Sửa đổi Thảm họa môi trường

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 16: Dòng 16:
  
 
=== Con người ===
 
=== Con người ===
Hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu gây nên thảm họa môi trường, ví dụ như tình trạng [[tràn dầu]], tràn hóa chất... Trong nhiều trường hợp, thảm họa môi trường do con người gây ra có ảnh hưởng lâu dài đến môi trường hơn so với thảm họa do thiên nhiên gây ra. Có thể kể đến một số ví dụ như vụ tràn dầu từ tàu ''Exxon Valdez'' ở eo biển Prince William, Alaska, ngày 24 tháng 3 năm 1989 để lại tác động xấu cho môi trường sau nhiều năm.<ref name="Peterson">{{cite journal | last1 = Peterson | first1 = Charles H. | last2 = Rice | first2 = Stanley D. | last3 = Short | first3 = Jeffrey W. | last4 = Esler | first4 = Daniel | last5 = Bodkin | first5 = James L. | last6 = Ballachey | first6 = Brenda E. | last7 = Irons | first7 = David B. | title = Long-Term Ecosystem Response to the Exxon Valdez Oil Spill | journal = Science | date = 19 December 2003 | volume = 302 | issue = 5653 | pages = 2082–2086 | doi = 10.1126/science.1084282 | pmid = 14684812 | s2cid = 13007077}}</ref> Theo các nhà khoa học, đến năm 2002, ít nhất 8 loài cá và động vật có vú vẫn bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ sự cố tràn dầu này. [[Thảm họa Chernobyl]] xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Pripyat, Ukraina bị nổ tại lò phản ứng số 4 gây phóng xạ kinh hoàng, mà di chứng chứng mãi đến ngày nay vẫn còn. Một số nhà nghiên cứu tin rằng việc tạo ra vũ khí hóa học hướng thần cũng có thể là yếu tố dẫn đến thảm họa môi trường, làm cho một số người trở nên mất kiểm soát, tiêu diệt đồng loại mình hoặc có thể thực hiện một số hành động dẫn đến thảm họa lớn. Những hành động này về sau có thể trở thành nguyên nhân của một môi trường khủng hoảng hoặc thảm họa. Lĩnh vực tác động của thảm họa môi trường rất rộng nên các nhà hoạt động bảo vệ môi trường kêu gọi mọi người suy nghĩ về sự biến mất có thể xảy ra của một loài, một số loài sinh vật, thậm chí con người hoặc một số tộc người ở nhiều quốc gia.
+
Hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu gây nên thảm họa môi trường, ví dụ như tình trạng [[tràn dầu]], tràn hóa chất... Trong nhiều trường hợp, thảm họa môi trường do con người gây ra có ảnh hưởng lâu dài đến môi trường hơn so với thảm họa do thiên nhiên gây ra. Có thể kể đến một số ví dụ như vụ tràn dầu từ tàu ''Exxon Valdez'' ở eo biển Prince William, Alaska, ngày 24 tháng 3 năm 1989 tiếp tục gây những hậu quả lớn về môi trường trong nhiều năm sau. Theo các nhà khoa học, đến năm 2002, ít nhất 8 loài cá và động vật có vú vẫn bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ sự cố tràn dầu này. [[Thảm họa Chernobyl]] xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Pripyat, Ukraina bị nổ tại lò phản ứng số 4 gây phóng xạ kinh hoàng, mà di chứng chứng mãi đến ngày nay vẫn còn. Một số nhà nghiên cứu tin rằng việc tạo ra vũ khí hóa học hướng thần cũng có thể là yếu tố dẫn đến thảm họa môi trường, làm cho một số người trở nên mất kiểm soát, tiêu diệt đồng loại mình hoặc có thể thực hiện một số hành động dẫn đến thảm họa lớn. Những hành động này về sau có thể trở thành nguyên nhân của một môi trường khủng hoảng hoặc thảm họa. Lĩnh vực tác động của thảm họa môi trường rất rộng nên các nhà hoạt động bảo vệ môi trường kêu gọi mọi người suy nghĩ về sự biến mất có thể xảy ra của một loài, một số loài sinh vật, thậm chí con người hoặc một số tộc người ở nhiều quốc gia.
  
 
== So sánh với những vấn đề môi trường khác ==
 
== So sánh với những vấn đề môi trường khác ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)