Sửa đổi Thời đại đá mới ở Việt Nam

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
[[File:Neolithic Sites in Vietnam (9980465495).jpg|nhỏ|phải|Bản đồ các di tích Thời đại đá mới ở Việt Nam.]]
 
[[File:Neolithic Sites in Vietnam (9980465495).jpg|nhỏ|phải|Bản đồ các di tích Thời đại đá mới ở Việt Nam.]]
[[Thời đại đá mới]] (''Neolithic'') là thuật ngữ để chỉ một giai đoạn phát triển của nhân loại với sự xuất hiện kỹ thuật mài công cụ đá, đồ gốm hoặc nông nghiệp sơ khai. '''Thời đại đá mới ở Việt Nam''' phát triển qua 3 giai đoạn: sơ, trung và hậu kỳ, mỗi giai đoạn bao hàm một hoặc nhiều văn hoá khảo cổ.
+
Thời đại đá mới (Neolithic) là thuật ngữ để chỉ một giai đoạn phát triển của nhân loại với sự xuất hiện kỹ thuật mài công cụ đá, đồ gốm hoặc nông nghiệp sơ khai. '''Thời đại đá mới ở Việt Nam''' phát triển qua 3 giai đoạn: sơ, trung và hậu kỳ, mỗi giai đoạn bao hàm một hoặc nhiều văn hoá khảo cổ.
 
==Sơ kỳ==
 
==Sơ kỳ==
 
Sơ kỳ thời đại Đá mới (12.000 đến 7.000 năm) gồm chủ yếu các văn hóa Hòa Bình và văn hóa Bắc Sơn. Có trên 120 địa điểm thuộc văn hóa Hòa Bình, phân bố tập trung trong các hang động đá vôi ở bắc Việt Nam, có niên đại từ 20.000 đến 7.000 năm BP. Công cụ đá nổi bật của người Hòa Bình là rìu ngắn, rìu hạnh nhân, nạo hình đĩa và rìu mài lưỡi. Người Hòa bình lấy săn bắt - hái lượm là hoạt động kiếm sống chủ yếu, nông nghiệp sơ khai có thể ra đời vào giai đoạn muộn. Cư dân văn hóa Hòa Bình có mặt ở Đông Nam Á lục địa, dấu ấn văn hóa kiểu Hòa Bình còn gặp ở Nam Trung Quốc và Đông Nam Á hải đảo. Văn hoá Bắc Sơn hiện biết có trên 50 hang động, phân bố chủ yếu trong sơn khối đá vôi Bắc Sơn, có niên đại từ 11.000 đến 7.000 năm BP. Cư dân văn hóa Bắc Sơn cư trú trong các hang động đá vôi, chế tác và sử dụng phổ biến rìu mài lưỡi và phiến thạch dài có dấu lõm đôi, săn bắt hái lượm là hoạt động chủ đạo, chưa có dấu hiệu trồng trọt và chăn nuôi.
 
Sơ kỳ thời đại Đá mới (12.000 đến 7.000 năm) gồm chủ yếu các văn hóa Hòa Bình và văn hóa Bắc Sơn. Có trên 120 địa điểm thuộc văn hóa Hòa Bình, phân bố tập trung trong các hang động đá vôi ở bắc Việt Nam, có niên đại từ 20.000 đến 7.000 năm BP. Công cụ đá nổi bật của người Hòa Bình là rìu ngắn, rìu hạnh nhân, nạo hình đĩa và rìu mài lưỡi. Người Hòa bình lấy săn bắt - hái lượm là hoạt động kiếm sống chủ yếu, nông nghiệp sơ khai có thể ra đời vào giai đoạn muộn. Cư dân văn hóa Hòa Bình có mặt ở Đông Nam Á lục địa, dấu ấn văn hóa kiểu Hòa Bình còn gặp ở Nam Trung Quốc và Đông Nam Á hải đảo. Văn hoá Bắc Sơn hiện biết có trên 50 hang động, phân bố chủ yếu trong sơn khối đá vôi Bắc Sơn, có niên đại từ 11.000 đến 7.000 năm BP. Cư dân văn hóa Bắc Sơn cư trú trong các hang động đá vôi, chế tác và sử dụng phổ biến rìu mài lưỡi và phiến thạch dài có dấu lõm đôi, săn bắt hái lượm là hoạt động chủ đạo, chưa có dấu hiệu trồng trọt và chăn nuôi.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: