc ngày 19 tháng 8 năm 1934 đã xác nhận Hitler là lãnh tụ duy nhất của nước Đức. Tất cả quyền lực đều tập trung vào tay Hitler, và lời nói của ông ta xếp trên mọi luật lệ. Chính phủ không phải là cơ quan hợp tác, phối hợp, mà là một tập hợp các bè phái đấu tranh vì quyền lực và sự tín nhiệm của Hitler. Vào đỉnh điểm của [[Đại Suy thoái]], những người quốc xã đã khôi phục nền kinh tế ổn định và chấm dứt nạn thất nghiệp hàng loạt bằng vận dụng [[kinh tế hỗn hợp]] và chi tiêu mạnh cho quân sự. Chính phủ bội chi để tiến hành một [[cuộc tái vũ trang của Đức|chương trình tái vũ trang bí mật]] quy mô và những dự án công trình công cộng trên diện rộng, trong đó có ''[[Autobahnen]]'' (cao tốc). Sự hồi phục của nền kinh tế giúp chế độ ngày càng chiếm được cảm tình của nhân dân. |
| | | |
− | [[Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc]], [[thuyết ưu sinh quốc xã]], và đặc biệt [[chủ nghĩa bài Do Thái]], là những nét đặc trưng trong ý thức hệ của chế độ. [[Các dân tộc Giéc-manh]] được xem là [[chủng tộc thượng đẳng]], nhánh thuần khiết nhất của [[chủng tộc Aryan]]. Quốc xã bắt đầu biểu hiện rõ hành vi phân biệt đối xử và bức hại người Do Thái sau khi lên nắm quyền. Các trại tập trung đầu tiên được xây dựng vào tháng 3 năm 1933. Người Do Thái, [[chủ nghĩa tự do|người tự do]], [[chủ nghĩa xã hội|xã hội]], [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]], và những đối tượng không mong muốn khác bị bắt giam, đày ải, hoặc sát hại. Công dân hay [[Giáo hội Cơ đốc]] chống đối phép tắc của Hitler bị đàn áp và nhiều lãnh đạo đã bị bắt. Giáo dục chú trọng vào [[sinh học chủng tộc]], chính sách dân số, và rèn luyện thể lực để thực hiện nghĩa vụ quân sự. Nữ giới bị tước đoạt cơ hội học tập và sự nghiệp. Hoạt động giải trí và du lịch được tổ chức thông qua chương trình ''Kraft durch Freude'' (Sức mạnh đến từ Niềm vui), và [[Thế vận hội Mùa hè 1936]] đã giới thiệu Đế chế thứ Ba ra với thế giới. Bộ trưởng Tuyên truyền [[Joseph Goebbels]] đã lợi dụng phim ảnh, các cuộc mít tinh lớn, và tài hùng biện của Hitler một cách hiệu quả để khống chế dư luận. Chính quyền kiểm soát biểu hiện nghệ thuật, thúc đẩy các hình thức nghệ thuật cụ thể và ngăn chặn hoặc không khuyến khích các hình thức khác. | + | [[Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc]], [[thuyết ưu sinh quốc xã]], và đặc biệt [[chủ nghĩa bài Do Thái]] là những nét đặc trưng trong ý thức hệ của chế độ. [[Các dân tộc Giéc-manh]] được xem là [[chủng tộc thượng đẳng]], nhánh thuần khiết nhất của [[chủng tộc Aryan]]. Quốc xã bắt đầu biểu hiện rõ hành vi phân biệt đối xử và bức hại người Do Thái sau khi lên nắm quyền. Các trại tập trung đầu tiên được xây dựng vào tháng 3 năm 1933. Người Do Thái, [[chủ nghĩa tự do|người tự do]], [[chủ nghĩa xã hội|xã hội]], [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]], và những đối tượng không mong muốn khác bị bắt giam, đày ải, hoặc sát hại. Công dân hay [[Giáo hội Cơ đốc]] chống đối phép tắc của Hitler bị đàn áp và nhiều lãnh đạo đã bị bắt. Giáo dục chú trọng vào [[sinh học chủng tộc]], chính sách dân số, và rèn luyện thể lực để thực hiện nghĩa vụ quân sự. Nữ giới bị tước đoạt cơ hội học tập và sự nghiệp. Hoạt động giải trí và du lịch được tổ chức thông qua chương trình ''Kraft durch Freude'' (Sức mạnh đến từ Niềm vui), và [[Thế vận hội Mùa hè 1936]] đã giới thiệu Đế chế thứ Ba ra với thế giới. Bộ trưởng Tuyên truyền [[Joseph Goebbels]] đã lợi dụng phim ảnh, các cuộc mít tinh lớn, và tài hùng biện của Hitler một cách hiệu quả để khống chế dư luận. Chính quyền kiểm soát biểu hiện nghệ thuật, thúc đẩy các hình thức nghệ thuật cụ thể và ngăn chặn hoặc không khuyến khích các hình thức khác. |
| | | |
| Chế độ quốc xã chi phối các nước láng giềng bằng hành động đe dọa quân sự trong những năm trước chiến tranh. Đức Quốc xã ngày càng đòi hỏi hung hăng về lãnh thổ và đe dọa chiến tranh nếu yêu sách này không được đáp ứng. Lần lượt vào các năm 1938 và 1939 Đức đã xâm chiếm [[Áo]] rồi [[Tiệp Khắc]]. Quốc gia này ký với Liên Xô một [[hiệp ước Molotov–Ribbentrop|hiệp ước không xâm phạm]] rồi [[Cuộc xâm lược Ba Lan|xâm lược Ba Lan]] vào ngày 1 tháng 9 năm 1939, mở màn [[chiến tranh thế giới thứ Hai ở châu Âu]]. Đến đầu năm 1941 Đức đã kiểm soát hầu khắp châu Âu. Các ''[[Reichskommissariat]]'' tiếp quản những lãnh thổ chiếm đoạt và một [[Generalgouvernement|chính quyền Đức]] được thành lập tại phần còn lại của Ba Lan. Đức bóc lột nguyên liệu thô và lao động của cả lãnh thổ chiếm đóng lẫn quốc gia đồng minh. | | Chế độ quốc xã chi phối các nước láng giềng bằng hành động đe dọa quân sự trong những năm trước chiến tranh. Đức Quốc xã ngày càng đòi hỏi hung hăng về lãnh thổ và đe dọa chiến tranh nếu yêu sách này không được đáp ứng. Lần lượt vào các năm 1938 và 1939 Đức đã xâm chiếm [[Áo]] rồi [[Tiệp Khắc]]. Quốc gia này ký với Liên Xô một [[hiệp ước Molotov–Ribbentrop|hiệp ước không xâm phạm]] rồi [[Cuộc xâm lược Ba Lan|xâm lược Ba Lan]] vào ngày 1 tháng 9 năm 1939, mở màn [[chiến tranh thế giới thứ Hai ở châu Âu]]. Đến đầu năm 1941 Đức đã kiểm soát hầu khắp châu Âu. Các ''[[Reichskommissariat]]'' tiếp quản những lãnh thổ chiếm đoạt và một [[Generalgouvernement|chính quyền Đức]] được thành lập tại phần còn lại của Ba Lan. Đức bóc lột nguyên liệu thô và lao động của cả lãnh thổ chiếm đóng lẫn quốc gia đồng minh. |
| | | |
− | Chế độ trở nên khét tiếng với hành vi giết người hàng loạt và [[diệt chủng]]. Kể từ năm 1939 hàng trăm ngàn công dân Đức khiếm khuyết về thể trạng và trí tuệ đã bị [[Aktion T4|sát hại trong những bệnh viện và nhà thương điên]]. Những toán quân tử thần ''[[Einsatzgruppen]]'' theo chân quân đội Đức đến những lãnh thổ chiếm đóng và giết hại hàng triệu người Do Thái cùng những nạn nhân khác. Sau năm 1941 có thêm hàng triệu người bị bắt, ép làm việc đến chết, hoặc giết trong những [[Trại tập trung của Đức Quốc xã|trại tập trung]] và [[trại hành quyết]]. Vụ diệt chủng này được gọi là [[Holocaust]]. | + | Chế độ trở nên khét tiếng với hành vi giết người hàng loạt và [[diệt chủng]]. Kể từ năm 1939 hàng trăm ngàn công dân Đức khiếm khuyết về thể trạng và trí tuệ đã bị [[Aktion T4|sát hại trong những bệnh viện và nhà thương điên]]. Những toán quân ''[[Einsatzgruppe]]'' theo chân quân đội Đức đến những lãnh thổ chiếm đóng và giết hại hàng triệu người Do Thái cùng những nạn nhân khác. Sau năm 1941 có thêm hàng triệu người bị bắt, ép làm việc đến chết, hoặc giết trong những [[Trại tập trung của Đức Quốc xã|trại tập trung]] và [[trại hành quyết]]. Vụ diệt chủng này được gọi là [[Holocaust]]. |
| | | |
− | Mặc dù [[chiến dịch Barbarossa|cuộc xâm lược Liên Xô]] của Đức năm 1941 giành thắng lợi ban đầu nhưng sự trỗi dậy của Liên Xô và việc [[Hoa Kỳ]] tham chiếm đã khiến ''[[Wehrmacht]]'' (lực lượng vũ trang Đức) đánh mất thế chủ động trên Mặt trận phía Đông vào năm 1943 rồi bị đẩy lui về biên giới trước năm 1939 vào cuối năm 1944. Những cuộc không kích quy mô lớn nhằm vào nước Đức leo thang trong năm 1944 và [[phe Trục]] đã phải thoái lui ở Đông và Nam Âu. Tiếp sau cuộc xâm lược Pháp của Đồng minh là việc Đức Quốc xã bị Liên Xô đánh bại từ phía đông và các nước Đồng minh khác từ phía tây dẫn đến kết cục đầu hàng vào tháng 5 năm 1945. Trong những tháng cuối cùng, Hitler do không chấp nhận thất bại đã khiến cơ sở hạ tầng của Đức bị phá hủy nặng nề và làm tăng con số thương vong liên quan đến cuộc chiến. Phe Đồng minh chiến thắng đã đề xướng chính sách [[phi quốc xã hóa]] và đưa nhiều lãnh đạo còn sống của chế độ này ra xét xử tội ác chiến tranh tại [[tòa án Nuremberg]]. | + | Mặc dù [[chiến dịch Barbarossa|cuộc xâm lược Liên Xô]] của Đức năm 1941 giành thắng lợi ban đầu nhưng sự vùng lên của Liên Xô và việc [[Hoa Kỳ]] tham chiếm đã khiến ''[[Wehrmacht]]'' (lực lượng vũ trang Đức) đánh mất thế chủ động trên Mặt trận phía Đông vào năm 1943 rồi bị đẩy lui về biên giới trước năm 1939 vào cuối năm 1944. Những cuộc không kích quy mô lớn nhằm vào nước Đức leo thang trong năm 1944 và [[phe Trục]] đã phải thoái lui ở Đông và Nam Âu. Tiếp sau cuộc xâm lược Pháp của Đồng minh là việc Đức Quốc xã bị Liên Xô đánh bại từ phía đông và các nước Đồng minh khác từ phía tây dẫn đến kết cục đầu hàng vào tháng 5 năm 1945. Trong những tháng cuối cùng, Hitler do không chấp nhận thất bại đã khiến cơ sở hạ tầng của Đức bị phá hủy nặng nề và làm tăng con số thương vong liên quan đến cuộc chiến. Phe Đồng minh chiến thắng đã đề xướng chính sách [[phi quốc xã hóa]] và đưa nhiều lãnh đạo còn sống của chế độ này ra xét xử tội ác chiến tranh tại [[tòa án Nuremberg]]. |
− | | |
− | == Bối cảnh ==
| |
− | Nước Đức trong những năm từ 1919 đến 1933 được biết đến là [[Cộng hòa Weimar]], một [[cộng hòa|nền cộng hòa]] với [[hệ thống bán tổng thống]]. Cộng hòa Weimar đối mặt nhiều vấn đề như [[Siêu làm phát ở Cộng hòa Weimar|siêu lạm phát]], chủ nghĩa cực đoan chính trị (bao gồm bạo lực từ các nhóm bán quân sự cánh tả và hữu), mối quan hệ nhập nhằng với [[Khối Đồng minh thời thế chiến I|phe Đồng minh chiến thắng]] trong chiến tranh thế giới thứ Nhất, và một loạt nỗ lực xây dựng chính phủ liên hiệp thất bại của các đảng phái chính trị chia rẽ.{{sfn|Childers|2017|pp=22–23, 35, 48, 124–130, 152, 168–169, 203–204, 225–226}} Sau thế chiến thứ Nhất nền kinh tế Đức suy thoái trầm trọng một phần do khoản chiến phí bồi thường theo [[hòa ước Versailles]] quy định. Chính phủ in tiền để thanh toán các khoản và trả nợ chiến tranh nhưng kết cục là siêu lạm phát khiến giá hàng tiêu dùng tăng cao, kinh tế hỗn loạn, và bạo loạn lương thực.{{sfn|Evans|2003|pp=103–108}} Khi chính phủ không thể trả nợ vào tháng 1 năm 1923, binh lính Pháp đã [[Chiếm đóng Ruhr|chiếm các khu công nghiệp của Đức]] dọc vùng Ruhr kéo theo bất ổn dân sự lan rộng.{{sfn|Evans|2003|pp=186–187}}
| |
− | | |
− | [[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa]] (''Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei'') hay thường gọi là Đảng Quốc xã ra đời năm 1920. Đây là đảng thay tên kế tục của [[Đảng Công nhân Đức]] thành lập một năm trước đó và là một trong vài đảng chính trị [[cực hữu]] hoạt động ở Đức khi ấy.{{sfn|Evans|2003|pp=170–171}} Cương lĩnh của đảng này bao gồm đánh đổ Cộng hòa Weimar, bác bỏ những điều khoản của hòa ước Versailles, [[Chủ nghĩa bài Do Thái|bài Do Thái]] triệt để, và bài [[Chủ nghĩa Bolshevik|Bolshevik]].{{sfn|Goldhagen|1996|p=85}} Họ hứa hẹn một chính quyền trung ương mạnh mẽ, mở rộng ''[[Lebensraum]]'' (không gian sống) cho nhân dân Đức, xây dựng một cộng đồng dân tộc căn cứ vào chủng tộc, và thanh lọc chủng tộc thông qua hành động đàn áp người Do Thái, đối tượng sẽ bị tước bỏ quyền và tư cách công dân.{{sfn|Evans|2003|pp=179–180}} Những người quốc xã đề xuất khôi phục quốc gia và văn hóa dựa trên phong trào ''[[Völkisch]]''.{{sfn|Kershaw|2008|p=81}} Đảng Quốc xã và đặc biệt tổ chức bán quân sự của nó là ''[[Sturmabteilung]]'' (SA, Biệt đội Bão táp hay Quân áo nâu) sử dụng bạo lực thể chất để thúc đẩy vị thế chính trị, phá hoại hội nghị và tấn công thành viên của những tổ chức đối địch cùng người Do Thái trên đường phố.{{sfn|Evans|2003|pp=180–181}} Các nhóm vũ trang cực hữu như vậy phổ biến ở [[Bayern]] và được chính quyền bang thiên hướng cực hữu của [[Gustav Ritter von Kahr]] dung dưỡng.{{sfn|Evans|2003|pp=181, 189}}
| |
− | | |
− | Sự kiện thị trường chứng khoán ở Mỹ [[Sụp đổ Phố Wall 1929|sụp đổ vào ngày 24 tháng 10 năm 1929]] có tác động thảm khốc đến nước Đức.{{sfn|Childers|2017|p=103}} Hàng triệu người mất việc làm và một vài ngân hàng lớn phải đóng cửa. Hitler cùng những người quốc xã đã sẵn sàng lợi dụng tình hình để thu hút sự ủng hộ về cho đảng. Họ cam kết củng cố nền kinh tế và tạo việc làm.{{sfn|Shirer|1960|pp=136–137}} Nhiều cử tri chọn Đảng Quốc xã vì cho rằng họ có khả năng tái lập trật tự, dập tắt bất ổn dân sự, và cải thiện thanh thế của Đức trên trường quốc tế. Sau cuộc bầu cử liên bang năm 1932, Quốc xã đã là đảng lớn nhất trong [[Reichstag]] (nghị viện), nắm 230 ghế với 37,4 phần trăm phiếu phổ thông.{{sfn|Goldhagen|1996|p=87}}
| |
− | | |
− | == Lịch sử ==
| |
− | [[File:Hitler portrait crop.jpg|thumb|left|Adolf Hitler trở thành nguyên thủ quốc gia Đức với tước vị ''[[Führer und Reichskanzler]]'' (Lãnh tụ và Thủ tướng) vào năm 1934.]]
| |
− | === Quốc xã lên nắm quyền ===
| |
− | Mặc dù những người quốc xã giành nhiều phiếu phổ thông nhất trong hai cuộc tổng tuyển cử nghị viện năm 1932 nhưng họ không đạt được đa số. Bởi vậy Hitler đã cầm đầu một chính phủ liên hiệp tồn tại ngắn ngủi với [[Đảng Quốc gia Nhân dân Đức]].{{sfn|Evans|2003|pp=293, 302}} Dưới áp lực từ các chính trị gia, nhà tư bản công nghiệp, và cộng đồng doanh nghiệp, Tổng thống [[Paul von Hindenburg]] đã bổ nhiệm Hitler làm [[Thủ tướng Đức]] vào ngày 30 tháng 1 năm 1933. Sự kiện này được gọi là ''Machtergreifung'' ("giành quyền").{{sfn|Shirer|1960|pp=183–184}}
| |
− | | |
− | Vào đêm ngày 27 tháng 2 năm 1933 [[Vụ hỏa hoạn Reichstag|tòa nhà Reichstag bị cháy]]. [[Marinus van der Lubbe]], một người cộng sản Hà Lan, bị kết tội gây ra vụ cháy. Hitler tuyên bố vụ việc này đã khai màn cho một cuộc nổi dậy của cộng sản. [[Nghị định Hỏa hoạn Reichstag]] ban hành ngày 28 tháng 2 năm 1933 thủ tiêu mọi quyền tự do dân sự trong đó có quyền hội họp và tự do báo chí. Nghị định này còn cho phép cảnh sát giam người vô thời hạn mà không cần lời buộc tội. Dư luận ủng hộ biện pháp nhờ một chiến dịch tuyên truyền theo kèm. SA tiến hành áp bức hung bạo những người cộng sản trên toàn quốc và 4.000 đảng viên của [[Đảng Cộng sản nước Đức]] đã bị bắt.{{sfn|Evans|2003|pp=329–334}}
| |
− | | |
− | Tháng 3 năm 1933 [[Luật Trao quyền]], một sự sửa đổi của [[Hiến pháp Weimar]], được Reichstag thông qua với 444 phiếu thuận và 94 phiếu chống.{{sfn|Evans|2003|p=354}} Sửa đổi này cho phép Hitler và nội các của mình thông qua các luật, kể cả luật vi phạm hiến pháp, mà không cần sự chấp thuận của tổng thống hay nghị viện.{{sfn|Evans|2003|p=351}} Khi dự luật đòi hỏi hai phần ba ý kiến tán thành để được thông qua, những người quốc xã đã dùng chiến thuật hăm dọa và điều khoản của Nghị định Hỏa hoạn Reichstag để ngăn không cho một số đại biểu của Đảng Dân chủ Xã hội tham gia, trong khi phe cộng sản đã bị cấm từ trước.{{sfn|Shirer|1960|p=196}}{{sfn|Evans|2003|p=336}} Vào ngày 10 tháng 5 chính phủ tịch thu tài sản của những người dân chủ xã hội và họ bị cấm từ ngày 22 tháng 6.{{sfn|Evans|2003|pp=358–359}} Trong ngày 21 tháng 6 SA đột kích văn phòng của Đảng Quốc gia Nhân dân Đức, đối tác liên minh cũ của họ. Đảng này giải thể vào ngày 29 tháng 6 và các đảng chính trị lớn còn lại cũng theo bước. Vào ngày 14 tháng 7 năm 1933 Đức đã biến thành [[quốc gia độc đảng|nước độc đảng]] với một sắc lệnh thông qua quy định Đảng Quốc xã là đảng hợp pháp duy nhất. Hành vi sáng lập đảng mới là phạm pháp và tất cả các đảng chính trị còn lại chưa giải thể đều bị cấm.{{sfn|Shirer|1960|p=201}} Luật Trao quyền sau đó sẽ là cơ sở hợp pháp cho chế độ độc tài mà những người quốc xã tạo dựng.{{sfn|Shirer|1960|p=199}} Các cuộc bầu cử tiếp theo vào tháng 11 năm 1933, tháng 3 năm 1936, và tháng 4 năm 1938 bị quốc xã thao túng khi chỉ có những thành viên đảng này cùng số lượng nhỏ người không đảng phái đi bầu.{{sfn|Evans|2005|pp=109, 637}}
| |
− | | |
− | === Truyền bá chính sách ===
| |
− | Nội các Hitler lợi dụng điều khoản của Nghị định Hỏa hoạn Reichstag và về sau là Luật Trao quyền để khởi xướng quá trình ''Gleichschaltung'' (phối hợp), đưa mọi mặt của đời sống vào vòng kiểm soát của đảng.{{sfn|McNab|2009|p=14}} Các bang không do liên minh quốc xã cầm đầu hoặc chính quyền quốc xã đắc cử quản lý buộc phải chấp nhận việc bổ nhiệm ủy viên để tuân theo đường lối của chính quyền trung ương. Những ủy viên này có quyền bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm chính quyền địa phương, nghị viện bang, quan chức, và thẩm phán. Theo cách này Đức trên thực tế đã biến thành một [[quốc gia đơn nhất]] khi mọi chính quyền bang đều bị chính quyền trung ương của những người quốc xã quản trị.{{sfn|Bracher|1970|pp=281–87}}{{sfn|Shirer|1960|p=200}} Các nghị viện bang và ''[[Reichsrat (Đức)|Reichsrat]]'' (thượng viện liên bang) bị dẹp bỏ vào tháng 1 năm 1934.{{sfn|Evans|2005|p=109}} Mọi quyền hạn của bang đều được chuyển giao cho chính quyền trung ương.{{sfn|Shirer|1960|p=200}}
| |
− | | |
− | Tất cả tổ chức dân sự bao gồm tập thể nông nghiệp, tổ chức tình nguyện, câu lạc bộ thể thao, đều bị thay thế lãnh đạo bằng những đảng viên hoặc cảm tình viên quốc xã.{{sfn|Koonz|2003|p=73}} Chính quyền tuyên bố ngày 1 tháng 5 năm 1933 là "ngày lao động toàn quốc" và mời nhiều đại biểu công đoàn đến Berlin dự lễ kỷ niệm. Một ngày sau quân xung kích SA phá hoại các văn phòng nghiệp đoàn trên khắp đất nước. Tất cả công đoàn bị buộc giải thể còn lãnh đạo thì bị bắt.{{sfn|Shirer|1960|p=202}} Luật Khôi phục Ngành dân chính Chuyên nghiệp thông qua tháng 4 đã sa thải mọi giáo viên, giáo sư, thẩm phán, quan chức chính phủ là người Do Thái hoặc bị nghi ngờ lòng thành với đảng.{{sfn|Shirer|1960|p=268}} Như vậy tổ chức phi chính trị duy nhất không bị quốc xã kiểm soát là giáo hội.{{sfn|Evans|2005|p=14}}
| |
− | | |
− | Chế độ quốc xã xóa bỏ những biểu tượng của Cộng hòa Weimar như [[Quốc kỳ Đức|lá cờ ba màu đen, đỏ, vàng]] và phê chuẩn làm lại biểu tượng. Lá cờ đế quốc ba màu đen, trắng, đỏ cũ được khôi phục làm một trong hai quốc kỳ chính thức bên cạnh [[cờ chữ vạn]] của Đảng Quốc xã. Tuy nhiên kể từ năm 1935 chỉ còn lá cờ chữ vạn là quốc kỳ duy nhất. Bài hát của đảng "[[Horst-Wessel-Lied]]" đã trở thành quốc ca thứ hai của Đức.{{sfn|Cuomo|1995|p=231}}
| |
− | | |
− | Tình hình kinh tế Đức vẫn rất tồi tệ khi có sáu triệu người thất nghiệp và [[cán cân thương mại]] thâm hụt nặng nề.{{sfn|McNab|2009|p=54}} Nhờ [[bội chi]], các dự án công trình công cộng được thực hiện từ năm 1934 và chỉ tính riêng đến hết năm đó đã tạo ra 1,7 triệu việc làm mới.{{sfn|McNab|2009|p=54}} Mức lương trung bình bắt đầu tăng lên.{{sfn|McNab|2009|p=56}}
| |
− | | |
− | === Củng cố quyền lực ===
| |
− | [[File:Bundesarchiv Bild 146-1968-101-20A, Joseph Goebbels.jpg|thumb|Joseph Goebbels, Bộ trưởng Tuyên truyền của Đức Quốc xã]]
| |
− | Giới lãnh đạo SA tiếp tục gây áp lực nhằm đòi hỏi thêm quyền lực chính trị và quân sự. Hitler đối phó bằng việc sử dụng ''[[Schutzstaffel]]'' (SS) và [[Gestapo]] để thanh trừng toàn bộ ban lãnh đạo SA.{{sfn|Kershaw|2008|pp=309–314}} Hitler nhắm đến tham mưu trưởng [[Ernst Röhm]] và những thủ lĩnh SA khác. Họ cùng một số kẻ thù chính trị của Hitler (như [[Gregor Strasser]] và cựu thủ tướng [[Kurt von Schleicher]]) bị bắt rồi bắn chết. Có khoảng 200 người đã bị giết từ ngày 30 tháng 6 đến 2 tháng 7 năm 1934 trong sự kiện mà nay được biết đến là [[Đêm của những con dao dài]].{{sfn|Kershaw|2008|pp=306–313}}
| |
− | | |
− | Vào ngày 2 tháng 8 năm 1934 Hindenburg qua đời. Trước đó một ngày nội các đã ban hành "Luật Liên quan đến Chức vụ Nhà nước Cao nhất của Đế chế", phát biểu rằng vào lúc mà Hindenburg qua đời chức tổng thống sẽ bị bãi bỏ và quyền hành của nó sẽ được sáp nhập với quyền hành của thủ tướng.{{sfn|Overy|2005|p=63}} Nhờ đó Hitler đã trở thành người đứng đầu nhà nước cũng như chính phủ và chính thức được chỉ định là ''[[Führer|Führer und Reichskanzler]]'' (Lãnh tụ và Thủ tướng, về sau bỏ đi ''Reichskanzler'').{{sfn|Evans|2005|p=44}} Đức giờ là một quốc gia toàn trị với Hitler đứng đầu.{{sfn|Shirer|1960|pp=226–227}} Trong vai nguyên thủ quốc gia, Hitler trở thành Tư lệnh Tối cao của lực lượng vũ trang. Luật mới sửa đổi lời tuyên thệ trung thành của quân nhân, theo đó quân nhân xác nhận trung thành với cá nhân Hitler thay vì với chức danh tư lệnh tối cao hay quốc gia.{{sfn|Kershaw|2008|p=317}} Vào ngày 19 tháng 8 việc sáp nhập hai chức vụ được phê chuẩn bởi tỉ lệ 90% cử tri đồng ý trong một cuộc trưng cầu.{{sfn|Shirer|1960|p=230}}
| |
− | | |
− | Đa số người Đức được xoa dịu rằng xung đột và bạo lực đường phố thời Weimar đã chấm dứt. Giờ trong đầu họ chỉ còn toàn lời lẽ dẫn dụ của Bộ trưởng Bộ Giác ngộ Quần chúng và Tuyên truyền [[Joseph Goebbels]], người hứa hẹn hòa bình và sung túc cho tất cả trong một đất nước thống nhất, phi Mác-xít, không còn bị ràng buộc bởi hòa ước Versailles.{{sfn|Kershaw|2001|pp=50–59}} Đảng Quốc xã thu thập và hợp pháp hóa quyền lực thông qua những hoạt động cách mạng ban đầu, kế đến là vận dụng cơ chế hợp pháp, lợi dụng quyền lực cảnh sát, rồi tiếp quản các tổ chức bang và liên bang.{{sfn|Hildebrand|1984|pp=20–21}}{{sfn|Childers|2017|p=248}} Trại tập trung lớn đầu tiên đi vào hoạt động là [[Trại tập trung Dachau|Dachau]] vào năm 1933, ban đầu dành cho tù nhân chính trị.{{sfn|Evans|2003|p=344}} Đến hết năm đó đã có thêm hàng trăm trại với quy mô và chức năng khác nhau được lập nên.{{sfn|Evans|2008|loc=map, p. 366}}
| |
− | | |
− | Kể từ tháng 4 năm 1933, rất nhiều biện pháp nhằm xác định địa vị và quyền hạn của người Do Thái được khởi động.{{sfn|Walk|1996|pp=1–128}} Những biện pháp này lên đến đỉnh điểm là sự ra đời của [[các đạo luật Nuremberg]] 1935 tước đoạt các quyền cơ bản.{{sfn|Friedländer|2009|pp=44–53}} Quốc xã sẽ lấy đi của người Do Thái của cải, quyền kết hôn với người ngoài Do Thái, và quyền lao động trong nhiều lĩnh vực như luật, y tế, hay giáo dục. Cuối cùng quốc xã tuyên bố không mong muốn người Do Thái còn là công dân Đức và tồn tại trong xã hội Đức.{{sfn|Childers|2017|pp=351–356}}
| |
− | | |
− | === Xây dựng quân đội ===
| |
− | Vào thời kỳ đầu của chế độ, nước Đức không có đồng minh còn quân đội thì suy yếu trầm trọng bởi hòa ước Versailles. Pháp, Ba Lan, Ý, và Liên Xô đều có những lý do riêng để phản đối Hitler lên cầm quyền. Ba Lan đề nghị với Pháp phối hợp tấn công phủ đầu Đức vào tháng 3 năm 1933. [[Phát xít Ý]] phản đối việc Đức đòi [[Balkan]] và [[Áo]], những địa bàn mà [[Benito Mussolini]] cho là thuộc phạm vi ảnh hưởng của Ý.{{sfn|Shirer|1960|p=209}}
| |
− | | |
− | Ngay từ tháng 2 năm 1933 Hitler đã thông báo phải khởi động tái vũ trang nhưng ban đầu thực hiện bí mật vì làm vậy là vi phạm hòa ước Versailles. Vào ngày 17 tháng 5 năm 1933, trong bài phát biểu trước Reichstag, Hitler đã mô tả khái quát khát khao về [[hòa bình thế giới]] và chấp nhận đề nghị giải trừ quân bị của Tổng thống Hoa Kỳ [[Franklin D. Roosevelt]] nếu những quốc gia châu Âu khác cũng tuân thủ.{{sfn|Shirer|1960|pp=209–210}} Khi các cường quốc châu Âu không chấp nhận đề nghị này, Hitler đã đưa nước Đức rút khỏi [[Hội nghị Giải trừ quân bị Thế giới]] và [[Hội Quốc Liên]] trong tháng 10, tuyên bố những điều khoản giải trừ là không công bằng nếu chúng chỉ áp dụng cho nước Đức.{{sfn|Evans|2005|p=618}} Trong một cuộc trưng cầu ý dân tổ chức tháng 11 có tới 95% cử tri ủng hộ hành động rút lui này.{{sfn|Shirer|1960|pp=210–212}}
| |
− | | |
− | Vào năm 1934 Hitler đã bảo với các tướng lĩnh của mình rằng chiến tranh ở phía đông nên bắt đầu vào năm 1942.{{sfn|Evans|2005|pp=338–339}} [[Saarland]], địa bàn được Hội Quốc Liên giám sát trong 15 năm kể từ khi chiến tranh thế giới thứ Nhất kết thúc, được bầu sáp nhập vào Đức trong tháng 1 năm 1935.{{sfn|Evans|2005|p=623}} Tháng 3 năm 1935, Hitler thông báo thành lập không quân và quân số ''[[Reichswehr]]'' sẽ tăng lên 550.000.{{sfn|Kitchen|2006|p=271}} Anh đồng ý cho Đức xây dựng một hạm đội hải quân với việc ký kết [[Hiệp định Hải quân Anh-Đức]] vào ngày 18 tháng 6 năm 1935.{{sfn|Evans|2005|p=629}}
| |
− | | |
− | Khi [[Chiến tranh Ý-Ethiopia lần hai|cuộc xâm lược Ethiopia]] của Ý chỉ vấp phải sự phản đối nhẹ nhàng của chính phủ Anh và Pháp, Hitler đã lấy [[Hiệp ước Tương trợ Pháp-Liên Xô]] làm cái cớ để ra lệnh cho 3.000 lính hành quân vào khu phi quân sự ở [[Rheinland]], hành động vi phạm hòa ước Versailles.{{sfn|Evans|2005|p=633}} Vì lãnh thổ này thuộc Đức nên chính phủ Anh và Pháp cảm thấy ép tuân thủ hiệp ước là không đáng để đổi lấy nguy cơ chiến tranh.{{sfn|Evans|2005|pp=632–637}} Trong cuộc bầu cử độc đảng tổ chức ngày 29 tháng 3, quốc xã giành 98,9 phần trăm tỉ lệ ủng hộ.{{sfn|Evans|2005|pp=632–637}} Vào năm 1936 Hitler ký [[Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản]] với Nhật Bản và một hiệp ước không xâm phạm với Mussolini, người đã sớm đề cập đến "Trục Rome-Berlin".{{sfn|Evans|2005|p=641}}
| |
− | | |
− | Hitler đã gửi những sự trợ giúp về quân sự cho lực lượng dân tộc chủ nghĩa của [[Francisco Franco]] trong [[Nội chiến Tây Ban Nha]] bắt đầu tháng 7 năm 1936. Máy bay của [[Quân đoàn Condor]] đã phá hủy thành phố Guernica trong năm 1937.{{sfn|Shirer|1960|p=297}} Hai năm sau phe dân tộc chủ nghĩa giành phần thắng và trở thành đồng minh phi chính thức của Đức Quốc xã.{{sfn|Steiner|2011|pp=181–251}}
| |
− | | |
− | ==== Áo và Tiệp Khắc ====
| |
− | {{multiple image
| |
− | | align = right
| |
− | | direction = vertical
| |
− | | width = 230
| |
− | | image1 = Bundesarchiv Bild 183-1987-0922-500, Wien, Heldenplatz, Rede Adolf Hitler.jpg
| |
− | | image2 = Bundesarchiv Bild 146-1970-005-28, Anschluss sudetendeutscher Gebiete.jpg
| |
− | | footer = (Ảnh trên) Hitler tuyên bố ''Anschluss'' ở [[Heldenplatz]], Viên, 15 tháng 3 năm 1938<br />(Ảnh dưới) Người sắc tộc Đức [[kiểu chào quốc xã|chào kiểu quốc xã]] mừng binh lính Đức tiến vào Saaz, 1938
| |
− | | alt =
| |
− | }}
| |
− | Tháng 2 năm 1938, Hitler nhấn mạnh với Thủ tướng Áo [[Kurt Schuschnigg]] về sự cần thiết của việc đảm bảo biên giới nước Đức. Schuschnigg dự tính một cuộc trưng cầu ý dân về nền độc lập của Áo vào ngày 13 tháng 3 nhưng trước đó hai ngày Hitler đã gửi tối hậu thư yêu cầu Schuschnigg chuyển giao toàn bộ quyền lực cho Đảng Quốc xã Áo hoặc bị xâm lược. Một ngày sau binh lính Đức hành quân vào Áo và được dân chúng nơi đây chào đón nhiệt tình.{{sfn|Evans|2005|pp=646–652}}
| |
− | | |
− | [[Đệ Nhất Cộng hòa Tiệp Khắc|Cộng hòa Tiệp Khắc]] là địa bàn sinh sống của một bộ phận đáng kể người Đức thiểu số, tập trung chủ yếu ở [[Sudetenland]]. Dưới áp lực từ các nhóm ly khai trong [[Đảng Đức Sudeten]], chính phủ Tiệp Khắc đã ban những sự nhượng bộ về kinh tế cho vùng này.{{sfn|Evans|2005|p=667}} Hitler quyết định không chỉ sáp nhập Sudetenland vào Đế chế mà còn là xóa sổ cả đất nước Tiệp Khắc.{{sfn|Kershaw|2008|p=417}} Quốc xã tiến hành một chiến dịch tuyên truyền nhằm cố gắng tìm kiếm sự ủng hộ cho một cuộc xâm lược.{{sfn|Kershaw|2008|p=419}} Các tướng lĩnh quân đội hàng đầu phản đối kế hoạch do nước Đức chưa sẵn sàng cho chiến tranh.{{sfn|Evans|2005|pp=668–669}}
| |
− | | |
− | Tình trạng khủng hoảng khiến Anh, Tiệp Khắc, và Pháp (đồng minh của Tiệp Khắc) có những hành động chuẩn bị. Để ngăn chặn chiến tranh, Thủ tướng Anh [[Neville Chamberlain]] đã sắp xếp một loạt hội nghị và thành quả là việc [[hiệp ước Munich]] được ký kết vào ngày 29 tháng 9 năm 1938. Chính phủ Tiệp Khắc bị ép phải để cho Đức thôn tính Sudetenland. Khi đặt chân về đến Luân Đôn, Chamberlain được chào đón trong không khí hân hoan và nói hiệp ước đã mang lại "hòa bình cho thời đại chúng ta".{{sfn|Evans|2005|pp=671–674}} Trong khi đó [[Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan|Ba Lan]] chiếm một dải đất hẹp gần [[Cieszyn]] vào ngày 2 tháng 10 và như một hệ quả của hiệp ước Munich, [[Vương quốc Hungary (1920–1946)|Hungary]] đã yêu cầu và nhận được 12.000 km<sup>2</sup> lãnh thổ dọc biên giới phía bắc của họ trong [[Nghị quyết Viên lần thứ Nhất]] ngày 2 tháng 11.{{sfn|Evans|2005|pp=679–680}} Sau những phiên đàm phán với Tổng thống [[Emil Hácha]] thì vào ngày 15 tháng 3 năm 1939 Hitler đã chiếm nốt nửa phần Séc của Tiệp Khắc rồi lập ra [[Vùng bảo hộ Bohemia và Moravia]], trước đó một ngày là sự ra đời của [[Cộng hòa Slovak (1939–1945)|Cộng hòa Slovak]] ở nửa còn lại.{{sfn|Evans|2005|pp=682–683}} Cũng trong ngày 15 tháng 3 Hungary chiếm đóng và thôn tính [[Karpatska Ukraina]], địa bàn mới tuyên bố nhưng chưa được công nhận, cùng một miếng đất tranh chấp với Slovakia.{{sfn|Kirschbaum|1995|p=190}}{{sfn|Evans|2005|p=687}}
| |
− | | |
− | Đức Quốc xã chiếm đoạt của Áo và Séc nguồn dự trữ ngoại hối, các kho lưu trữ nguyên liệu thô như kim loại và thành phẩm như vũ khí và máy bay, những thứ này được vận chuyển về Đức. Tập đoàn công nghiệp ''[[Reichswerke Hermann Göring]]'' tiếp quản các cơ sở sản xuất than và thép ở cả hai quốc gia.{{sfn|Mazower|2008|pp=264–265}}
| |
− | ==== Ba Lan ====
| |
− | [[File:Nazi World War II poster Danzig is German.jpg|thumb|left|upright|Một áp phích tuyên truyền của quốc xã tuyên bố [[Danzig]] thuộc về Đức]]
| |
− | Tháng 1 năm 1934, Đức ký một hiệp ước không xâm lược với Ba Lan.{{sfn|Weinberg|2010|p=60}} Đến tháng 3 năm 1939 Hitler yêu cầu trả lại [[Thành phố Tự do Danzig]] và [[Hành lang Ba Lan]], một dải đất chia cắt [[Đông Phổ]] với phần còn lại của nước Đức. Anh thông báo sẽ giúp đỡ Ba Lan nếu nước này bị tấn công. Hitler tin rằng Anh sẽ không thực sự hành động và ra lệnh chuẩn bị cho một cuộc xâm lược diễn ra vào tháng 9 năm 1939.{{sfn|Evans|2005|pp=689–690}} Vào ngày 23 tháng 5, Hitler mô tả với các tướng lĩnh kế hoạch tổng quát không chỉ chiếm Hành lang Ba Lan mà còn bành trướng đáng kể lãnh thổ Đức về phía đông lấn sang Ba Lan. Ông dự kiến lần này mình sẽ vấp phải vũ lực.{{sfn|Kershaw|2008|p=486}}
| |
− | | |
− | {{clear}}
| |
− | | |
− | == Tham khảo ==
| |
− | === Chú giải ===
| |
− | {{notes
| |
− | | notes =
| |
− | {{efn
| |
− | | name = phát xít
| |
− | | Tên gọi không chính xác do [[hệ tư tưởng]] gắn liền với quốc gia này không phải [[chủ nghĩa phát xít]] mà là [[chủ nghĩa quốc xã]]. Đây là hai khái niệm phân biệt.
| |
− | }}
| |
− | {{efn
| |
− | | name = Wessel
| |
− | | Vào ngày 12 tháng 7 năm 1933, Bộ trưởng Nội vụ [[Wilhelm Frick]] ra lệnh phát ''Horst-Wessel-Lied'' ngay sau quốc ca hiện hành ''[[Das Lied der Deutschen]]'', thường gọi là ''Deutschland Über Alles''.{{harvnb|Tümmler|2010|p=63}}.
| |
− | }}
| |
− | {{efn
| |
− | | name = annexed
| |
− | | Bao gồm [[Vùng bảo hộ Bohemia và Moravia]] và [[Chính phủ Chung Ba Lan]]
| |
− | }}
| |
− | {{efn
| |
− | | name = statistics
| |
− | | Vào năm 1939, diện tích của Đức trước khi tiếp quản hai địa bàn mà nước này từng quản lý trước hòa ước Versailles là Alsace-Lorraine, Danzig và Hành lang Ba Lan là 633.786 km<sup>2</sup>. Xem {{harvnb|Statistisches Jahrbuch|2006}}.
| |
− | }}
| |
− | }}
| |
− | | |
− | === Trích dẫn ===
| |
− | {{Reflist|25em}}
| |