Sửa đổi Vườn quốc gia Kon Ka Kinh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 20: Dòng 20:
 
=== Dân cư và kinh tế - xã hội ===
 
=== Dân cư và kinh tế - xã hội ===
  
Theo tính toán từ số liệu thống kê năm 2015, vùng đệm VQG là nơi sinh sống của 1.929 hộ gia đình, tương đương với 9.004 nhân khẩu, còn vùng lõi không có dân sinh sống. Mật độ dân số bình quân toàn vùng hiện là 21 người/km². Trong đó, xã A Yun có mật độ dân số cao nhất với 85 người/km<sup>2</sup> và xã Kon Pne có mật độ dân số thấp nhất với 8 người/km<sup>2</sup>. Tổng số lao động là 4.474 người, chiếm 49,7% tổng dân số. Cơ cấu nguồn lao động trong vùng đệm theo ngành kinh tế: nông nghiệp: 8.563 người, chiếm 95,1%; lâm nghiệp: 117 người chiếm 1,3%; tiểu thủ công nghiệp: 45 người, chiếm 0,5% và các ngành khác: 279 người, chiếm 3,1%.
+
Theo tính toán từ số liệu thống kê năm 2015, vùng đệm VQG là nơi sinh sống của 1.929 hộ gia đình, tương đương với 9.004 nhân khẩu, còn vùng lõi không có dân sinh sống. Mật độ dân số bình quân toàn vùng hiện là 21 người/km². Trong đó, xã A Yun có mật độ dân số cao nhất với 85 người/km² và xã Kon Pne có mật độ dân số thấp nhất với 8 người/km². Tổng số lao động là 4.474 người, chiếm 49,7% tổng dân số. Cơ cấu nguồn lao động trong vùng đệm theo ngành kinh tế: nông nghiệp: 8.563 người, chiếm 95,1%; lâm nghiệp: 117 người chiếm 1,3%; tiểu thủ công nghiệp: 45 người, chiếm 0,5% và các ngành khác: 279 người, chiếm 3,1%.
  
 
Hơn 80% cư dân trong vùng là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó chủ yếu là người Ba Na sinh sống ở 2 huyện K’Bang và Đăk Đoa; Đặc biệt xã Hà Đông có 98% dân cư là người dân tộc Ba Na. Người Kinh chủ yếu sinh sống ở các xã của huyện Mang Yang, chiếm từ 30 - 40%.  
 
Hơn 80% cư dân trong vùng là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó chủ yếu là người Ba Na sinh sống ở 2 huyện K’Bang và Đăk Đoa; Đặc biệt xã Hà Đông có 98% dân cư là người dân tộc Ba Na. Người Kinh chủ yếu sinh sống ở các xã của huyện Mang Yang, chiếm từ 30 - 40%.  
  
Cộng đồng dân tộc Ba Na là người bản địa sinh sống lâu đời ở đây, họ đã định canh, định cư thành các thôn, bản ven các trục đường giao thông và ven các thung lũng sông suối. Mô hình canh tác đất đai theo hộ gia đình, diện tích canh tác nhỏ lẻ, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn. Những năm gần đây đồng bào dân tộc đã làm lúa nước một vụ, chưa áp dụng các biện pháp thâm canh nên năng suất không cao. Văn hóa cồng chiêng, lễ hội đâm trâu, bỏ mả, cưới hỏi... mang tính cộng đồng cao, họ đánh chiêng, múa hát tập thể vào các dịp lễ tết, mùa thu hoạch. Phong tục, xã hội mẫu hệ, người phụ nữ được đề cao trong gia đình, con cái mang họ mẹ, nhưng phụ nữ cũng là những người phải lao động nặng nhọc nhất. Người đàn ông chỉ làm các việc như: làm nhà, làm rẫy, đan lát, săn bắn thú rừng... Kinh tế các xã trong vùng kinh tế nhìn chung còn khó khăn. Các nguồn thu nhập chính của người dân trong vùng là các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi và một phần sản phẩm phi gỗ thu hái từ rừng. Phần lớn các xã vùng đệm VQG thuộc diện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp.
+
Cộng đồng dân tộc Ba Na là người bản địa sinh sống lâu đời ở đây, họ đã định canh, định cư thành các thôn, bản ven các trục đường giao thông và ven các thung lũng sông suối. Mô hình canh tác đất đai theo hộ gia đình, diện tích canh tác nhỏ lẻ, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn. Những năm gần đây đồng bào dân tộc đã làm lúa nước một vụ, chưa áp dụng các biện pháp thâm canh nên năng suất không cao. Văn hóa cồng chiêng, lễ hội đâm trâu, bỏ mả, cưới hỏi... mang tính cộng đồng cao, họ đánh chiêng, múa hát tập thể vào các dịp lễ tết, mùa thu hoạch. Phong tục, xã hội mẫu hệ, người phụ nữ được đề cao trong gia đình, con cái mang họ mẹ, nhưng phụ nữ cũng là những người phải lao động nặng nhọc nhất. Người đàn ông chỉ làm các việc như: làm nhà, làm rẫy, đan lát, săn bắn thú rừng... Kinh tế các xã trong vùng kinh tế nhìn chung còn khó khăn. Các nguồn thu nhập chính của người dân trong vùng là các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi và một phần sản phẩm phi gỗ thu hái từ rừng. Phần lớn các xã vùng đệm VQG thuộc diện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp.  
  
 
== Sinh vật và đa dạng sinh học ==
 
== Sinh vật và đa dạng sinh học ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: