Sửa đổi Sao chổi Halley

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 6: Dòng 6:
 
Vào đầu năm 1986 ba tàu vũ trụ ''Vega 1'', ''Vega 2'', ''Giotto'' tiếp cận sao chổi Halley và chụp ảnh hạt nhân của nó gần khi hoạt động đỉnh điểm.{{sfn|Schmude|2010|p=82}} Bởi nhiều trở ngại, không có hình ảnh rõ ràng được thu thập và hình thù của 1P/Halley không được biết chi tiết.{{sfn|Schmude|2010|p=82}} Hạt nhân của nó có dạng không đều và có vẻ giống củ lạc,{{sfn|Schmude|2010|p=82}} bao quanh là một lớp vỏ tối gần như đen phản xạ chỉ 4% ánh sáng chiếu tới.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=6}}{{sfn|Eicher|2013|p=68}} Vỏ này bề mặt khô, phủ bụi hoặc đá và che giấu phần băng bên dưới gồm thành phần các chất bay hơi.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=6}} Hạt nhân sao chổi tối hơn [[nhựa đường]] và là vật thể phản xạ ít ánh sáng nhất trong toàn [[Hệ Mặt Trời]], điều bất ngờ bởi sao chổi được biết là những vật thể sáng có thể nhìn thấy trên bầu trời.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=6}}
 
Vào đầu năm 1986 ba tàu vũ trụ ''Vega 1'', ''Vega 2'', ''Giotto'' tiếp cận sao chổi Halley và chụp ảnh hạt nhân của nó gần khi hoạt động đỉnh điểm.{{sfn|Schmude|2010|p=82}} Bởi nhiều trở ngại, không có hình ảnh rõ ràng được thu thập và hình thù của 1P/Halley không được biết chi tiết.{{sfn|Schmude|2010|p=82}} Hạt nhân của nó có dạng không đều và có vẻ giống củ lạc,{{sfn|Schmude|2010|p=82}} bao quanh là một lớp vỏ tối gần như đen phản xạ chỉ 4% ánh sáng chiếu tới.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=6}}{{sfn|Eicher|2013|p=68}} Vỏ này bề mặt khô, phủ bụi hoặc đá và che giấu phần băng bên dưới gồm thành phần các chất bay hơi.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=6}} Hạt nhân sao chổi tối hơn [[nhựa đường]] và là vật thể phản xạ ít ánh sáng nhất trong toàn [[Hệ Mặt Trời]], điều bất ngờ bởi sao chổi được biết là những vật thể sáng có thể nhìn thấy trên bầu trời.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=6}}
  
Hạt nhân sao chổi Halley có bán kính trung bình 4,6 km và khối lượng {{val|1.6|e=14}} kg.{{efn|Con số ước tính khác là kích thước 15 × 8 × 8 km và khối lượng {{val|2.2|e=14}} kg.{{sfn|Stoyan|2015|p=34}}}}{{sfn|Schmude|2010|p=83}} Cứ mỗi chuyến đi vào phần trong Hệ Mặt Trời nó lại mất {{val|2|e=10}} kg vật chất và nó đã mất 0,4% tổng khối lượng kể từ lần đầu con người trông thấy vào năm 239 trước Công nguyên.{{sfn|Schmude|2010|p=83}} Khi ở gần Mặt Trời nhất, nhiệt độ bề mặt có thể đạt {{convert|330|K|C}} nhưng hầu hết thời gian là {{convert|100|K|C}} bằng với nhiệt độ bên trong.{{sfn|Schmude|2010|p=84}} Sao chổi Halley bắt đầu hình thành [[đầu sao chổi|đầu]] là một đám bụi khí hình cầu từ cách Mặt Trời {{convert|6|au|km}}.{{sfn|Schmude|2010|p=84}}{{sfn|Meierhenrich|2015|p=7}} Đầu có thể đạt tới bán kính hơn 350.000 km ở gần điểm cận nhật.{{sfn|Schmude|2010|p=84}} So với hạt nhân, đầu dù sáng hơn 10.000 lần nhưng khối lượng chỉ bằng 1/100.000, tối đa 1–2 triệu tấn.{{sfn|Schmude|2010|p=87}} Trong vòng bán kính 1 au từ Mặt Trời, hơi nước là khí dồi dào nhất trong đầu và sao chổi Halley giải phóng trung bình 30 tấn nước mỗi giây.{{sfn|Schmude|2010|p=88}}
+
Hạt nhân sao chổi Halley có bán kính trung bình 4,6 km và khối lượng {{val|1.6|e=14}} kg.{{efn|Con số ước tính khác là kích thước 15 × 8 × 8 km và khối lượng {{val|2.2|e=14}} kg.{{sfn|Stoyan|2015|p=34}}}}{{sfn|Schmude|2010|p=83}} Cứ mỗi chuyến đi vào phần trong Hệ Mặt Trời nó lại mất {{val|2|e=10}} kg vật chất và nó đã mất 0,4% tổng khối lượng kể từ lần đầu con người trông thấy vào năm 239 trước Công nguyên.{{sfn|Schmude|2010|p=83}} Khi ở gần Mặt Trời nhất, nhiệt độ bề mặt có thể đạt {{convert|330|K|C}} nhưng hầu hết thời gian là {{convert|100|K|C}} bằng với nhiệt độ bên trong.{{sfn|Schmude|2010|p=84}} Sao chổi Halley bắt đầu hình thành [[đầu sao chổi|phần đầu]] (coma) là một đám bụi khí hình cầu từ cách Mặt Trời {{convert|6|au|km}}.{{sfn|Schmude|2010|p=84}}{{sfn|Meierhenrich|2015|p=7}} Coma có thể đạt tới bán kính hơn 350.000 km ở gần điểm cận nhật.{{sfn|Schmude|2010|p=84}} So với hạt nhân, coma dù sáng hơn 10.000 lần nhưng khối lượng chỉ bằng 1/100.000, tối đa 1–2 triệu tấn.{{sfn|Schmude|2010|p=87}} Trong vòng bán kính 1 au từ Mặt Trời, hơi nước là khí dồi dào nhất trong coma và sao chổi Halley giải phóng trung bình 30 tấn nước mỗi giây.{{sfn|Schmude|2010|p=88}}
  
 
Khi tiến gần Mặt Trời, các thành phần ion và bụi của đầu sao chổi bị thổi bay lần lượt bởi [[gió mặt trời]] và [[áp lực bức xạ]], tạo ra [[đuôi sao chổi]] gồm hai loại tương ứng là đuôi khí và đuôi bụi.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=8}}{{sfn|Stoyan|2015|p=40}} Đuôi khí của sao chổi Halley tồn tại từ tháng 11 năm 1985 đến tháng 7 năm 1986 và dài từ 0,02 đến 0,27 au.{{sfn|Schmude|2010|p=90}} Vào thời gian này, đuôi khí hoạt động mạnh với nhiều lần bị ngắt rời.{{sfn|Stoyan|2015|p=179}} Trong khi đó đuôi bụi toả rộng và khuếch tán, không dễ để phân biệt trực quan trên nền Ngân Hà sáng.{{sfn|Stoyan|2015|p=179}}
 
Khi tiến gần Mặt Trời, các thành phần ion và bụi của đầu sao chổi bị thổi bay lần lượt bởi [[gió mặt trời]] và [[áp lực bức xạ]], tạo ra [[đuôi sao chổi]] gồm hai loại tương ứng là đuôi khí và đuôi bụi.{{sfn|Meierhenrich|2015|p=8}}{{sfn|Stoyan|2015|p=40}} Đuôi khí của sao chổi Halley tồn tại từ tháng 11 năm 1985 đến tháng 7 năm 1986 và dài từ 0,02 đến 0,27 au.{{sfn|Schmude|2010|p=90}} Vào thời gian này, đuôi khí hoạt động mạnh với nhiều lần bị ngắt rời.{{sfn|Stoyan|2015|p=179}} Trong khi đó đuôi bụi toả rộng và khuếch tán, không dễ để phân biệt trực quan trên nền Ngân Hà sáng.{{sfn|Stoyan|2015|p=179}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)