Sửa đổi Tranh thờ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Tranh thờ''' tranh dân gian thường được vẽ tay hay in trên giấy và các chất liệu khác (vải, gỗ, kính, sơn mài,...), sử dụng trong thực hành tôn giáo tín ngưỡng ở người Kinh và các tộc người thiểu số. Còn được gọi là “tranh cúng lễ”, “tranh tôn giáo”, “tranh tín ngưỡng”.  
+
[[File:Bộ tranh “Thánh Cung vạn tuế” của đền Độc Lôi, Nghệ An, hiện được trưng bày tại BTLSQG.jpg|thumb|Bộ tranh “Thánh Cung vạn tuế” của đền Độc Lôi, Nghệ An, hiện được trưng bày tại BTLSQG.]][[File:Tranh chân dung Nguyễn Trãi tại BTLSQG - Bản phục chế từ tranh thờ của đền thờ Nguyễn Trãi, làng Nhị Khê, Hà Nội.jpg|thumb|Tranh chân dung Nguyễn Trãi tại BTLSQG - Bản phục chế từ tranh thờ của đền thờ Nguyễn Trãi, làng Nhị Khê, Hà Tây.]][[File:Tranh “Tứ phủ”.jpg|thumb|Tranh “Tứ phủ”]]{{sơ}}'''Tranh thờ''' tranh dân gian thường được vẽ tay hay in trên giấy và các chất liệu khác (vải, gỗ, kính, sơn mài,...), sử dụng trong thực hành tôn giáo tín ngưỡng ở người Kinh và các tộc người thiểu số. Còn được gọi là “tranh cúng lễ”, “tranh tôn giáo”, “tranh tín ngưỡng”.  
  
 
Ở Việt Nam, tiêu biểu là tranh thờ trong các dòng tranh dân gian sau: Đông Hồ (Bắc Ninh, được xem là xuất hiện vào thế kỉ XVI-XVII); Hàng Trống (khu phố cổ Hà Nội, thế kỉ XVII-XVIII); Kim Hoàng (huyện Hoài Đức - Hà Nội, thế kỉ XVIII-XIX); làng Sình (Huế, thế kỉ XIX); tranh kính Nam Bộ (vùng các tỉnh Nam Bộ và Huế); tranh thờ miền núi (chủ yếu ở vùng Đông Bắc và Tây Bắc). Các dòng tranh kể trên đều thịnh hành cho đến đầu thế kỉ XX, sau năm 1945 thì sa sút, có phục hồi trong chừng mực và những thử nghiệm kĩ thuật mới từ sau năm 1975. Về cơ bản, các dòng tranh dân gian chỉ có hai mục đích: tránh bán Tết để treo tranh nhà trong năm, tranh thờ phục vụ nhu cầu tín ngưỡng. Cũng có dòng tranh hầu như chỉ là tranh thờ, như tranh làng Sình và tranh miền núi.
 
Ở Việt Nam, tiêu biểu là tranh thờ trong các dòng tranh dân gian sau: Đông Hồ (Bắc Ninh, được xem là xuất hiện vào thế kỉ XVI-XVII); Hàng Trống (khu phố cổ Hà Nội, thế kỉ XVII-XVIII); Kim Hoàng (huyện Hoài Đức - Hà Nội, thế kỉ XVIII-XIX); làng Sình (Huế, thế kỉ XIX); tranh kính Nam Bộ (vùng các tỉnh Nam Bộ và Huế); tranh thờ miền núi (chủ yếu ở vùng Đông Bắc và Tây Bắc). Các dòng tranh kể trên đều thịnh hành cho đến đầu thế kỉ XX, sau năm 1945 thì sa sút, có phục hồi trong chừng mực và những thử nghiệm kĩ thuật mới từ sau năm 1975. Về cơ bản, các dòng tranh dân gian chỉ có hai mục đích: tránh bán Tết để treo tranh nhà trong năm, tranh thờ phục vụ nhu cầu tín ngưỡng. Cũng có dòng tranh hầu như chỉ là tranh thờ, như tranh làng Sình và tranh miền núi.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Tranh_thờ