Sửa đổi Trần Quang Đức

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 44: Dòng 44:
 
* Năm 2010, trong một lần tầm khảo tại thư khố Viện Hán Nôm, ông Trần Quang Đức vô tình phát hiện một thủ cảo của tác gia Liễu Am [[Trần Danh Án]] nhan đề ''[[Tây Sơn hành]]'' (''Tản Ông di tập'', A.2157, TVVHN). Đây kì thực là một dâm thi mường tượng đêm tân hôn của [[Quang Trung]] [[Hoàng đế|đế]] và [[Ngọc Hân công chúa]] nhằm bỉ bác [[triều Tây Sơn]]<ref>Tây Sơn hành [http://xuandienhannom.blogspot.com/2011/09/tu-lieu-ac-biet-ve-em-tan-hon-cua-vua.html 1] [http://tranquangduc.blogspot.com/2013/06/dien-nom-bai-tay-son-hanh.html 2]</ref>. Sự phát hiện này cung cấp thêm một áng văn đặc sắc cho dòng [[văn chương]] thời Lê mạt vốn ít cứ liệu.
 
* Năm 2010, trong một lần tầm khảo tại thư khố Viện Hán Nôm, ông Trần Quang Đức vô tình phát hiện một thủ cảo của tác gia Liễu Am [[Trần Danh Án]] nhan đề ''[[Tây Sơn hành]]'' (''Tản Ông di tập'', A.2157, TVVHN). Đây kì thực là một dâm thi mường tượng đêm tân hôn của [[Quang Trung]] [[Hoàng đế|đế]] và [[Ngọc Hân công chúa]] nhằm bỉ bác [[triều Tây Sơn]]<ref>Tây Sơn hành [http://xuandienhannom.blogspot.com/2011/09/tu-lieu-ac-biet-ve-em-tan-hon-cua-vua.html 1] [http://tranquangduc.blogspot.com/2013/06/dien-nom-bai-tay-son-hanh.html 2]</ref>. Sự phát hiện này cung cấp thêm một áng văn đặc sắc cho dòng [[văn chương]] thời Lê mạt vốn ít cứ liệu.
 
* Cận [[tết nguyên đán]] 2014, dư luận đả kích Ngân hàng TMCP Sài Gòn ([[SHB]]) in tờ lịch có nội dung "sai lịch sử" [[hồ Hoàn Kiếm]] khi nói rằng vua Lê cầm kiếm đuổi rùa. Khi được báo giới phỏng vấn, ông Trần Quang Đức dẫn các sách ''[[Sơn cư tạp thuật]]'', ''[[Tang thương ngẫu lục]]'', ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', ''[[Hà thành kim tích khảo]]'' để giải thích rằng : Đây chỉ là truyền thuyết chứ không phải lịch sử. Vả chăng, tình tiết "vua Lê trả kiếm" chỉ xuất hiện sớm nhất ở đầu thế kỉ XX trong ''[[Quốc văn giáo khoa thư]]'', phỏng theo một chi tiết trong [[truyền thuyết Arthur]]. Trước thế kỉ XX, mọi thư tịch đều nói rằng, vua Lê cầm kiếm đuổi rùa hoặc ném rùa, vì thế nội dung lịch chí ít khớp với cổ thư<ref>[https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/lum-xum-to-lich-su-tich-ho-hoan-kiem-co-dang-bi-chi-trich-nang-ne-n20140122083858081.htm Tờ lịch "sự tích hồ Hoàn Kiếm" có đáng bị chỉ trích nặng nề ?]</ref>.
 
* Cận [[tết nguyên đán]] 2014, dư luận đả kích Ngân hàng TMCP Sài Gòn ([[SHB]]) in tờ lịch có nội dung "sai lịch sử" [[hồ Hoàn Kiếm]] khi nói rằng vua Lê cầm kiếm đuổi rùa. Khi được báo giới phỏng vấn, ông Trần Quang Đức dẫn các sách ''[[Sơn cư tạp thuật]]'', ''[[Tang thương ngẫu lục]]'', ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', ''[[Hà thành kim tích khảo]]'' để giải thích rằng : Đây chỉ là truyền thuyết chứ không phải lịch sử. Vả chăng, tình tiết "vua Lê trả kiếm" chỉ xuất hiện sớm nhất ở đầu thế kỉ XX trong ''[[Quốc văn giáo khoa thư]]'', phỏng theo một chi tiết trong [[truyền thuyết Arthur]]. Trước thế kỉ XX, mọi thư tịch đều nói rằng, vua Lê cầm kiếm đuổi rùa hoặc ném rùa, vì thế nội dung lịch chí ít khớp với cổ thư<ref>[https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/lum-xum-to-lich-su-tich-ho-hoan-kiem-co-dang-bi-chi-trich-nang-ne-n20140122083858081.htm Tờ lịch "sự tích hồ Hoàn Kiếm" có đáng bị chỉ trích nặng nề ?]</ref>.
* Cuối năm 2017, trong quá trình tầm khảo tư liệu giúp nghiên cứu gia [[Nguyễn Duy Chính]] soạn loạt ấn phẩm về triều [[Quang Trung]], ông Trần Quang Đức công bố một bức ảnh nhỏ do nhà [[Sotheby's]] chụp năm 1981, nguyên bản là một họa phẩm của tác gia [[Mậu Bính Thái]], dựa theo lạc khoản để xác định là [[Tây Sơn Thái Tổ]] hoặc người đóng giả. Bức ảnh này nhằm minh diễn giả thuyết của tác giả [[Nguyễn Duy Chính]] rằng người sang mừng khánh tiết [[Thanh Thế Tông]] [[Hoàng đế|đế]] vẫn là [[Tây Sơn Thái Tổ]] chứ không phải "giả vương nhập cận". Trước sự công kích của dư luận, ông Trần Quang Đức nêu hai quan điểm : Chí ít họa phẩm cho cái nhìn khách quan nhất về bào phục [[đế vương]] [[triều Tây Sơn]], thứ nữa, vua [[Quang Trung]] đâu nhất thiết phải cao to vạm vỡ như dân gian hiện đại tô vẽ. Đồng thời, ông khẳng định mình chỉ cung cấp tư liệu mới chứ chưa vội xác quyết dung mạo vua [[Quang Trung]] hay không, và phản bác những ý kiến ấu trĩ cho rằng [[triều Thanh]] cố ý bôi xấu hình ảnh vị quân vương này<ref>[https://tuoitre.vn/di-tim-chan-dung-vua-quang-trung-20171230203943696.htm Đi tìm chân dung vua Quang Trung]</ref>.
+
*
 +
* Cuối năm 2017, trong quá trình tầm khảo tư liệu giúp nghiên cứu gia [[Nguyễn Duy Chính]] soạn loạt ấn phẩm về triều [[Quang Trung]], ông Trần Quang Đức công bố một bức ảnh nhỏ do nhà [[Sotheby's]] chụp năm 1981, nguyên bản là một họa phẩm của tác gia [[Mậu Bính Thái]], dựa theo lạc khoản để xác định là [[Tây Sơn Thái Tổ]] hoặc người đóng giả. Bức ảnh này nhằm minh diễn giả thuyết của tác giả [[Nguyễn Duy Chính]] rằng người sang mừng khánh tiết [[Thanh Thế Tông]] [[Hoàng đế|đế]] vẫn là [[Tây Sơn Thái Tổ]] chứ không phải "giả vương nhập cận". Trước sự công kích của dư luận, ông Trần Quang Đức nêu hai quan điểm : Chí ít họa phẩm cho cái nhìn khách quan nhất về bào phục [[đế vương]] [[triều Tây Sơn]], thứ nữa, vua [[Quang Trung]] đâu nhất thiết phải cao to vạm vỡ như dân gian hiện đại tô vẽ. Đồng thời, ông khẳng định mình chỉ cung cấp tư liệu mới chứ chưa vội xác quyết dung mạo vua [[Quang Trung]] hay không, và phản bác ý kiến cực đoan cho rằng [[triều Thanh]] cố ý bôi xấu hình ảnh vị quân vương này<ref>[https://tuoitre.vn/di-tim-chan-dung-vua-quang-trung-20171230203943696.htm Đi tìm chân dung vua Quang Trung]</ref>.
 
==Trứ tác==
 
==Trứ tác==
 
{{div col|colwidth=24em}}
 
{{div col|colwidth=24em}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)