Sửa đổi Sao chổi Halley

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
[[File:Lspn_comet_halley.jpg|thumb|Sao chổi Halley vào ngày 8 tháng 3 năm 1986.]]
 
[[File:Lspn_comet_halley.jpg|thumb|Sao chổi Halley vào ngày 8 tháng 3 năm 1986.]]
[[File:Halley's_Comet_animation.gif|thumb|Quỹ đạo elip dẹt của sao chổi Halley. Sao chổi Halley mất trung bình 76 năm để đi hết 12,2 tỷ km chiều dài một vòng quỹ đạo.]]
+
[[File:Halley's_Comet_animation.gif|thumb|Quỹ đạo của sao chổi Halley.]]
 
'''Sao chổi Halley''', định danh chính thức '''1P/Halley''', là một [[sao chổi]] có quỹ đạo elip và chu kỳ xấp xỉ 76 năm quanh Mặt Trời.{{efn|Chu kỳ quỹ đạo trung bình là 76 năm, nhưng dao động từ 74,9 đến 79,2 năm bởi ảnh hưởng từ những hành tinh khổng lồ, nhất là Sao Mộc.{{sfn|Stoyan|2015|p=34}}}}{{sfn|Schmude|2010|p=1}} Đây là sao chổi nổi tiếng nhất và sao chổi đầu tiên được biết là chuyển động theo chu kỳ.{{sfn|Eicher|2013|p=xi}} Vào năm 1704 [[Edmond Halley]] đã phát hiện ra những sao chổi từng xuất hiện vào các năm 1531, 1607, 1682 thực chất là một và ông dự đoán nó sẽ quay lại vào năm 1759.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=18}} Sau khi các nhà thiên văn học khác xác minh tiên đoán của Halley, sao chổi này đã được đặt theo tên ông.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=18}}
 
'''Sao chổi Halley''', định danh chính thức '''1P/Halley''', là một [[sao chổi]] có quỹ đạo elip và chu kỳ xấp xỉ 76 năm quanh Mặt Trời.{{efn|Chu kỳ quỹ đạo trung bình là 76 năm, nhưng dao động từ 74,9 đến 79,2 năm bởi ảnh hưởng từ những hành tinh khổng lồ, nhất là Sao Mộc.{{sfn|Stoyan|2015|p=34}}}}{{sfn|Schmude|2010|p=1}} Đây là sao chổi nổi tiếng nhất và sao chổi đầu tiên được biết là chuyển động theo chu kỳ.{{sfn|Eicher|2013|p=xi}} Vào năm 1704 [[Edmond Halley]] đã phát hiện ra những sao chổi từng xuất hiện vào các năm 1531, 1607, 1682 thực chất là một và ông dự đoán nó sẽ quay lại vào năm 1759.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=18}} Sau khi các nhà thiên văn học khác xác minh tiên đoán của Halley, sao chổi này đã được đặt theo tên ông.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=18}}
  
Dòng 10: Dòng 10:
 
Khi tiến gần Mặt Trời, các thành phần ion và bụi của đầu sao chổi bị thổi bay lần lượt bởi [[gió mặt trời]] và [[áp lực bức xạ]], tạo ra [[đuôi sao chổi]] gồm hai loại tương ứng là đuôi khí và đuôi bụi.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=8}}{{sfn|Stoyan|2015|p=40}} Đuôi khí của sao chổi Halley tồn tại từ tháng 11 năm 1985 đến tháng 7 năm 1986 và dài từ 0,02 đến 0,27 au.{{sfn|Schmude|2010|p=90}} Vào thời gian này, đuôi khí hoạt động mạnh với nhiều lần bị ngắt rời.{{sfn|Stoyan|2015|p=179}} Trong khi đó đuôi bụi toả rộng và khuếch tán, không dễ để phân biệt trực quan trên nền Ngân Hà sáng.{{sfn|Stoyan|2015|p=179}}
 
Khi tiến gần Mặt Trời, các thành phần ion và bụi của đầu sao chổi bị thổi bay lần lượt bởi [[gió mặt trời]] và [[áp lực bức xạ]], tạo ra [[đuôi sao chổi]] gồm hai loại tương ứng là đuôi khí và đuôi bụi.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=8}}{{sfn|Stoyan|2015|p=40}} Đuôi khí của sao chổi Halley tồn tại từ tháng 11 năm 1985 đến tháng 7 năm 1986 và dài từ 0,02 đến 0,27 au.{{sfn|Schmude|2010|p=90}} Vào thời gian này, đuôi khí hoạt động mạnh với nhiều lần bị ngắt rời.{{sfn|Stoyan|2015|p=179}} Trong khi đó đuôi bụi toả rộng và khuếch tán, không dễ để phân biệt trực quan trên nền Ngân Hà sáng.{{sfn|Stoyan|2015|p=179}}
  
Theo định luật hai Kepler, sao chổi di chuyển nhanh nhất khi ở gần Mặt Trời nhất.{{sfn|Schmude|2010|p=9}}{{sfn|Stoyan|2015|p=39}} Cách Mặt Trời 88 triệu km tại cận điểm, sao chổi Halley đạt tốc độ 54 km/s, trong khi tại viễn điểm cách Mặt Trời 5,3 tỷ km tốc độ chỉ là 1 km/s.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=23}}{{sfn|Schmude|2010|p=10}} Quỹ đạo elip của sao chổi Halley có tâm sai lớn 0,967<ref>{{cite web | url = https://nssdc.gsfc.nasa.gov/planetary/factsheet/cometfact.html | title = Comet Fact Sheet | last = Williams | first = David R. | publisher = NASA | access-date = 6 April 2024}}</ref> và chiều dài 12,2 tỷ km.<ref name="NASA">{{cite web | url = https://science.nasa.gov/solar-system/comets/1p-halley/ | title = 1P/Halley | publisher = NASA | access-date = 6 April 2024}}</ref> Sao chổi Halley chuyển động ngược chiều với các hành tinh trên mặt phẳng nghiêng 18 độ so với [[hoàng đạo]].{{sfn|Meierhenrich|2015|p=23}}<ref name="NASA"/> Khoảng cách gần nhất giữa sao chổi Halley và Trái Đất từng là dưới 5 triệu km vào năm 837,{{sfn|Stoyan|2015|p=45}} còn trong lần trở lại mới đây nhất năm 1986 là 60 triệu km.{{sfn|Stoyan|2015|p=178}} Nó đã đi qua điểm viễn nhật vào tháng 12 năm 2023, đang quay lại vào trong Hệ Mặt Trời và sẽ đến điểm cận nhật lần tiếp theo vào ngày 28 tháng 7 năm 2061.<ref>{{cite web | url = https://www.nasa.gov/history/955-years-ago-halleys-comet-and-the-battle-of-hastings/ | title = 955 Years Ago: Halley’s Comet and the Battle of Hastings | last = Uri | first = John | date = 14 October 2021 | publisher = NASA | access-date = 6 April 2024}}</ref>
+
Theo định luật hai Kepler, sao chổi di chuyển nhanh nhất khi ở gần Mặt Trời nhất.{{sfn|Schmude|2010|p=9}}{{sfn|Stoyan|2015|p=37}} Cách Mặt Trời 88 triệu km tại điểm cận nhật, sao chổi Halley đạt tốc độ 54 km/s; trong khi tốc độ tại điểm viễn nhật cách Mặt Trời 5,3 tỷ km chỉ là 1 km/s.{{sfn|Schmude|2010|p=10}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)