Sửa đổi Zeolit

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
[[File:Senckenberg Zeolith.jpg|nhỏ|300px|Một khoáng chất zeolit tự nhiên, trong bộ sưu tập của Bảo tàng Senckenberg ở [[Frankfurt am Main]], [[Đức]]]]
 
[[File:Senckenberg Zeolith.jpg|nhỏ|300px|Một khoáng chất zeolit tự nhiên, trong bộ sưu tập của Bảo tàng Senckenberg ở [[Frankfurt am Main]], [[Đức]]]]
'''Zeolit''' (còn gọi là '''rây phân tử''') là khoáng chất [[silicat nhôm]] (aluminosilicat) hydrat hóa của một số [[kim loại kiềm]] và/hoặc [[kim loại kiềm thổ|kiềm thổ]], có cấu trúc [[tinh thể vi xốp]] với công thức tổng quát:
+
'''Zeolit''' (cg. '''rây phân tử''') là khoáng chất [[silicat nhôm]] (aluminosilicat) hydrat hóa của một số [[kim loại kiềm]] và/hoặc [[kim loại kiềm thổ|kiềm thổ]], có cấu trúc [[tinh thể vi xốp]] với công thức tổng quát:
 
:Me<sub>2/''m''</sub>O.Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>.''n''SiO<sub>2</sub>.''x''H<sub>2</sub>O
 
:Me<sub>2/''m''</sub>O.Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>.''n''SiO<sub>2</sub>.''x''H<sub>2</sub>O
 
trong đó, Me là cation kim loại hóa trị ''m'' (Na, K, Ca, Mg…) đóng vai trò trung hòa điện tích âm của tứ diện AlO<sub>4</sub> trong mạng tinh thể. Zeolit thường được ứng dụng để làm vật liệu [[hấp phụ]] và hoặc [[xúc tác]] cho các quá trình [[hóa học]]. Zeolit được mô tả lần đầu tiên bởi nhà khoáng vật học Thụy Điển [[Axel Fredrik Cronstedt]] năm 1756. Tên gọi “zeolite” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ζέω (zéō), có nghĩa là “sôi” và λίθος (líthos) có nghĩa là “đá”, do khi nung nhanh zeolit, hơi nước bốc hơi giống như sôi.  
 
trong đó, Me là cation kim loại hóa trị ''m'' (Na, K, Ca, Mg…) đóng vai trò trung hòa điện tích âm của tứ diện AlO<sub>4</sub> trong mạng tinh thể. Zeolit thường được ứng dụng để làm vật liệu [[hấp phụ]] và hoặc [[xúc tác]] cho các quá trình [[hóa học]]. Zeolit được mô tả lần đầu tiên bởi nhà khoáng vật học Thụy Điển [[Axel Fredrik Cronstedt]] năm 1756. Tên gọi “zeolite” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ζέω (zéō), có nghĩa là “sôi” và λίθος (líthos) có nghĩa là “đá”, do khi nung nhanh zeolit, hơi nước bốc hơi giống như sôi.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Zeolit