Sửa đổi Vườn quốc gia Kon Ka Kinh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 38: Dòng 38:
 
Do đặc điểm đa dạng về địa hình, đai cao, khí hậu, đất đai và các nhân tố hình thành rừng khác, đã tạo cho hệ thực vật rừng ở VQG Kon Ka Kinh rất phong phú và đa dạng, nơi đây là điểm hội tụ của các luồng thực vật từ các khu hệ khác nhau. Luồng thực vật thuộc khu hệ Bắc Việt Nam có các loài cây thuộc họ Đậu, họ Thầu dầu, họ Mộc lan, họ Dâu tằm, họ Na, họ Re, họ Giẻ, ... Luồng thực vật này thường phân bố nhiều ở khu vực chịu ảnh hưởng chế độ mưa ẩm nhiệt đới. Rừng thường có nhiều loài cây trên đơn vị diện tích và các loài ưu thế có tổ thành không lớn. Luồng thực vật thuộc khu hệ Vân Nam - Quý Châu và chân dãy núi Himalaya có các loài cây lá kim của ngành phụ hạt trần như Thông nàng, Hoàng đàn giả, Kim giao, Pơ mu. Luồng thực vật thuộc khu hệ Malaixia - Inđônêxia: Đại diện cho luồng thực vật này là các loài cây thuộc họ Dầu như Chò chai, Chò đen, Chò chỉ, Cẩm liên. Luồng thực vật India - Mianma: Tiêu biểu có các loài cây thuộc họ Bàng như Choại, họ Tử vi như Bằng lăng ổi.
 
Do đặc điểm đa dạng về địa hình, đai cao, khí hậu, đất đai và các nhân tố hình thành rừng khác, đã tạo cho hệ thực vật rừng ở VQG Kon Ka Kinh rất phong phú và đa dạng, nơi đây là điểm hội tụ của các luồng thực vật từ các khu hệ khác nhau. Luồng thực vật thuộc khu hệ Bắc Việt Nam có các loài cây thuộc họ Đậu, họ Thầu dầu, họ Mộc lan, họ Dâu tằm, họ Na, họ Re, họ Giẻ, ... Luồng thực vật này thường phân bố nhiều ở khu vực chịu ảnh hưởng chế độ mưa ẩm nhiệt đới. Rừng thường có nhiều loài cây trên đơn vị diện tích và các loài ưu thế có tổ thành không lớn. Luồng thực vật thuộc khu hệ Vân Nam - Quý Châu và chân dãy núi Himalaya có các loài cây lá kim của ngành phụ hạt trần như Thông nàng, Hoàng đàn giả, Kim giao, Pơ mu. Luồng thực vật thuộc khu hệ Malaixia - Inđônêxia: Đại diện cho luồng thực vật này là các loài cây thuộc họ Dầu như Chò chai, Chò đen, Chò chỉ, Cẩm liên. Luồng thực vật India - Mianma: Tiêu biểu có các loài cây thuộc họ Bàng như Choại, họ Tử vi như Bằng lăng ổi.
  
Hệ thực vật VQG Kon Ka Kinh có nhiều loài đặc hữu, quý hiếm và có giá trị kinh tế cao. Qua kết quả điều tra hệ thực vật rừng ở VQG Kon Ka Kinh bước đầu đã thống kê được 1.022 loài thực vật thuộc 568 chi và 158 họ. Trong đó ngành thực vật cây hạt kín chiếm đa số (127 họ, 519 chi, 930 loài). Các ngành khuyết thực vật có 24 họ, 41 chi và 81 loài. Ngành hạt trần có 7 họ, 8 chi, 13 loài. Một số loài đặc hữu cần được bảo tồn nguồn gen như: Thông Đà Lạt hay Thông năm lá (''Pinus dalatensis''), Hoa khế (''Craibiodendron scleranthum''), Gõ đỏ (''Afzelia xylocarpa''), Trắc (''Dalbergia cochinchinesis''), Xoay (''Dialium cochinchinensis''), Bọ nẹt Trung bộ (''Alchornea annamica''), Du moóc (''Baccaurea sylvestris''), Song bột (''Calamus poilanei''), Lọng hiệp (''Bulbophyllum hiepii'') và Lan hoàng thảo vạch đỏ (''Dendrobium ochraceum''). Cho đến nay, có tổng cộng 22 loài thực vật bị đe dọa được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ IUCN đã ghi nhận hiện diện ở VQG Kon Ka Kinh. Trong đó, ở mức độ toàn cầu có 2 loài Cực kỳ nguy cấp (CR), 1 loài Nguy cấp (EN) và 6 loài Sẽ nguy cấp (VU). Ở mức độ quốc gia, có có 2 loài Cực kỳ nguy cấp, 9 loài Nguy cấp và 8 loài sẽ nguy cấp. (Hội Động vật học Frankfurk và VQG Kon Ka Kinh, 2013).
+
Hệ thực vật VQG Kon Ka Kinh có nhiều loài đặc hữu, quý hiếm và có giá trị kinh tế cao. Qua kết quả điều tra hệ thực vật rừng ở VQG Kon Ka Kinh bước đầu đã thống kê được 1.022 loài thực vật thuộc 568 chi và 158 họ. Trong đó ngành thực vật cây hạt kín chiếm đa số (127 họ, 519 chi, 930 loài). Các ngành khuyết thực vật có 24 họ, 41 chi và 81 loài. Ngành hạt trần có 7 họ, 8 chi, 13 loài. Một số loài đặc hữu cần được bảo tồn nguồn gen như: Thông Đà Lạt hay Thông năm lá (Pinus dalatensis), Hoa khế (Craibiodendron scleranthum), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), Trắc (Dalbergia cochinchinesis), Xoay (Dialium cochinchinensis), Bọ nẹt Trung bộ (Alchornea annamica), Du moóc (Baccaurea sylvestris), Song bột (Calamus poilanei), Lọng hiệp (Bulbophyllum hiepii) và Lan hoàng thảo vạch đỏ (Dendrobium ochraceum). Cho đến nay, có tổng cộng 22 loài thực vật bị đe dọa được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ IUCN đã ghi nhận hiện diện ở VQG Kon Ka Kinh. Trong đó, ở mức độ toàn cầu có 2 loài Cực kỳ nguy cấp (CR), 1 loài Nguy cấp (EN) và 6 loài Sẽ nguy cấp (VU). Ở mức độ quốc gia, có có 2 loài Cực kỳ nguy cấp, 9 loài Nguy cấp và 8 loài sẽ nguy cấp. (Hội Động vật học Frankfurk và VQG Kon Ka Kinh, 2013).
  
 
=== Đa dạng hệ sinh thái ===
 
=== Đa dạng hệ sinh thái ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: