Sửa đổi Tiểu đường

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 226: Dòng 226:
 
Đa số thuốc được dùng để chữa tiểu đường đều có tác dụng hạ thấp mức đường huyết thông qua những cơ chế khác nhau. Có sự đồng thuận phổ quát rằng nếu bệnh nhân tiểu đường duy trì kiểm soát glucose chặt chẽ, tức là giữ lượng glucose trong máu thuộc phạm vi bình thường, thì họ sẽ ít gặp phải biến chứng như những vấn đề về mắt và thận hơn.<ref>{{cite journal | last = Rosberger|first= DF | title = Diabetic retinopathy: current concepts and emerging therapy | journal = Endocrinology and Metabolism Clinics of North America | volume = 42 | issue = 4 | pages = 721–45 | date = December 2013 | pmid = 24286948 | doi = 10.1016/j.ecl.2013.08.001 }}</ref><ref>{{cite journal | last1 = MacIsaac|first1= RJ|last2= Jerums |first2=G|last3= Ekinci|first3= EI | title = Glycemic Control as Primary Prevention for Diabetic Kidney Disease | journal = Advances in Chronic Kidney Disease | volume = 25 | issue = 2 | pages = 141–148 | date = March 2018 | pmid = 29580578 | doi = 10.1053/j.ackd.2017.11.003 }}</ref> Tuy nhiên tồn tại tranh luận rằng liệu điều này có đúng đắn và hiệu quả chi phí cho cuộc đời sau này khi mà rủi ro hạ glucose huyết có thể đáng kể hơn.<ref name=Pozzilli2014>{{cite journal | last1 = Pozzilli |first1=P|last2= Strollo |first2=R|last3= Bonora| first3=E | title = One size does not fit all glycemic targets for type 2 diabetes | journal = [[Journal of Diabetes Investigation]] | volume = 5 | issue = 2 | pages = 134–41 | date = March 2014 | pmid = 24843750 | pmc = 4023573 | doi = 10.1111/jdi.12206 }}</ref>
 
Đa số thuốc được dùng để chữa tiểu đường đều có tác dụng hạ thấp mức đường huyết thông qua những cơ chế khác nhau. Có sự đồng thuận phổ quát rằng nếu bệnh nhân tiểu đường duy trì kiểm soát glucose chặt chẽ, tức là giữ lượng glucose trong máu thuộc phạm vi bình thường, thì họ sẽ ít gặp phải biến chứng như những vấn đề về mắt và thận hơn.<ref>{{cite journal | last = Rosberger|first= DF | title = Diabetic retinopathy: current concepts and emerging therapy | journal = Endocrinology and Metabolism Clinics of North America | volume = 42 | issue = 4 | pages = 721–45 | date = December 2013 | pmid = 24286948 | doi = 10.1016/j.ecl.2013.08.001 }}</ref><ref>{{cite journal | last1 = MacIsaac|first1= RJ|last2= Jerums |first2=G|last3= Ekinci|first3= EI | title = Glycemic Control as Primary Prevention for Diabetic Kidney Disease | journal = Advances in Chronic Kidney Disease | volume = 25 | issue = 2 | pages = 141–148 | date = March 2018 | pmid = 29580578 | doi = 10.1053/j.ackd.2017.11.003 }}</ref> Tuy nhiên tồn tại tranh luận rằng liệu điều này có đúng đắn và hiệu quả chi phí cho cuộc đời sau này khi mà rủi ro hạ glucose huyết có thể đáng kể hơn.<ref name=Pozzilli2014>{{cite journal | last1 = Pozzilli |first1=P|last2= Strollo |first2=R|last3= Bonora| first3=E | title = One size does not fit all glycemic targets for type 2 diabetes | journal = [[Journal of Diabetes Investigation]] | volume = 5 | issue = 2 | pages = 134–41 | date = March 2014 | pmid = 24843750 | pmc = 4023573 | doi = 10.1111/jdi.12206 }}</ref>
  
Tiểu đường loại 1 được chữa bằng [[liệu pháp thay thế insulin]] lâu dài, tiêm đa mũi hàng ngày hoặc sử dụng bơm insulin.<ref>{{cite journal |last1= Pathak|first1= Varun|last2= Pathak|first2= Nupur Madhur|last3= O’Neill|first3= Christina L|last4= Guduric-Fuchs|first4= Jasenka|last5= Medina1|first5= Reinhold J|date= 3 May 2019|title= Therapies for Type 1 Diabetes: Current Scenario and Future Perspectives |journal= Clinical Medicine Insights: Endocrinology and Diabetes|volume= 12|pmc= 6501476|pmid= 31105434|doi= 10.1177/1179551419844521|doi-access=free}}</ref> Tuy nhiên cách này không giải quyết được hết mọi vấn đề và nên có thêm liệu pháp bổ trợ.<ref>{{cite journal |last1= Otto-Buczkowska|first1= Ewa|last2= Jainta|first2= Natalia|date= 20 November 2017|title= Pharmacological Treatment in Diabetes Mellitus Type 1 – Insulin and What Else?|journal= International Journal of Endocrinology and Metabolism|volume= 16|issue= 1|pmc= 5903388|pmid= 29696037|doi= 10.5812/ijem.13008|doi-access=free}}</ref> Thay thế insulin từng là giải pháp duy nhất cho hầu hết người mắc tiểu đường loại 1 trong gần một thế kỷ.<ref name="Warshauer"/> Tuy nhiên tiến bộ khoa học ngày nay đã mang đến nhiều phương án mới triển vọng, như liệu pháp miễn dịch nhắm tế bào T.<ref name="Warshauer">{{cite journal |last1= Warshauer|first1= Jeremy T|last2= Bluestone|first2= Jeffrey A|last3= Anderson|first3= Mark S|date= 7 January 2020|title= New Frontiers in the Treatment of Type 1 Diabetes|journal= Cell Metabolism|volume= 31|issue= 1|pages= 46-61|pmc= 6986815|pmid= 31839487|doi= 10.1016/j.cmet.2019.11.017|doi-access=free}}</reF>
+
Tiểu đường loại 1 được chữa bằng [[liệu pháp thay thế insulin]] lâu dài, tiêm đa mũi hàng ngày hoặc sử dụng bơm insulin.<ref>{{cite journal |last1= Pathak|first1= Varun|last2= Pathak|first2= Nupur Madhur|last3= O’Neill|first3= Christina L|last4= Guduric-Fuchs|first4= Jasenka|last5= Medina1|first5= Reinhold J|date= 3 May 2019|title= Therapies for Type 1 Diabetes: Current Scenario and Future Perspectives |journal= Clinical Medicine Insights: Endocrinology and Diabetes|volume= 12|pmc= 6501476|pmid= 31105434|doi= 10.1177/1179551419844521|doi-access=free}}</ref> Tuy nhiên cách này không giải quyết được hết mọi vấn đề và nên có thêm liệu pháp bổ trợ.<ref>{{cite journal |last1= Otto-Buczkowska|first1= Ewa|last2= Jainta|first2= Natalia|date= 20 November 2017|title= Pharmacological Treatment in Diabetes Mellitus Type 1 – Insulin and What Else?|journal= International Journal of Endocrinology and Metabolism|volume= 16|issue= 1|pmc= 5903388|pmid= 29696037|doi= 10.5812/ijem.13008|doi-access=free}}</ref> Thay thế insulin là giải pháp duy nhất cho hầu hết người mắc tiểu đường loại 1 trong gần một thế kỷ. Tuy nhiên tiến bộ khoa học ngày nay đã mang đến triển vọng cho nhiều phương án mới, như liệu pháp miễn dịch nhắm tế bào T.
  
 
Metformin nhìn chung được khuyến cáo là phép chữa hàng đầu cho tiểu đường loại 2 vì có bằng chứng ổn chỉ ra nó làm giảm tỷ lệ tử vong.<ref name=AFP09>{{cite journal | last1 = Ripsin |first1=CM|last2= Kang |first2=H|last3= Urban |first3=RJ | title = Management of blood glucose in type 2 diabetes mellitus | journal = American Family Physician | volume = 79 | issue = 1 | pages = 29–36 | date = January 2009 | pmid = 19145963 | url = http://www.aafp.org/afp/2009/0101/p29.pdf | archive-url = https://web.archive.org/web/20130505033552/http://www.aafp.org/afp/2009/0101/p29.pdf | url-status=live | archive-date = 2013-05-05 }}</ref> Thuốc này phát huy tác dụng qua việc khiến gan giảm sản xuất glucose.<ref name=Drugs2005>{{cite journal | last1 = Krentz |first1=AJ|last2= Bailey| first2=CJ | title = Oral antidiabetic agents: current role in type 2 diabetes mellitus | journal = Drugs | volume = 65 | issue = 3 | pages = 385–411 | date = 2005 | pmid = 15669880 | doi = 10.2165/00003495-200565030-00005 |s2cid=29670619}}</ref> Một số nhóm thuốc khác, chủ yếu là thuốc uống, cũng có thể giúp hạ đường huyết ở tiểu đường loại 2. Chúng bao gồm các chất làm tăng cường giải phóng insulin ([[sulfonylurea]]), chất làm giảm hấp thu đường từ ruột ([[acarbose]]), chất ức chế enzyme dipeptidyl peptidase-4 (DPP-4) làm bất hoạt những incretin như GLP-1 và GIP ([[sitagliptin]]), chất khiến cơ thể nhạy hơn với insulin ([[thiazolidinedione]]), và chất thúc đẩy bài tiết glucose vào nước tiểu ([[chất ức chế SGLT2]]).<ref name=Drugs2005/> Khi dùng insulin cho tiểu đường loại 2 thì ban đầu thường thêm một công thức có tác dụng lâu dài trong khi tiếp tục dùng thuốc uống,<ref name=AFP09/> sau đó gia tăng liều lượng insulin đến khi đạt mục tiêu glucose.<ref name=AFP09/><ref>{{Citation| author1 = Consumer Reports| author2-link = American College of Physicians| author2 = American College of Physicians| date = April 2012| title = Choosing a type 2 diabetes drug – Why the best first choice is often the oldest drug| publisher = [[Consumer Reports]]| work = High Value Care| url = http://consumerhealthchoices.org/wp-content/uploads/2012/04/High-Value-Care-Diabetes-ACP.pdf| access-date = August 14, 2012| url-status=live| archive-url = https://web.archive.org/web/20140702223552/http://consumerhealthchoices.org/wp-content/uploads/2012/04/High-Value-Care-Diabetes-ACP.pdf| archive-date = July 2, 2014| author1-link = Consumer Reports}}</ref>
 
Metformin nhìn chung được khuyến cáo là phép chữa hàng đầu cho tiểu đường loại 2 vì có bằng chứng ổn chỉ ra nó làm giảm tỷ lệ tử vong.<ref name=AFP09>{{cite journal | last1 = Ripsin |first1=CM|last2= Kang |first2=H|last3= Urban |first3=RJ | title = Management of blood glucose in type 2 diabetes mellitus | journal = American Family Physician | volume = 79 | issue = 1 | pages = 29–36 | date = January 2009 | pmid = 19145963 | url = http://www.aafp.org/afp/2009/0101/p29.pdf | archive-url = https://web.archive.org/web/20130505033552/http://www.aafp.org/afp/2009/0101/p29.pdf | url-status=live | archive-date = 2013-05-05 }}</ref> Thuốc này phát huy tác dụng qua việc khiến gan giảm sản xuất glucose.<ref name=Drugs2005>{{cite journal | last1 = Krentz |first1=AJ|last2= Bailey| first2=CJ | title = Oral antidiabetic agents: current role in type 2 diabetes mellitus | journal = Drugs | volume = 65 | issue = 3 | pages = 385–411 | date = 2005 | pmid = 15669880 | doi = 10.2165/00003495-200565030-00005 |s2cid=29670619}}</ref> Một số nhóm thuốc khác, chủ yếu là thuốc uống, cũng có thể giúp hạ đường huyết ở tiểu đường loại 2. Chúng bao gồm các chất làm tăng cường giải phóng insulin ([[sulfonylurea]]), chất làm giảm hấp thu đường từ ruột ([[acarbose]]), chất ức chế enzyme dipeptidyl peptidase-4 (DPP-4) làm bất hoạt những incretin như GLP-1 và GIP ([[sitagliptin]]), chất khiến cơ thể nhạy hơn với insulin ([[thiazolidinedione]]), và chất thúc đẩy bài tiết glucose vào nước tiểu ([[chất ức chế SGLT2]]).<ref name=Drugs2005/> Khi dùng insulin cho tiểu đường loại 2 thì ban đầu thường thêm một công thức có tác dụng lâu dài trong khi tiếp tục dùng thuốc uống,<ref name=AFP09/> sau đó gia tăng liều lượng insulin đến khi đạt mục tiêu glucose.<ref name=AFP09/><ref>{{Citation| author1 = Consumer Reports| author2-link = American College of Physicians| author2 = American College of Physicians| date = April 2012| title = Choosing a type 2 diabetes drug – Why the best first choice is often the oldest drug| publisher = [[Consumer Reports]]| work = High Value Care| url = http://consumerhealthchoices.org/wp-content/uploads/2012/04/High-Value-Care-Diabetes-ACP.pdf| access-date = August 14, 2012| url-status=live| archive-url = https://web.archive.org/web/20140702223552/http://consumerhealthchoices.org/wp-content/uploads/2012/04/High-Value-Care-Diabetes-ACP.pdf| archive-date = July 2, 2014| author1-link = Consumer Reports}}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)