Sửa đổi Tiểu đường

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 97: Dòng 97:
 
Tiểu đường dễ biến, còn gọi là tiểu đường không ổn định hay tiểu đường không kiểm soát, là những cách gọi truyền thống mô tả sự biến động tái lặp và đáng kể trong hàm lượng [[glucose]], thường xảy ra mà không có lý do rõ ràng ở tiểu đường lệ thuộc insulin.<ref>{{cite journal |last1= Amiel|first1= SA|date= 3 August 1991|title= "Brittle" diabetes|journal= BMJ|volume= 303|issue= 6797|pages= 260-261|pmc=1670479|pmid=1888921|doi= 10.1136/bmj.303.6797.260|doi-access=free}}</ref> Tuy nhiên thuật ngữ này không có cơ sở sinh học và không nên sử dụng.<ref name="merck1">{{cite web |url=http://www.merck.com/mmpe/sec12/ch158/ch158b.html#sec12-ch158-ch158b-1206 |title=Diabetes Mellitus (DM): Diabetes Mellitus and Disorders of Carbohydrate Metabolism: Merck Manual Professional |publisher=[[Merck & Co.|Merck Publishing]] |date=April 2010 |access-date=2010-07-30 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20100728174722/http://www.merck.com/mmpe/sec12/ch158/ch158b.html#sec12-ch158-ch158b-1206 |archive-date=2010-07-28 }}</ref> Tiểu đường loại 1 vẫn có thể kèm theo mức đường huyết cao không đều và không thể dự đoán, cùng tiềm năng nhiễm toan ceton hoặc mức đường huyết thấp nghiêm trọng. Những biến chứng khác gồm có phản ứng lỗi chống điều chỉnh đường huyết thấp, nhiễm trùng, liệt nhẹ dạ dày (dẫn đến hấp thu thất thường [[carbohydrate]] từ thực phẩm ăn vào), và các [[bệnh nội tiết]] (ví dụ như [[bệnh Addison]]).<ref name="merck1"/> Những hiện tượng này được tin chỉ xảy ra ở 1 đến 2% bệnh nhân tiểu đường loại 1.<ref name="pmid406527">{{cite journal | vauthors = Dorner M, Pinget M, Brogard JM | title = [Essential labile diabetes (author's transl)] | language = de | journal = MMW, Munchener Medizinische Wochenschrift | volume = 119 | issue = 19 | pages = 671–74 | date = May 1977 | pmid = 406527 }}</ref>
 
Tiểu đường dễ biến, còn gọi là tiểu đường không ổn định hay tiểu đường không kiểm soát, là những cách gọi truyền thống mô tả sự biến động tái lặp và đáng kể trong hàm lượng [[glucose]], thường xảy ra mà không có lý do rõ ràng ở tiểu đường lệ thuộc insulin.<ref>{{cite journal |last1= Amiel|first1= SA|date= 3 August 1991|title= "Brittle" diabetes|journal= BMJ|volume= 303|issue= 6797|pages= 260-261|pmc=1670479|pmid=1888921|doi= 10.1136/bmj.303.6797.260|doi-access=free}}</ref> Tuy nhiên thuật ngữ này không có cơ sở sinh học và không nên sử dụng.<ref name="merck1">{{cite web |url=http://www.merck.com/mmpe/sec12/ch158/ch158b.html#sec12-ch158-ch158b-1206 |title=Diabetes Mellitus (DM): Diabetes Mellitus and Disorders of Carbohydrate Metabolism: Merck Manual Professional |publisher=[[Merck & Co.|Merck Publishing]] |date=April 2010 |access-date=2010-07-30 |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20100728174722/http://www.merck.com/mmpe/sec12/ch158/ch158b.html#sec12-ch158-ch158b-1206 |archive-date=2010-07-28 }}</ref> Tiểu đường loại 1 vẫn có thể kèm theo mức đường huyết cao không đều và không thể dự đoán, cùng tiềm năng nhiễm toan ceton hoặc mức đường huyết thấp nghiêm trọng. Những biến chứng khác gồm có phản ứng lỗi chống điều chỉnh đường huyết thấp, nhiễm trùng, liệt nhẹ dạ dày (dẫn đến hấp thu thất thường [[carbohydrate]] từ thực phẩm ăn vào), và các [[bệnh nội tiết]] (ví dụ như [[bệnh Addison]]).<ref name="merck1"/> Những hiện tượng này được tin chỉ xảy ra ở 1 đến 2% bệnh nhân tiểu đường loại 1.<ref name="pmid406527">{{cite journal | vauthors = Dorner M, Pinget M, Brogard JM | title = [Essential labile diabetes (author's transl)] | language = de | journal = MMW, Munchener Medizinische Wochenschrift | volume = 119 | issue = 19 | pages = 671–74 | date = May 1977 | pmid = 406527 }}</ref>
  
Tiểu đường loại 1 một phần là di truyền, với nhiều gen bao gồm những kiểu gen HLA nhất định được biết có ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh.<ref>{{cite journal |last1= Noble|first1= Janelle A|date= November 2015|title= Immunogenetics of type 1 diabetes: A comprehensive review|journal= Journal of Autoimmunity|volume= 64|pages= 101-112|doi= 10.1016/j.jaut.2015.07.014|pmid= 26272854}}</ref> Ở người nhạy cảm di truyền, một hoặc nhiều yếu tố môi trường có thể khơi gợi sự khởi phát của tiểu đường,<ref name=PetzoldSolimena2015>{{cite journal | vauthors = Petzold A, Solimena M, Knoch KP | title = Mechanisms of Beta Cell Dysfunction Associated With Viral Infection | journal = Current Diabetes Reports | volume = 15 | issue = 10 | page = 73 | date = October 2015 | pmid = 26280364 | pmc = 4539350 | doi = 10.1007/s11892-015-0654-x | type = Review | quote = So far, none of the hypotheses accounting for virus-induced beta cell autoimmunity has been supported by stringent evidence in humans, and the involvement of several mechanisms rather than just one is also plausible. }}</ref> như là chế độ ăn hay nhiễm virus. Một số virus bị ám chỉ nhưng cho đến nay chưa có bằng chứng rõ ràng ủng hộ giả thuyết này ở người.<ref name=PetzoldSolimena2015 /><ref name=ButaliaKaplan2016>{{cite journal | vauthors = Butalia S, Kaplan GG, Khokhar B, Rabi DM | title = Environmental Risk Factors and Type 1 Diabetes: Past, Present, and Future | journal = Canadian Journal of Diabetes | volume = 40 | issue = 6 | pages = 586–93 | date = December 2016 | pmid = 27545597 | doi = 10.1016/j.jcjd.2016.05.002 | type = Review }}</ref> Xét đến yếu tố ăn uống, dữ liệu gợi ý rằng [[gliadin]] (một protein có trong [[gluten]]) có thể góp phần làm hình thành tiểu đường loại 1, tuy nhiên con người vẫn chưa hiểu hết cơ chế.<ref name=SerenaCamhi2015>{{cite journal | vauthors = Serena G, Camhi S, Sturgeon C, Yan S, Fasano A | title = The Role of Gluten in Celiac Disease and Type 1 Diabetes | journal = Nutrients | volume = 7 | issue = 9 | pages = 7143–62 | date = August 2015 | pmid = 26343710 | pmc = 4586524 | doi = 10.3390/nu7095329 | doi-access=free}}</ref><ref name=VisserRozing2009>{{cite journal | vauthors = Visser J, Rozing J, Sapone A, Lammers K, Fasano A | title = Tight junctions, intestinal permeability, and autoimmunity: celiac disease and type 1 diabetes paradigms | journal = Annals of the New York Academy of Sciences | volume = 1165 | issue =  1| pages = 195–205 | date = May 2009 | pmid = 19538307 | pmc = 2886850 | doi = 10.1111/j.1749-6632.2009.04037.x | bibcode = 2009NYASA1165..195V }}</ref>
+
Tiểu đường loại 1 một phần là di truyền, với nhiều gen bao gồm những kiểu gen HLA nhất định được biết có ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh. Ở người nhạy cảm di truyền, một hoặc nhiều yếu tố môi trường có thể khơi gợi sự khởi phát của tiểu đường,<ref name=PetzoldSolimena2015>{{cite journal | vauthors = Petzold A, Solimena M, Knoch KP | title = Mechanisms of Beta Cell Dysfunction Associated With Viral Infection | journal = Current Diabetes Reports | volume = 15 | issue = 10 | page = 73 | date = October 2015 | pmid = 26280364 | pmc = 4539350 | doi = 10.1007/s11892-015-0654-x | type = Review | quote = So far, none of the hypotheses accounting for virus-induced beta cell autoimmunity has been supported by stringent evidence in humans, and the involvement of several mechanisms rather than just one is also plausible. }}</ref> như là chế độ ăn hay nhiễm virus. Một số virus bị ám chỉ nhưng cho đến nay chưa có bằng chứng rõ ràng ủng hộ giả thuyết này ở người.<ref name=PetzoldSolimena2015 /><ref name=ButaliaKaplan2016>{{cite journal | vauthors = Butalia S, Kaplan GG, Khokhar B, Rabi DM | title = Environmental Risk Factors and Type 1 Diabetes: Past, Present, and Future | journal = Canadian Journal of Diabetes | volume = 40 | issue = 6 | pages = 586–93 | date = December 2016 | pmid = 27545597 | doi = 10.1016/j.jcjd.2016.05.002 | type = Review }}</ref> Xét đến yếu tố ăn uống, dữ liệu gợi ý rằng [[gliadin]] (một protein có trong [[gluten]]) có thể góp phần làm hình thành tiểu đường loại 1, tuy nhiên con người vẫn chưa hiểu hết cơ chế.<ref name=SerenaCamhi2015>{{cite journal | vauthors = Serena G, Camhi S, Sturgeon C, Yan S, Fasano A | title = The Role of Gluten in Celiac Disease and Type 1 Diabetes | journal = Nutrients | volume = 7 | issue = 9 | pages = 7143–62 | date = August 2015 | pmid = 26343710 | pmc = 4586524 | doi = 10.3390/nu7095329 | doi-access=free}}</ref><ref name=VisserRozing2009>{{cite journal | vauthors = Visser J, Rozing J, Sapone A, Lammers K, Fasano A | title = Tight junctions, intestinal permeability, and autoimmunity: celiac disease and type 1 diabetes paradigms | journal = Annals of the New York Academy of Sciences | volume = 1165 | issue =  1| pages = 195–205 | date = May 2009 | pmid = 19538307 | pmc = 2886850 | doi = 10.1111/j.1749-6632.2009.04037.x | bibcode = 2009NYASA1165..195V }}</ref>
  
 
Tiểu đường loại 1 có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi,<ref>{{cite journal |last1= Harjutsalo|first1= Valma|last2= Lammi|first2= Niina|last3= Karvonen|first3= Marjatta|last4= Groop|first4= Per-Henrik|date= January 2010|title= Age at Onset of Type 1 Diabetes in Parents and Recurrence Risk in Offspring|journal= Diabetes|volume= 59|issue= 1|pages= 210-214|pmc= 2797923|pmid= 19833881|doi= 10.2337/db09-0344|doi-access=free}}</ref> trong đó một tỷ lệ đáng kể được chẩn đoán vào tuổi trưởng thành. [[Tiểu đường tự miễn tiềm ẩn ở người lớn]] (LADA) là thuật ngữ chẩn đoán được áp dụng khi tiểu đường loại 1 phát triển ở người lớn với sự khởi đầu chậm chạp hơn so với ở trẻ em. Vì sự khác biệt này, một số người đã sử dụng thuật ngữ không chính thức "tiểu đường loại 1,5" để đề cập tình trạng.<ref>{{cite journal |last1= Palmer|first1= Jerry P|last2= Hampe|first2= Christiane S|last3= Chiu|first3= Harvey|last4= Goel|first4= Amit|last5= Brooks-Worrell|first5= Barbara M|date= December 2005|title= Is latent autoimmune diabetes in adults distinct from type 1 diabetes or just type 1 diabetes at an older age?|journal= Diabetes|volume= 54|doi= 10.2337/diabetes.54.suppl_2.s62|pmid= 16306342|doi-access=free}}</ref> Người lớn mắc LADA ban đầu rất hay bị chẩn đoán sai là mắc tiểu đường loại 2 do căn cứ vào độ tuổi thay vì nguyên nhân.<ref>{{cite journal | vauthors = Laugesen E, Østergaard JA, Leslie RD | title = Latent autoimmune diabetes of the adult: current knowledge and uncertainty | journal = Diabetic Medicine | volume = 32 | issue = 7 | pages = 843–52 | date = July 2015 | pmid = 25601320 | pmc = 4676295 | doi = 10.1111/dme.12700 }}</ref>
 
Tiểu đường loại 1 có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi,<ref>{{cite journal |last1= Harjutsalo|first1= Valma|last2= Lammi|first2= Niina|last3= Karvonen|first3= Marjatta|last4= Groop|first4= Per-Henrik|date= January 2010|title= Age at Onset of Type 1 Diabetes in Parents and Recurrence Risk in Offspring|journal= Diabetes|volume= 59|issue= 1|pages= 210-214|pmc= 2797923|pmid= 19833881|doi= 10.2337/db09-0344|doi-access=free}}</ref> trong đó một tỷ lệ đáng kể được chẩn đoán vào tuổi trưởng thành. [[Tiểu đường tự miễn tiềm ẩn ở người lớn]] (LADA) là thuật ngữ chẩn đoán được áp dụng khi tiểu đường loại 1 phát triển ở người lớn với sự khởi đầu chậm chạp hơn so với ở trẻ em. Vì sự khác biệt này, một số người đã sử dụng thuật ngữ không chính thức "tiểu đường loại 1,5" để đề cập tình trạng.<ref>{{cite journal |last1= Palmer|first1= Jerry P|last2= Hampe|first2= Christiane S|last3= Chiu|first3= Harvey|last4= Goel|first4= Amit|last5= Brooks-Worrell|first5= Barbara M|date= December 2005|title= Is latent autoimmune diabetes in adults distinct from type 1 diabetes or just type 1 diabetes at an older age?|journal= Diabetes|volume= 54|doi= 10.2337/diabetes.54.suppl_2.s62|pmid= 16306342|doi-access=free}}</ref> Người lớn mắc LADA ban đầu rất hay bị chẩn đoán sai là mắc tiểu đường loại 2 do căn cứ vào độ tuổi thay vì nguyên nhân.<ref>{{cite journal | vauthors = Laugesen E, Østergaard JA, Leslie RD | title = Latent autoimmune diabetes of the adult: current knowledge and uncertainty | journal = Diabetic Medicine | volume = 32 | issue = 7 | pages = 843–52 | date = July 2015 | pmid = 25601320 | pmc = 4676295 | doi = 10.1111/dme.12700 }}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)