Sửa đổi Trần Quang Đức

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 35: Dòng 35:
 
''[[Ngàn năm áo mũ]]'' trở thành hiện tượng [[sách]] [[Hà Nội]] [[mùa hè]] năm 2013 với lượng tiêu thụ cả ngàn cuốn chỉ 2 tuần sau khi xuất bản. Thành công này khiến tác gia Trần Quang Đức quyết định rời [[Viện Văn học]] công tác tại Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam.
 
''[[Ngàn năm áo mũ]]'' trở thành hiện tượng [[sách]] [[Hà Nội]] [[mùa hè]] năm 2013 với lượng tiêu thụ cả ngàn cuốn chỉ 2 tuần sau khi xuất bản. Thành công này khiến tác gia Trần Quang Đức quyết định rời [[Viện Văn học]] công tác tại Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam.
 
{{cquote|''Nhìn lại quá khứ, chúng ta không thể thù ghét quá khứ. Với những gì trong quá khứ thì thế hệ sau cần phải tôn trọng chứ không phải rũ sạch. Bởi nếu giờ ta không tôn trọng quá khứ của ta thì con cháu sau này cũng không tôn trọng ta.''|||Vân Trai Trần Quang Đức, tọa đàm ngày 07 tháng 10 năm 2014<ref>[https://tuoitre.vn/di-tim-ngan-nam-ao-mu-654967.htm Đi tìm áo mũ ngàn năm]</ref>}}
 
{{cquote|''Nhìn lại quá khứ, chúng ta không thể thù ghét quá khứ. Với những gì trong quá khứ thì thế hệ sau cần phải tôn trọng chứ không phải rũ sạch. Bởi nếu giờ ta không tôn trọng quá khứ của ta thì con cháu sau này cũng không tôn trọng ta.''|||Vân Trai Trần Quang Đức, tọa đàm ngày 07 tháng 10 năm 2014<ref>[https://tuoitre.vn/di-tim-ngan-nam-ao-mu-654967.htm Đi tìm áo mũ ngàn năm]</ref>}}
{{quote box
 
|quote    = ''Với tôi, việc dạy học Hán Nôm là thông qua ngôn ngữ để nói về văn hóa tư tưởng, cũng như việc nghiên cứu, phục chế trang phục, thông qua áo mão để nói về phương thức sinh hoạt. Bất quá nhằm mang lại một cách nhìn, một hướng tiếp cận mới đối với những mặt tích cực của văn hóa Á Đông truyền thống, đặc biệt là văn hóa của giới trí thức tinh hoa xưa, trước khi bị cộng sản hóa.<br>Cái hay đẹp của nền văn hóa này không thể chỉ dựa vào các bài nghiên cứu mang nặng tính học thuật, hay mấy lời hô hào phát huy suông được. Từ phục trang, đến ngôn ngữ, tư tưởng... muốn hiểu cho rõ, không chỉ dừng lại ở việc được nghe thấy, được đọc thấy, mà còn phải được nhìn thấy, được cảm thấy.<br>Âu hóa, suy cho cùng, là định mệnh. Nhưng văn hóa truyền thống cũng không đáng bị phủ định sạch trơn.''
 
|source  = — Vân Trai Trần Quang Đức, ''Áo xiêm chưa đổi hết, sách vở còn nguyên sao ?'', [[Hà Nội]], 2016
 
|width    = 30%
 
|border  = 1px
 
|fontsize = 90%
 
}}
 
 
* Năm 2010, trong một lần tầm khảo tại thư khố Viện Hán Nôm, ông Trần Quang Đức vô tình phát hiện một thủ cảo của tác gia Liễu Am [[Trần Danh Án]] nhan đề ''[[Tây Sơn hành]]'' (''Tản Ông di tập'', A.2157, TVVHN). Đây kì thực là một dâm thi mường tượng đêm tân hôn của [[Quang Trung]] [[Hoàng đế|đế]] và [[Ngọc Hân công chúa]] nhằm bỉ bác [[triều Tây Sơn]]<ref>Tây Sơn hành [http://xuandienhannom.blogspot.com/2011/09/tu-lieu-ac-biet-ve-em-tan-hon-cua-vua.html 1] [http://tranquangduc.blogspot.com/2013/06/dien-nom-bai-tay-son-hanh.html 2]</ref>. Sự phát hiện này cung cấp thêm một áng văn đặc sắc cho dòng [[văn chương]] thời Lê mạt vốn ít cứ liệu.
 
* Năm 2010, trong một lần tầm khảo tại thư khố Viện Hán Nôm, ông Trần Quang Đức vô tình phát hiện một thủ cảo của tác gia Liễu Am [[Trần Danh Án]] nhan đề ''[[Tây Sơn hành]]'' (''Tản Ông di tập'', A.2157, TVVHN). Đây kì thực là một dâm thi mường tượng đêm tân hôn của [[Quang Trung]] [[Hoàng đế|đế]] và [[Ngọc Hân công chúa]] nhằm bỉ bác [[triều Tây Sơn]]<ref>Tây Sơn hành [http://xuandienhannom.blogspot.com/2011/09/tu-lieu-ac-biet-ve-em-tan-hon-cua-vua.html 1] [http://tranquangduc.blogspot.com/2013/06/dien-nom-bai-tay-son-hanh.html 2]</ref>. Sự phát hiện này cung cấp thêm một áng văn đặc sắc cho dòng [[văn chương]] thời Lê mạt vốn ít cứ liệu.
 
* Cận [[tết nguyên đán]] 2014, dư luận đả kích Ngân hàng TMCP Sài Gòn ([[SHB]]) in tờ lịch có nội dung "sai lịch sử" [[hồ Hoàn Kiếm]] khi nói rằng vua Lê cầm kiếm đuổi rùa. Khi được báo giới phỏng vấn, ông Trần Quang Đức dẫn các sách ''[[Sơn cư tạp thuật]]'', ''[[Tang thương ngẫu lục]]'', ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', ''[[Hà thành kim tích khảo]]'' để giải thích rằng : Đây chỉ là truyền thuyết chứ không phải lịch sử. Vả chăng, tình tiết "vua Lê trả kiếm" chỉ xuất hiện sớm nhất ở đầu thế kỉ XX trong ''[[Quốc văn giáo khoa thư]]'', phỏng theo một chi tiết trong [[truyền thuyết Arthur]]. Trước thế kỉ XX, mọi thư tịch đều nói rằng, vua Lê cầm kiếm đuổi rùa hoặc ném rùa, vì thế nội dung lịch chí ít khớp với cổ thư<ref>[https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/lum-xum-to-lich-su-tich-ho-hoan-kiem-co-dang-bi-chi-trich-nang-ne-n20140122083858081.htm Tờ lịch "sự tích hồ Hoàn Kiếm" có đáng bị chỉ trích nặng nề ?]</ref>.
 
* Cận [[tết nguyên đán]] 2014, dư luận đả kích Ngân hàng TMCP Sài Gòn ([[SHB]]) in tờ lịch có nội dung "sai lịch sử" [[hồ Hoàn Kiếm]] khi nói rằng vua Lê cầm kiếm đuổi rùa. Khi được báo giới phỏng vấn, ông Trần Quang Đức dẫn các sách ''[[Sơn cư tạp thuật]]'', ''[[Tang thương ngẫu lục]]'', ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', ''[[Hà thành kim tích khảo]]'' để giải thích rằng : Đây chỉ là truyền thuyết chứ không phải lịch sử. Vả chăng, tình tiết "vua Lê trả kiếm" chỉ xuất hiện sớm nhất ở đầu thế kỉ XX trong ''[[Quốc văn giáo khoa thư]]'', phỏng theo một chi tiết trong [[truyền thuyết Arthur]]. Trước thế kỉ XX, mọi thư tịch đều nói rằng, vua Lê cầm kiếm đuổi rùa hoặc ném rùa, vì thế nội dung lịch chí ít khớp với cổ thư<ref>[https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/lum-xum-to-lich-su-tich-ho-hoan-kiem-co-dang-bi-chi-trich-nang-ne-n20140122083858081.htm Tờ lịch "sự tích hồ Hoàn Kiếm" có đáng bị chỉ trích nặng nề ?]</ref>.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)