Sửa đổi Zeolit

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 32: Dòng 32:
 
Nhờ đặc tính “rây phân tử” với hệ thống lỗ xốp kích thước đồng nhất, cùng với thành phần [[cation]] đa dạng, các zeolit được sử dụng rộng rãi để phân tách các chất có đặc trưng cấu trúc khác nhau như tách các hydrocarbon mạch thẳng khỏi các hydrocarbon mạch nhánh, tách nước khỏi ethanol, tách CO<sub>2</sub> khỏi khí thiên nhiên (CH<sub>4</sub>), cũng như làm sạch nước, làm sạch và/hoặc làm khan các sản phẩm công nghiệp, làm sạch môi trường (hấp phụ các kim loại nặng, các hợp chất và ion độc hại…). Khả năng [[hấp thụ]] của các zeolit còn có thể được sử dụng trong nông nghiệp, trong công nghệ sinh học, trong y khoa…
 
Nhờ đặc tính “rây phân tử” với hệ thống lỗ xốp kích thước đồng nhất, cùng với thành phần [[cation]] đa dạng, các zeolit được sử dụng rộng rãi để phân tách các chất có đặc trưng cấu trúc khác nhau như tách các hydrocarbon mạch thẳng khỏi các hydrocarbon mạch nhánh, tách nước khỏi ethanol, tách CO<sub>2</sub> khỏi khí thiên nhiên (CH<sub>4</sub>), cũng như làm sạch nước, làm sạch và/hoặc làm khan các sản phẩm công nghiệp, làm sạch môi trường (hấp phụ các kim loại nặng, các hợp chất và ion độc hại…). Khả năng [[hấp thụ]] của các zeolit còn có thể được sử dụng trong nông nghiệp, trong công nghệ sinh học, trong y khoa…
  
Trong lĩnh vực [[xúc tác]], các zeolit tổng hợp được coi là “những chất xúc tác thần kỳ” với hoạt độ và độ chọn lọc cao hơn nhiều so với aluminosilicat [[vô định hình]]. Hoạt tính xúc tác của các zeolit tổng hợp phụ thuộc vào kích thước lỗ xốp (hiệu ứng hình học), mức độ trao đổi cation và bản chất cation thay thế Na và tỉ lệ Si/Al trong [[mạng tinh thể]]. Xúc tác zeolit có thể được sử dụng trong các phản ứng có trao đổi proton (xúc tác acid-base) cũng như trao đổi electron (xúc tác oxy hóa-khử). Các zeolit loại Y không chứa cation (dạng “siêu bền” USHY), dạng chứa cation nguyên tố [[đất hiếm]] (REY) hoặc dạng hỗn hợp (RE-USHY) đang được sử dụng rộng rãi trong phản ứng [[cracking]] và các phản ứng đồng loại (hydrocracking, alkyl hóa, trùng hợp hóa, đồng phân hóa,hydrat/dehydrat hóa…). Hoạt tính xúc tác được thể hiện nhờ các tâm acid Brönsted (H+ linh động của nhóm OH) và/hoặc tâm acid Lewis (Al có số phối trí 3). Trong công nghiệp [[lọc dầu]], hầu hết các hệ phản ứng FCC đều sử dụng chất xúc tác chứa khoảng 15 – 30% zeolit trên nền aluminosilicat hoặc nhôm oxide. Cracking các phân tử nhỏ diễn ra trên bề mặt zeolit, còn cracking các phân tử lớn hơn diễn ra trên pha nền với hoạt độ thấp hơn nhưng không bị khống chế bởi khuếch tán. Để nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình FCC (chất lượng xăng, hàm lượng olefin nhẹ, đặc biệt là propylen), xúc tác chứa zeolit “siêu bền” USHY thường được bổ sung một tỉ lệ nhỏ ZSM-5 ở dạng decation. Các zeolit trao đổi hoặc mang cation kim loại (Pt, Pd, Fe, Ni, Co, Cu…) được sử dụng như các chất xúc tác lưỡng chức năng trong các quá trình khác nhau như hydro-isome hóa, hydrocracking, hydro hóa/dehydro hóa, oxy hóa, khử hóa chọn lọc (SCR), chuyển hóa [[methanol]] thành [[olefin]] [[xăng]] (MTO và MTG)…
+
Trong lĩnh vực [[xúc tác]], các zeolit tổng hợp được coi là “những chất xúc tác thần kỳ” với hoạt độ và độ chọn lọc cao hơn nhiều so với aluminosilicat [[vô định hình]]. Hoạt tính xúc tác của các zeolit tổng hợp phụ thuộc vào kích thước lỗ xốp (hiệu ứng hình học), mức độ trao đổi cation và bản chất cation thay thế Na và tỉ lệ Si/Al trong [[mạng tinh thể]]. Xúc tác zeolit có thể được sử dụng trong các phản ứng có trao đổi proton (xúc tác acid-base) cũng như trao đổi electron (xúc tác oxy hóa-khử). Các zeolit loại Y không chứa cation (dạng “siêu bền” USHY), dạng chứa cation nguyên tố [[đất hiếm]] (REY) hoặc dạng hỗn hợp (RE-USHY) đang được sử dụng rộng rãi trong phản ứng [[cracking]] và các phản ứng đồng loại (hydrocracking, alkyl hóa, trùng hợp hóa, đồng phân hóa,hydrat/dehydrat hóa…). Hoạt tính xúc tác được thể hiện nhờ các tâm acid Brönsted (H+ linh động của nhóm OH) và/hoặc tâm acid Lewis (Al có số phối trí 3). Trong công nghiệp [[lọc dầu]], hầu hết các hệ phản ứng FCC đều sử dụng chất xúc tác chứa khoảng 15 – 30% zeolit trên nền aluminosilicat hoặc nhôm oxide. Cracking các phân tử nhỏ diễn ra trên bề mặt zeolit, còn cracking các phân tử lớn hơn diễn ra trên pha nền với hoạt độ thấp hơn nhưng không bị khống chế bởi khuếch tán. Để nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình FCC (chất lượng xăng, hàm lượng olefin nhẹ, đặc biệt là propylen), xúc tác chứa zeolit “siêu bền” USHY thường được bổ sung một tỉ lệ nhỏ ZSM-5 ở dạng decation. Các zeolit trao đổi hoặc mang cation kim loại (Pt, Pd, Fe, Ni, Co, Cu…) được sử dụng như các chất xúc tác lưỡng chức năng trong các quá trình khác nhau như hydro-isome hóa, hydrocracking, hydro hóa/dehydro hóa, oxy hóa, khử hóa chọn lọc (SCR), chuyển hóa methanol thành olefin và xăng (MTO và MTG)…
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==
 
*Donald. W. Breck, Zeolite Molecular Sieves: Structure, Chemistry, and Use, Wiley 1974.
 
*Donald. W. Breck, Zeolite Molecular Sieves: Structure, Chemistry, and Use, Wiley 1974.
 
*Mohau Moshoeshoe, Misael Silas Nadiye-Tabbiruka, Veronica Obuseng, A Review of the Chemistry, Structure, Properties and Applications of Zeolites, American Journal of Materials Science 7(5), 196-221, 2017. doi:10.5923/j.materials.20170705.12.
 
*Mohau Moshoeshoe, Misael Silas Nadiye-Tabbiruka, Veronica Obuseng, A Review of the Chemistry, Structure, Properties and Applications of Zeolites, American Journal of Materials Science 7(5), 196-221, 2017. doi:10.5923/j.materials.20170705.12.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Zeolit