Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 155: Dòng 155:
 
[[File:All forcing agents CO2 equivalent concentration-vi.svg|upright=1.1|thumb|left|Bốn đường nồng độ tương lai khả dĩ bao hàm {{CO2}} và đương lượng {{CO2}} của những khí khác]]
 
[[File:All forcing agents CO2 equivalent concentration-vi.svg|upright=1.1|thumb|left|Bốn đường nồng độ tương lai khả dĩ bao hàm {{CO2}} và đương lượng {{CO2}} của những khí khác]]
  
Một tập con của các mô hình khí hậu thêm các yếu tố xã hội vào một mô hình khí hậu tự nhiên đơn giản. Các mô hình này mô phỏng cách thức mà dân số, [[tăng trưởng kinh tế]], sử dụng năng lượng tác động và tương tác với khí hậu tự nhiên. Với thông tin này, chúng có thể tạo ra những kịch bản mô tả biến động của khí thải nhà kính trong tương lai. Đầu ra này sau đó được dùng làm đầu vào cho mô hình khí hậu tự nhiên để tạo ra dự báo biến đổi khí hậu.<ref>{{harvnb|Carbon Brief, 15 January|2018|loc=[https://www.carbonbrief.org/qa-how-do-climate-models-work#inout "What are the inputs and outputs for a climate model?"]}}.</ref> Trong một số kịch bản, lượng khí thải tiếp tục tăng xuyên suốt thế kỷ còn số khác thì nhận định giảm.<ref>{{harvnb|Riahi|van Vuuren|Kriegler|Edmonds|2017}}; {{harvnb|Carbon Brief, 19 April|2018}}.</ref> Các nguồn nhiên liệu hóa thạch quá phong phú khiến không thể trông chờ vào việc thiếu hụt chúng sẽ giúp hạn chế khí thải carbon trong thế kỷ 21.<ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG3 Ch5|2014|pp=379–380}}.</ref> Các kịch bản phát thải có thể được kết hợp với việc lập mô hình chu kỳ carbon nhằm dự đoán nồng độ khí nhà kính thay đổi thế nào trong tương lai.<ref>{{harvnb|Matthews|Gillett|Stott|Zickfeld|2009}}.</ref> Theo những mô hình kết hợp này thì đến năm 2100 nồng độ {{CO2}} khí quyển có thể thấp đến 380 hoặc cao đến 1400 ppm, tùy vào kịch bản kinh tế xã hội và kịch bản giảm thiểu.<ref>{{harvnb|Carbon Brief, 19 April|2018}}; {{harvnb|Meinshausen|2019|p=462}}.</ref>
+
Một tập con của các mô hình khí hậu thêm các yếu tố xã hội vào một mô hình khí hậu tự nhiên đơn giản. Các mô hình này mô phỏng cách thức mà dân số, [[tăng trưởng kinh tế]], sử dụng năng lượng tác động và tương tác với khí hậu tự nhiên. Với thông tin này, chúng có thể tạo ra những kịch bản mô tả biến động của khí thải nhà kính trong tương lai. Đầu ra này sau đó được dùng làm đầu vào cho mô hình khí hậu tự nhiên để tạo ra dự báo biến đổi khí hậu.<ref>{{harvnb|Carbon Brief, 15 January|2018|loc=[https://www.carbonbrief.org/qa-how-do-climate-models-work#inout "What are the inputs and outputs for a climate model?"]}}.</ref> Trong một số kịch bản, lượng khí thải tiếp tục tăng xuyên suốt thế kỷ còn số khác thì nhận định giảm.<ref>{{harvnb|Riahi|van Vuuren|Kriegler|Edmonds|2017}}; {{harvnb|Carbon Brief, 19 April|2018}}.</ref> Các nguồn nhiên liệu hóa thạch quá phong phú khiến không thể trông chờ vào việc thiếu hụt chúng sẽ giúp hạn chế khí thải carbon trong thế kỷ 21.<ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG3 Ch5|2014|pp=379–380}}.</ref> Các kịch bản phát thải có thể được kết hợp với việc mô hình hóa chu kỳ carbon nhằm dự đoán nồng độ khí nhà kính thay đổi thế nào trong tương lai.<ref>{{harvnb|Matthews|Gillett|Stott|Zickfeld|2009}}.</ref> Theo những mô hình kết hợp này thì đến năm 2100 nồng độ {{CO2}} khí quyển có thể thấp đến 380 hoặc cao đến 1400 ppm, tùy vào kịch bản kinh tế xã hội và kịch bản giảm thiểu.<ref>{{harvnb|Carbon Brief, 19 April|2018}}; {{harvnb|Meinshausen|2019|p=462}}.</ref>
  
Quỹ khí thải carbon còn dư được xác định bằng cách lập mô hình chu kỳ carbon và độ nhạy cảm của khí hậu với khí nhà kính.<ref>{{harvnb|Rogelj|Forster|Kriegler|Smith|2019}}.</ref> Theo IPCC, ấm lên toàn cầu có 2/3 cơ hội được giữ dưới ngưỡng {{Convert|1.5|C-change||abbr=}} nếu sau năm 2018 lượng khí thải không vượt quá 420 hoặc 570 giga-tấn {{CO2}}, tùy vào nhiệt độ toàn cầu được xác định chính xác như thế nào. Con số này tương đương 10 đến 13 năm phát thải hiện tại. Có những sự không chắc chắn về quỹ carbon, ví dụ lượng {{CO2}} có thể bớt đi 100 giga-tấn do sự giải phóng methane từ đất ngập nước và tầng băng giá vĩnh cửu.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=12}}.</ref>
+
Quỹ khí thải carbon còn dư được xác định bằng cách lập mô hình chu kỳ carbon và độ nhạy cảm của khí hậu với khí nhà kính.<ref>{{harvnb|Rogelj|Forster|Kriegler|Smith|2019}}.</ref> Theo IPCC, ấm lên toàn cầu có cơ hội được giữ dưới ngưỡng {{Convert|1.5|C-change||abbr=}} nếu sau năm 2018 lượng khí thải không vượt quá 420 hoặc 570 giga-tấn {{CO2}}, tùy vào nhiệt độ toàn cầu được xác định chính xác như thế nào. Con số này tương đương 10 đến 13 năm phát thải hiện tại. Có những sự không chắc chắn về quỹ carbon, ví dụ lượng {{CO2}} có thể bớt đi 100 giga-tấn do sự giải phóng methane từ đất ngập nước và tầng băng giá vĩnh cửu.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=12}}.</ref>
  
 
== Tác động ==
 
== Tác động ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: