Sửa đổi Thảo luận:Virus Epstein–Barr

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 7: Dòng 7:
 
Gần như mọi nguồn mà tôi truy cập đều nhắc đến thông tin 90% dân số thế giới nhiễm EBV (khoảng 90, hơn 90, số ít thì 95), cho thấy mức độ nổi bật của thông tin này. Đó là một tỷ lệ đáng kinh ngạc, tính sơ sơ thì hơn 7 tỷ người đang mang trong mình virus này. Một virus vô cùng thành công. <Houen et al.>
 
Gần như mọi nguồn mà tôi truy cập đều nhắc đến thông tin 90% dân số thế giới nhiễm EBV (khoảng 90, hơn 90, số ít thì 95), cho thấy mức độ nổi bật của thông tin này. Đó là một tỷ lệ đáng kinh ngạc, tính sơ sơ thì hơn 7 tỷ người đang mang trong mình virus này. Một virus vô cùng thành công. <Houen et al.>
  
Một điều may mắn là hệ miễn dịch người khống chế virus rất hiệu quả, biến nó trở nên vô hại. Tuy nhiên, mặc dù bị "đàn áp" nhưng EBV vẫn sống sót và tình trạng "chung sống hòa bình" không phải luôn tồn tại. Việc không thể xóa sạch virus khỏi cơ thể tiềm ẩn những hậu họa. Trong số ít trường hợp, EBV gây ung thư ngay cả ở người có hệ miễn dịch bình thường. Con người vẫn chưa hiểu bằng cách nào nó có thể gây ung thư và tại sao lại chỉ có số ít người bị. <Frappier>
+
Một điều may mắn là hệ miễn dịch người khống chế virus rất hiệu quả, biến nó trở nên vô hại. Mặc dù vậy, việc không thể xóa sạch virus khỏi cơ thể tiềm ẩn những hậu họa. Trong số ít trường hợp, EBV gây ung thư ngay cả ở người có hệ miễn dịch bình thường. Con người vẫn chưa hiểu bằng cách nào nó có thể gây ung thư và tại sao lại chỉ có số ít người bị. <Frappier>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)