Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 289: Dòng 289:
 
Tranh cãi của công chúng về biến đổi khí hậu bị tác động mạnh mẽ bởi hành vi phủ nhận và [[thông tin sai lệch]] có nguồn gốc ở Hoa Kỳ và từ đó lan ra các nước khác, đặc biệt là Canada và Australia. Các nhân vật đứng sau trào lưu phủ nhận biến đổi khí hậu thành lập một liên minh được tài trợ và hợp tác tương đối gồm các công ty nhiên liệu hóa thạch, nhóm công nghiệp, viện chính sách bảo thủ và các nhà khoa học đối lập.<ref>{{harvnb|Dunlap|McCright|2011|pp=144, [https://books.google.com/books?id=RsYr_iQUs6QC&pg=PA155 155]}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Cũng như ngành công nghiệp thuốc lá trước kia, chiến lược chủ đạo của các nhóm này là bịa ra những nghi ngờ về kết quả và dữ liệu khoa học.<ref>{{harvnb|Oreskes|Conway|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Người phủ nhận, chối bỏ, hoặc lưu giữ quan điểm ngờ vực không lý do về biến đổi khí hậu do con người được gọi là "người hoài nghi biến đổi khí hậu", nhưng một số nhà khoa học cho rằng cách gọi đó không đúng.<ref>{{harvnb|O’Neill|Boykoff|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref>
 
Tranh cãi của công chúng về biến đổi khí hậu bị tác động mạnh mẽ bởi hành vi phủ nhận và [[thông tin sai lệch]] có nguồn gốc ở Hoa Kỳ và từ đó lan ra các nước khác, đặc biệt là Canada và Australia. Các nhân vật đứng sau trào lưu phủ nhận biến đổi khí hậu thành lập một liên minh được tài trợ và hợp tác tương đối gồm các công ty nhiên liệu hóa thạch, nhóm công nghiệp, viện chính sách bảo thủ và các nhà khoa học đối lập.<ref>{{harvnb|Dunlap|McCright|2011|pp=144, [https://books.google.com/books?id=RsYr_iQUs6QC&pg=PA155 155]}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Cũng như ngành công nghiệp thuốc lá trước kia, chiến lược chủ đạo của các nhóm này là bịa ra những nghi ngờ về kết quả và dữ liệu khoa học.<ref>{{harvnb|Oreskes|Conway|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Người phủ nhận, chối bỏ, hoặc lưu giữ quan điểm ngờ vực không lý do về biến đổi khí hậu do con người được gọi là "người hoài nghi biến đổi khí hậu", nhưng một số nhà khoa học cho rằng cách gọi đó không đúng.<ref>{{harvnb|O’Neill|Boykoff|2010}}; {{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref>
  
Tồn tại những hình thức phủ nhận khác nhau: một số cho rằng khí hậu không hề ấm lên, số khác thì đồng ý là ấm lên nhưng quy bởi những ảnh hưởng tự nhiên, và một số thì tối thiểu hóa các tác động tiêu cực của biến đối khí hậu.<ref name="Björnberg 2017">{{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Sự không chắc chắn bịa đặt về khoa học về sau phát triển thành tranh luận bịa đặt: tạo niềm tin rằng cộng đồng khoa học còn nghi ngờ đáng kể về biến đổi khí hậu nhằm trì hoãn những thay đổi chính sách.<ref>{{harvnb|Dunlap|McCright|2015|p=308}}.</ref> Chiến lược để xúc tiến ý đồ này bao gồm chỉ trích các tổ chức khoa học<ref>{{harvnb|Dunlap|McCright|2011|p=146}}.</ref> và nêu nghi vấn về động cơ của các nhà khoa học.<ref name="Björnberg 2017"/> Các blog mạng càng xúi bẩy thêm những sự hiểu lầm về biến đổi khí hậu và hậu quả của nó.<ref>{{harvnb|Harvey|Van den Berg|Ellers|Kampen|2018}}.</ref>
+
Tồn tại những hình thức phủ nhận khác nhau: một số cho rằng khí hậu không hề ấm lên, số khác thì đồng ý là ấm lên nhưng quy bởi những ảnh hưởng tự nhiên, và một số thì tối thiểu hóa các tác động tiêu cực của biến đối khí hậu.<ref name="Björnberg 2017">{{harvnb|Björnberg|Karlsson|Gilek|Hansson|2017}}.</ref> Sự không chắc chắn bịa đặt về khoa học về sau phát triển thành tranh luận bịa đặt: tạo niềm tin rằng cộng đồng khoa học còn nghi ngờ đáng kể về biến đổi khí hậu nhằm trì hoãn những thay đổi chính sách.<ref>{{harvnb|Dunlap|McCright|2015|p=308}}.</ref> Chiến lược để xúc tiến ý đồ này bao gồm chỉ trích các tổ chức khoa học<ref>{{harvnb|Dunlap|McCright|2011|p=146}}.</ref> và nêu nghi vấn về động cơ của các nhà khoa học.<ref name="Björnberg 2017"/>
 
 
==== Phản đối và kiện tụng ====
 
Hoạt động chống biến đổi khí hậu đã trở nên phổ biến trong thập niên 2010 dưới hình thức như biểu tình công cộng,<ref>{{harvnb|The New York Times, 29 April|2017}}.</ref> bài trừ nhiên liệu hóa thạch và kiện tụng.<ref>{{harvnb|Gunningham|2018}}.</ref> Các cuộc biểu tình nổi bật gần đây gồm [[bãi khóa vì khí hậu]] và bất tuân dân sự. Trong phong trào bãi khóa, thanh niên toàn thế giới bỏ học để phản đối và được truyền cảm hứng bởi [[Greta Thunberg]].<ref>{{harvnb|The Guardian, 19 March|2019}}; {{harvnb|Boulianne|Lalancette|Ilkiw|2020}}.</ref> Các chiến dịch [[bất tuân dân sự]] đông đảo của những nhóm như [[Extinction Rebellion]] thường gây rối loạn trật tự.<ref>{{harvnb|Deutsche Welle, 22 June|2019}}.</ref> Hành vi kiện cáo đang ngày một nhiều nhắm đến yêu cầu chính phủ có giải pháp quyết liệt hơn hoặc thi hành những luật lệ hiện tại liên quan đến biến đổi khí hậu.<ref>{{Cite web|last=Connolly|first=Kate|date=2021-04-29|title='Historic' German ruling says climate goals not tough enough|url=http://www.theguardian.com/world/2021/apr/29/historic-german-ruling-says-climate-goals-not-tough-enough|url-status=live|access-date=2021-05-01|website=The Guardian|language=en}}</ref> Việc kiện  tụng chống lại công ty nhiên liệu hóa thạch, [[cổ đông]], [[nhà đầu tư]] từ các nhà hoạt động nhìn chung đòi bồi thường cho tổn thất và mất mát.<ref>{{harvnb|Setzer|Byrnes|2019}}.</ref>
 
  
 
== Khám phá ==
 
== Khám phá ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: