Sửa đổi Ung thư tụy

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 232: Dòng 232:
 
Kể cả khi ca mổ dường như đã thành công thì các tế bào ung thư vẫn thường được phát hiện quanh rìa mô loại bỏ qua kính hiển vi bởi một nhà bệnh lý học (điều luôn được thực hiện), chỉ ra ung thư chưa được loại trừ hoàn toàn.<ref name="NEJM14" /> Hơn nữa, [[tế bào gốc ung thư]] thường không lộ diện trước kính hiển vi và nếu tồn tại chúng có thể tiếp tục phát triển và lan rộng.<ref name="pmid25499079">{{cite journal | vauthors = Zhan HX, Xu JW, Wu D, Zhang TP, Hu SY | title = Pancreatic cancer stem cells: new insight into a stubborn disease | journal = Cancer Letters | volume = 357 | issue = 2 | pages = 429–37 | date = February 2015 | pmid = 25499079 | doi = 10.1016/j.canlet.2014.12.004 }}</ref><ref name="pmid25152582">{{cite journal | vauthors = Tanase CP, Neagu AI, Necula LG, Mambet C, Enciu AM, Calenic B, Cruceru ML, Albulescu R | display-authors = 6 | title = Cancer stem cells: involvement in pancreatic cancer pathogenesis and perspectives on cancer therapeutics | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 31 | pages = 10790–801 | date = August 2014 | pmid = 25152582 | pmc = 4138459 | doi = 10.3748/wjg.v20.i31.10790 }}</ref> Vì vậy [[soi ổ bụng]] thăm dò (một thủ tục phẫu thuật nhỏ dựa vào camera) có thể được thực hiện để đánh giá chính xác hơn hiệu quả của phẫu thuật.<ref>{{cite journal | vauthors = Allen VB, Gurusamy KS, Takwoingi Y, Kalia A, Davidson BR | title = Diagnostic accuracy of laparoscopy following computed tomography (CT) scanning for assessing the resectability with curative intent in pancreatic and periampullary cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 7 | pages = CD009323 | date = July 2016 | pmid = 27383694 | pmc = 6458011 | doi = 10.1002/14651858.CD009323.pub3 }}</ref>
 
Kể cả khi ca mổ dường như đã thành công thì các tế bào ung thư vẫn thường được phát hiện quanh rìa mô loại bỏ qua kính hiển vi bởi một nhà bệnh lý học (điều luôn được thực hiện), chỉ ra ung thư chưa được loại trừ hoàn toàn.<ref name="NEJM14" /> Hơn nữa, [[tế bào gốc ung thư]] thường không lộ diện trước kính hiển vi và nếu tồn tại chúng có thể tiếp tục phát triển và lan rộng.<ref name="pmid25499079">{{cite journal | vauthors = Zhan HX, Xu JW, Wu D, Zhang TP, Hu SY | title = Pancreatic cancer stem cells: new insight into a stubborn disease | journal = Cancer Letters | volume = 357 | issue = 2 | pages = 429–37 | date = February 2015 | pmid = 25499079 | doi = 10.1016/j.canlet.2014.12.004 }}</ref><ref name="pmid25152582">{{cite journal | vauthors = Tanase CP, Neagu AI, Necula LG, Mambet C, Enciu AM, Calenic B, Cruceru ML, Albulescu R | display-authors = 6 | title = Cancer stem cells: involvement in pancreatic cancer pathogenesis and perspectives on cancer therapeutics | journal = World Journal of Gastroenterology | volume = 20 | issue = 31 | pages = 10790–801 | date = August 2014 | pmid = 25152582 | pmc = 4138459 | doi = 10.3748/wjg.v20.i31.10790 }}</ref> Vì vậy [[soi ổ bụng]] thăm dò (một thủ tục phẫu thuật nhỏ dựa vào camera) có thể được thực hiện để đánh giá chính xác hơn hiệu quả của phẫu thuật.<ref>{{cite journal | vauthors = Allen VB, Gurusamy KS, Takwoingi Y, Kalia A, Davidson BR | title = Diagnostic accuracy of laparoscopy following computed tomography (CT) scanning for assessing the resectability with curative intent in pancreatic and periampullary cancer | journal = The Cochrane Database of Systematic Reviews | volume = 7 | pages = CD009323 | date = July 2016 | pmid = 27383694 | pmc = 6458011 | doi = 10.1002/14651858.CD009323.pub3 }}</ref>
  
[[Thủ tục Whipple]] (cắt khối tá tụy) là cách phẫu thuật điều trị phổ biến nhất đối với ung thư ở đầu tụy. Đây là một cuộc đại phẫu bao gồm việc loại bỏ đầu tụy và đường cong tá tràng, tạo ra một lối thông cho thức ăn từ dạ dày đến [[hỗng tràng]] và gắn quai hỗng tràng với [[ống túi mật]] để dẫn mật. Thủ tục này chỉ có thể được tiến hành nếu bệnh nhân có tiềm năng qua khỏi đại phẫu và ung thư vẫn khu biệt, chưa xâm lấn các cấu trúc vùng hay di căn. Vì vậy nó chỉ có thể áp dụng cho số ít ca bệnh. [[Cắt tụy ngoại biên]] là phương pháp loại bỏ ung thư ở đuôi tụy và thường đòi hỏi [[cắt lách|loại bỏ lách]],<ref name="NEJM14" /><ref name="Wolfgang2013"/> nay phổ biến được thực hiện bằng phẫu thuật xâm lấn tối thiểu.<ref name="NEJM14" /><ref name="Wolfgang2013"/>
+
[[Thủ tục Whipple]] là cách phẫu thuật điều trị phổ biến nhất đối với ung thư ở đầu tụy. Đây là một cuộc đại phẫu bao gồm việc loại bỏ đầu tụy và đường cong tá tràng, tạo ra một lối thông cho thức ăn từ dạ dày đến [[hỗng tràng]] và gắn quai hỗng tràng với [[ống túi mật]] để dẫn mật. Thủ tục này chỉ có thể được tiến hành nếu bệnh nhân có tiềm năng qua khỏi đại phẫu và ung thư vẫn khu biệt, chưa xâm lấn các cấu trúc vùng hay di căn. Vì vậy nó chỉ có thể áp dụng cho số ít ca bệnh. [[Cắt tụy ngoại biên]] là phương pháp loại bỏ ung thư ở đuôi tụy và thường đòi hỏi [[cắt lách|loại bỏ lách]],<ref name="NEJM14" /><ref name="Wolfgang2013"/> nay phổ biến được thực hiện bằng phẫu thuật xâm lấn tối thiểu.<ref name="NEJM14" /><ref name="Wolfgang2013"/>
  
 
Mặc dù nguy cơ tử vong của phẫu thuật điều trị không còn là rất cao như hồi trước thập niên 1980 song một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân (khoảng 30–45%) vẫn phải đối phó tình trạng ốm yếu hậu phẫu không do ung thư gây ra. [[Biến chứng]] phổ biến nhất của phẫu thuật là dạ dày khó trống rỗng.<ref name="Wolfgang2013"/> Các thủ tục phẫu thuật hạn chế hơn nhất định cũng có thể được áp dụng nhằm giảm thiểu triệu chứng, ví dụ như khi ung thư xâm lấn hoặc chèn ép tá tràng hay kết tràng. Trong những trường hợp như vậy, phẫu thuật bắc cầu có thể giải quyết tắc nghẽn và cải thiện chất lượng cuộc sống thay vì nhằm mục đích chữa khỏi.<ref name="Bond-Smith" />
 
Mặc dù nguy cơ tử vong của phẫu thuật điều trị không còn là rất cao như hồi trước thập niên 1980 song một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân (khoảng 30–45%) vẫn phải đối phó tình trạng ốm yếu hậu phẫu không do ung thư gây ra. [[Biến chứng]] phổ biến nhất của phẫu thuật là dạ dày khó trống rỗng.<ref name="Wolfgang2013"/> Các thủ tục phẫu thuật hạn chế hơn nhất định cũng có thể được áp dụng nhằm giảm thiểu triệu chứng, ví dụ như khi ung thư xâm lấn hoặc chèn ép tá tràng hay kết tràng. Trong những trường hợp như vậy, phẫu thuật bắc cầu có thể giải quyết tắc nghẽn và cải thiện chất lượng cuộc sống thay vì nhằm mục đích chữa khỏi.<ref name="Bond-Smith" />
Dòng 325: Dòng 325:
  
 
=== Phẫu thuật ===
 
=== Phẫu thuật ===
Ca cắt khối tụy bán phần được tường thuật đầu tiên do nhà giải phẫu người Ý [[Alessandro Codivilla]] thực hiện vào năm 1898, nhưng bệnh nhân chỉ sống được 18 ngày trước khi qua đời bởi những biến chứng. Những lần phẫu thuật ban đầu là nguy hại một phần do niềm tin sai lầm rằng con người sẽ chết nếu tá tràng bị loại bỏ và trước hết là dòng chảy dịch tụy bị chặn lại. Về sau lại có suy nghĩ sai lầm khác là ống tụy có thể đơn giản được thắt lại mà không gây ảnh hưởng xấu nghiêm trọng nhưng thực tế nó rất hay rò rỉ sau đó. Vào năm 1907–1908, sau thêm một số ca mổ không thành công bởi những nhà giải phẫu khác, các nhà giải phẫu người Pháp đã nỗ lực thí nghiệm trên tử thi.<ref name="History">{{cite journal | vauthors = Are C, Dhir M, Ravipati L | title = History of pancreaticoduodenectomy: early misconceptions, initial milestones and the pioneers | journal = HPB | volume = 13 | issue = 6 | pages = 377–84 | date = June 2011 | pmid = 21609369 | pmc = 3103093 | doi = 10.1111/j.1477-2574.2011.00305.x }}</ref>
+
Ca cắt bỏ tụy-tràng bán phần được tường thuật đầu tiên do nhà giải phẫu người Ý [[Alessandro Codivilla]] thực hiện vào năm 1898, nhưng bệnh nhân chỉ sống được 18 ngày trước khi qua đời bởi những biến chứng. Những lần phẫu thuật ban đầu là nguy hại một phần do niềm tin sai lầm rằng con người sẽ chết nếu tá tràng bị loại bỏ và trước hết là dòng chảy dịch tụy bị chặn lại. Về sau lại có suy nghĩ sai lầm khác là ống tụy có thể đơn giản được thắt lại mà không gây ảnh hưởng xấu nghiêm trọng nhưng thực tế nó rất hay rò rỉ sau đó. Vào năm 1907–1908, sau thêm một số ca mổ không thành công bởi những nhà giải phẫu khác, các nhà giải phẫu người Pháp đã nỗ lực thí nghiệm trên tử thi.<ref name="History">{{cite journal | vauthors = Are C, Dhir M, Ravipati L | title = History of pancreaticoduodenectomy: early misconceptions, initial milestones and the pioneers | journal = HPB | volume = 13 | issue = 6 | pages = 377–84 | date = June 2011 | pmid = 21609369 | pmc = 3103093 | doi = 10.1111/j.1477-2574.2011.00305.x }}</ref>
  
 
Vào năm 1912 nhà giải phẫu người Đức [[Walther Kausch]] đã lần đầu loại bỏ đồng thời những phần lớn của tá tràng và tụy ở Breslau, nay là [[Wrocław]], Ba Lan. Các ca mổ trên chó năm 1918 đã chứng minh rằng sự sống có thể duy trì kể cả khi loại bỏ toàn bộ tá tràng thế nhưng chưa ghi nhận trường hợp nào tương tự ở người cho đến năm 1935. Khi đó, nhà giải phẫu người Mỹ [[Allen Oldfather Whipple]] đã công bố kết quả của một loạt ba ca mổ tại [[Bệnh viện Columbia Presbyterian]] ở New York. Chỉ một trong số các bệnh nhân bị cắt bỏ toàn bộ tá tràng nhưng người đó đã sống được hai năm trước khi qua đời vì ung thư di căn đến gan. Ca mổ đầu tiên là ngoài dự kiến vì ung thư chỉ được phát hiện trong phòng mổ. Thành công của Whipple đã mở ra con đường cho tương lai, song thủ thuật vẫn là khó khăn và nguy hiểm cho đến những thập kỷ gần đây.<ref name="History" />
 
Vào năm 1912 nhà giải phẫu người Đức [[Walther Kausch]] đã lần đầu loại bỏ đồng thời những phần lớn của tá tràng và tụy ở Breslau, nay là [[Wrocław]], Ba Lan. Các ca mổ trên chó năm 1918 đã chứng minh rằng sự sống có thể duy trì kể cả khi loại bỏ toàn bộ tá tràng thế nhưng chưa ghi nhận trường hợp nào tương tự ở người cho đến năm 1935. Khi đó, nhà giải phẫu người Mỹ [[Allen Oldfather Whipple]] đã công bố kết quả của một loạt ba ca mổ tại [[Bệnh viện Columbia Presbyterian]] ở New York. Chỉ một trong số các bệnh nhân bị cắt bỏ toàn bộ tá tràng nhưng người đó đã sống được hai năm trước khi qua đời vì ung thư di căn đến gan. Ca mổ đầu tiên là ngoài dự kiến vì ung thư chỉ được phát hiện trong phòng mổ. Thành công của Whipple đã mở ra con đường cho tương lai, song thủ thuật vẫn là khó khăn và nguy hiểm cho đến những thập kỷ gần đây.<ref name="History" />

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)