Sửa đổi Tiểu đường

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 116: Dòng 116:
 
Tiểu đường thai kỳ mặc dù có thể chỉ là nhất thời nhưng nếu không chữa thì có rủi ro làm hại đến sức khỏe của thai và mẹ. Trẻ sinh ra đối mặt những nguy cơ như [[chứng khổng lồ]] (trọng lượng lúc sinh cao), dị dạng [[cơ xương]], dị tật [[dị tật tim bẩm sinh|tim bẩm sinh]] và [[hệ thần kinh trung ương]]. Lượng insulin gia tăng trong máu của thai nhi có thể kìm hãm sự sản xuất chất diện hoạt thai và gây [[hội chứng suy hô hấp trẻ thơ]]. Hàm lượng bilirubin máu cao có khi là hệ quả của việc hồng cầu bị phá hủy. Ở những ca nặng tồn tại nguy cơ tử vong chu sinh (trước sau gần lúc sinh) mà nguyên nhân phổ biến nhất là tưới máu nhau thai kém do suy mạch. Chức năng nhau thai giảm có thể đòi hỏi khởi phát chuyển dạ (giục sinh). Nếu phát hiện suy thai hoặc rủi ro chấn thương gia tăng liên quan chứng khổng lồ như đẻ khó do kẹt vai thì nên tiến hành mổ đẻ.<ref>{{Cite journal|last=Tarvonen M, Hovi P, Sainio S, Vuorela P, Andersson S, Teramo K|date=2021|title=Intrapartal cardiotocographic patterns and hypoxia-related perinatal outcomes in pregnancies complicated by gestational diabetes mellitus|journal=Acta Diabetologica|doi=10.1007/s00592-021-01756-0|pmid=34151398|s2cid=235487220|doi-access=free}}</ref><ref>{{Cite book |author=National Collaborating Centre for Women's and Children's Health |date=February 2015 |chapter=Intrapartum care |chapter-url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmedhealth/PMH0080685/ |title=Diabetes in Pregnancy: Management of diabetes and its complications from preconception to the postnatal period |publisher=National Institute for Health and Care Excellence (UK) |language=en}}</ref>
 
Tiểu đường thai kỳ mặc dù có thể chỉ là nhất thời nhưng nếu không chữa thì có rủi ro làm hại đến sức khỏe của thai và mẹ. Trẻ sinh ra đối mặt những nguy cơ như [[chứng khổng lồ]] (trọng lượng lúc sinh cao), dị dạng [[cơ xương]], dị tật [[dị tật tim bẩm sinh|tim bẩm sinh]] và [[hệ thần kinh trung ương]]. Lượng insulin gia tăng trong máu của thai nhi có thể kìm hãm sự sản xuất chất diện hoạt thai và gây [[hội chứng suy hô hấp trẻ thơ]]. Hàm lượng bilirubin máu cao có khi là hệ quả của việc hồng cầu bị phá hủy. Ở những ca nặng tồn tại nguy cơ tử vong chu sinh (trước sau gần lúc sinh) mà nguyên nhân phổ biến nhất là tưới máu nhau thai kém do suy mạch. Chức năng nhau thai giảm có thể đòi hỏi khởi phát chuyển dạ (giục sinh). Nếu phát hiện suy thai hoặc rủi ro chấn thương gia tăng liên quan chứng khổng lồ như đẻ khó do kẹt vai thì nên tiến hành mổ đẻ.<ref>{{Cite journal|last=Tarvonen M, Hovi P, Sainio S, Vuorela P, Andersson S, Teramo K|date=2021|title=Intrapartal cardiotocographic patterns and hypoxia-related perinatal outcomes in pregnancies complicated by gestational diabetes mellitus|journal=Acta Diabetologica|doi=10.1007/s00592-021-01756-0|pmid=34151398|s2cid=235487220|doi-access=free}}</ref><ref>{{Cite book |author=National Collaborating Centre for Women's and Children's Health |date=February 2015 |chapter=Intrapartum care |chapter-url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmedhealth/PMH0080685/ |title=Diabetes in Pregnancy: Management of diabetes and its complications from preconception to the postnatal period |publisher=National Institute for Health and Care Excellence (UK) |language=en}}</ref>
  
=== Loại khác ===
+
{{clear}}
[[Tiểu đường khởi phát ở người trẻ]] (MODY) là một dạng thừa hưởng tính trội nhiễm sắc thể thường hiếm do một trong một vài đột biến gen đơn gây ra những khiếm khuyết ở khâu sản xuất insulin.<ref>{{cite web|title=Monogenic Forms of Diabetes|url=https://www.niddk.nih.gov/health-information/diabetes/overview/what-is-diabetes/monogenic-neonatal-mellitus-mody#3|website=National institute of diabetes and digestive and kidney diseases|publisher=US NIH|access-date=12 March 2017|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20170312195627/https://www.niddk.nih.gov/health-information/diabetes/overview/what-is-diabetes/monogenic-neonatal-mellitus-mody#3|archive-date=12 March 2017}}</ref> Loại này ít phổ biến hơn nhiều ba loại chính khi chỉ thấy ở 1-2% ca. Tên của bệnh đề cập đến những giả thuyết ban đầu về bản chất của nó. Vì nguyên nhân là một gen khiếm khuyết, loại này đa dạng ở độ tuổi xuất hiện và tính nghiêm trọng tùy vào gen khuyết cụ thể, do đó tiểu đường khởi phát ở người trẻ có ít nhất 13 loại con. Người mắc MODY thường có thể kiểm soát được bệnh mà không cần dùng insulin.<ref>{{cite journal | vauthors = Thanabalasingham G, Owen KR | title = Diagnosis and management of maturity onset diabetes of the young (MODY) | journal = BMJ | volume = 343 | issue = oct19 3 | pages = d6044 | date = October 2011 | pmid = 22012810 | doi = 10.1136/bmj.d6044 | s2cid = 44891167 }}</ref>
 
  
 
Một số trường hợp tiểu đường có nguyên nhân là những thụ thể mô của cơ thể không phản ứng với insulin (kể cả khi mức insulin là bình thường, đây là điểm phân biệt với tiểu đường loại 2), dạng này rất không phổ biến. Những đột biến gen ([[nhiễm sắc thể thường]] hay [[ty thể]]) có thể dẫn đến sai loạn chức năng tế bào beta. Hành xử insulin bất thường cũng có khi được xác định di truyền ở một số ca. Bất kỳ bệnh nào làm tổn thương tụy sâu rộng đều dễ dẫn tới tiểu đường (ví dụ như [[viêm tụy mạn tính]] và [[xơ nang tụy]]). Các bệnh liên quan đến sự tiết dư thừa [[hormone]] đối kháng insulin cũng có thể gây tiểu đường (thường được giải quyết khi loại bỏ hormon dư thừa). Có nhiều loại thuốc ảnh hưởng xấu đến sự tiết insulin và một số độc tố làm hại tế bào beta tụy, trong khi số khác làm tăng sự kháng insulin (nhất là [[glucocorticoid]] có thể kích thích "[[tiểu đường steroid]]"). "Tiểu đường liên hệ suy dinh dưỡng" (MRDM hay MMDM) có trong ICD-10 (1992) đã bị [[Tổ chức Y tế Thế giới]] loại bỏ trong phép phân loại mới năm 1999.<ref name="WHO1999-DefDiagClass">{{cite web |publisher=[[World Health Organization]] |title=Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications |year=1999 |url=http://whqlibdoc.who.int/hq/1999/WHO_NCD_NCS_99.2.pdf |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20030308005119/http://whqlibdoc.who.int/hq/1999/WHO_NCD_NCS_99.2.pdf |archive-date=2003-03-08}}</ref> Tiểu đường kép là tiểu đường loại 1 cộng thêm tính kháng insulin được phát hiện lần đầu năm 1991.<ref>{{cite journal|title=Insulin Resistance in Type 1 Diabetes|year=2013|publisher=National Library of Medicine|pmc=3671104|last1=Cleland|first1=S. J.|last2=Fisher|first2=B. M.|last3=Colhoun|first3=H. M.|last4=Sattar|first4=N.|last5=Petrie|first5=J. R.|journal=Diabetologia|volume=56|issue=7|pages=1462–1470|doi=10.1007/s00125-013-2904-2|pmid=23613085}}</ref>
 
Một số trường hợp tiểu đường có nguyên nhân là những thụ thể mô của cơ thể không phản ứng với insulin (kể cả khi mức insulin là bình thường, đây là điểm phân biệt với tiểu đường loại 2), dạng này rất không phổ biến. Những đột biến gen ([[nhiễm sắc thể thường]] hay [[ty thể]]) có thể dẫn đến sai loạn chức năng tế bào beta. Hành xử insulin bất thường cũng có khi được xác định di truyền ở một số ca. Bất kỳ bệnh nào làm tổn thương tụy sâu rộng đều dễ dẫn tới tiểu đường (ví dụ như [[viêm tụy mạn tính]] và [[xơ nang tụy]]). Các bệnh liên quan đến sự tiết dư thừa [[hormone]] đối kháng insulin cũng có thể gây tiểu đường (thường được giải quyết khi loại bỏ hormon dư thừa). Có nhiều loại thuốc ảnh hưởng xấu đến sự tiết insulin và một số độc tố làm hại tế bào beta tụy, trong khi số khác làm tăng sự kháng insulin (nhất là [[glucocorticoid]] có thể kích thích "[[tiểu đường steroid]]"). "Tiểu đường liên hệ suy dinh dưỡng" (MRDM hay MMDM) có trong ICD-10 (1992) đã bị [[Tổ chức Y tế Thế giới]] loại bỏ trong phép phân loại mới năm 1999.<ref name="WHO1999-DefDiagClass">{{cite web |publisher=[[World Health Organization]] |title=Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications |year=1999 |url=http://whqlibdoc.who.int/hq/1999/WHO_NCD_NCS_99.2.pdf |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20030308005119/http://whqlibdoc.who.int/hq/1999/WHO_NCD_NCS_99.2.pdf |archive-date=2003-03-08}}</ref> Tiểu đường kép là tiểu đường loại 1 cộng thêm tính kháng insulin được phát hiện lần đầu năm 1991.<ref>{{cite journal|title=Insulin Resistance in Type 1 Diabetes|year=2013|publisher=National Library of Medicine|pmc=3671104|last1=Cleland|first1=S. J.|last2=Fisher|first2=B. M.|last3=Colhoun|first3=H. M.|last4=Sattar|first4=N.|last5=Petrie|first5=J. R.|journal=Diabetologia|volume=56|issue=7|pages=1462–1470|doi=10.1007/s00125-013-2904-2|pmid=23613085}}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)