Sửa đổi Vườn quốc gia Kon Ka Kinh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 32: Dòng 32:
 
=== Đa dạng động vật ===
 
=== Đa dạng động vật ===
  
Hệ động vật của VQG Kon Ka Kinh rất phong phú và có tính đặc hữu cao. Đã ghi nhận được 470 loài động vật, trong đó có 265 loài động vật có xương sống ở cạn thuộc 29 bộ, 74 họ khác nhau và 205 loài động vật không xương sống. Các loài thú cần được bảo tồn gồm Vượn đen má hung Bắc (''Nomascus annamensis''), Chà vá chân xám (''Pygathrix cinerea''), Mang Trường Sơn (''Muntiacus truongsonensis''). Khu hệ chim ở VQG Kon Ka Kinh là một phần của vùng chim đặc hữu Bắc Tây Nguyên ở độ cao từ 1000 - 1700 m. Tại đây đã ghi nhận được 3 loài đặc hữu cho Việt Nam gồm: Khướu đầu đen (''Garrulax milleti''), Khướu mỏ dài (''Jabouilleia danjoui''), Khướu Kon Ka Kinh (''Garrulax konkakinhensis'') và 4 loài đặc hữu cho Việt Nam và Lào gồm: Khướu đầu xám (''Garlulax vassali''), Trèo cây mỏ vàng (''Sitta solangiae''), Gà lôi vằn (''Lophura nycthemera'') và Thầy chùa đít đỏ (''Megalaima lagrandieri''); đã ghi nhận một loài phụ mới cho khoa học là Khướu cằm hung (''Garrulax rufogularis''). Đặc biệt có một loài chim mới phát hiện lần đầu tiên ở Kon Ka Kinh là loài Khướu Kon Ka Kinh (''Garrulax konkakinhensis''). Khu hệ bò sát VQG Kon Ka Kinh có 4 loài đặc hữu cho vùng và cho Việt Nam, trong đó: Thằn lằn Buôn Lưới (''Sphenomorphus buonluoicus'') là loài đặc hữu cho vùng Nam Trường Sơn (Lào); ba loài đặc hữu cho Việt Nam: Thằn lằn đuôi đỏ (''Scincella rufocaudata''), Chàng Sapa (''Rana chapaensis''), Ếch gai sần (''Rana verrucospinosa''). Ngoài những loài mới phát hiện và những loài có giá trị đặc hữu nêu trên, hệ động vật rừng VQG Kon Ka Kinh còn có 26 loài thú, 9 loài chim và 12 loài lưỡng cư bò sát quý hiếm, có giá trị bảo tồn nguồn gen và nghiên cứu khoa học, được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới.
+
Hệ động vật của VQG Kon Ka Kinh rất phong phú và có tính đặc hữu cao. Đã ghi nhận được 470 loài động vật, trong đó có 265 loài động vật có xương sống ở cạn thuộc 29 bộ, 74 họ khác nhau và 205 loài động vật không xương sống. Các loài thú cần được bảo tồn gồm Vượn đen má hung Bắc (Nomascus annamensis), Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), Mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis). Khu hệ chim ở VQG Kon Ka Kinh là một phần của vùng chim đặc hữu Bắc Tây Nguyên ở độ cao từ 1000 - 1700 m. Tại đây đã ghi nhận được 3 loài đặc hữu cho Việt Nam gồm: Khướu đầu đen (Garrulax milleti), Khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui), Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax konkakinhensis) và 4 loài đặc hữu cho Việt Nam và Lào gồm: Khướu đầu xám (Garlulax vassali), Trèo cây mỏ vàng (Sitta solangiae), Gà lôi vằn (Lophura nycthemera) và Thầy chùa đít đỏ (Megalaima lagrandieri); đã ghi nhận một loài phụ mới cho khoa học là Khướu cằm hung (Garrulax rufogularis). Đặc biệt có một loài chim mới phát hiện lần đầu tiên ở Kon Ka Kinh là loài Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax konkakinhensis). Khu hệ bò sát VQG Kon Ka Kinh có 4 loài đặc hữu cho vùng và cho Việt Nam, trong đó: Thằn lằn Buôn Lưới (Sphenomorphus buonluoicus) là loài đặc hữu cho vùng Nam Trường Sơn (Lào); ba loài đặc hữu cho Việt Nam: Thằn lằn đuôi đỏ (Scincella rufocaudata), Chàng Sapa (Rana chapaensis), Ếch gai sần (Rana verrucospinosa). Ngoài những loài mới phát hiện và những loài có giá trị đặc hữu nêu trên, hệ động vật rừng VQG Kon Ka Kinh còn có 26 loài thú, 9 loài chim và 12 loài lưỡng cư bò sát quý hiếm, có giá trị bảo tồn nguồn gen và nghiên cứu khoa học, được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới.  
  
 
=== Đa dạng thực vật ===
 
=== Đa dạng thực vật ===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: