Sửa đổi Sự thành lập Liên bang Xô Viết

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}
+
{{sơ}}'''Sự thành lập Liên bang Xô Viết'''- chiều ngày 30.12.1922, tại Đại hội Xô viết lần thứ nhất, đại diện phái đoàn các nước Cộng hòa Xô viết Nga, Ukraina, Belorussia, Ngoại Kavkaz (gồm Armenia, Georgia và Azerbaijan) đã ký Hiệp ước và Tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết, cg. Liên Xô.  
[[File:Doctored Stalin-Lenin.jpg|thumb|<center>Lenin và Stalin (1922)</center>]]
 
'''Sự thành lập Liên bang Xô Viết'''- chiều ngày 30.12.1922, tại Đại hội Xô viết lần thứ nhất, đại diện phái đoàn các nước Cộng hòa Xô viết Nga, Ukraina, Belorussia, Ngoại Kavkaz (gồm Armenia, Georgia và Azerbaijan) đã ký Hiệp ước và Tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết, cg. Liên Xô.  
 
  
 
Cuộc cách mạng Nga 1917 và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ Nhất đã dẫn đến sự sụp đổ của Đế quốc Nga. Ngay từ tháng 3.1917, tại những vùng lãnh thổ cũ thuộc Đế quốc Nga trước đây (như các nước Baltic, Phần Lan, Ukraina, Georgia, Armenia, Turkestan, …), Đại hội Xô viết toàn quốc đã được tổ chức. Ngày 3.11.1917, sau khi giành chính quyền, Lenin đã ký “Tuyên bố về Quyền của các Dân tộc trong nước Nga” khẳng định quyền bình đẳng của tất cả các dân tộc, từ quyền tự quyết có thể thành lập quốc gia độc lập, cũng như các quyền tự do chính trị, văn hóa, tôn giáo đối với tất cả các dân tộc thiểu số. Ngay trong Tuyên bố này, Lenin đã trình bày về việc thành lập một liên minh tự nguyện giữa các dân tộc, giữa các quốc gia liên bang cũng như các quốc gia độc lập. Tuyên bố này nhận được sự tán thành của các dân tộc trên lãnh thổ của Đế quốc Nga cũ. Sau năm 1918, hầu hết các nước tuyên bố độc lập.
 
Cuộc cách mạng Nga 1917 và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ Nhất đã dẫn đến sự sụp đổ của Đế quốc Nga. Ngay từ tháng 3.1917, tại những vùng lãnh thổ cũ thuộc Đế quốc Nga trước đây (như các nước Baltic, Phần Lan, Ukraina, Georgia, Armenia, Turkestan, …), Đại hội Xô viết toàn quốc đã được tổ chức. Ngày 3.11.1917, sau khi giành chính quyền, Lenin đã ký “Tuyên bố về Quyền của các Dân tộc trong nước Nga” khẳng định quyền bình đẳng của tất cả các dân tộc, từ quyền tự quyết có thể thành lập quốc gia độc lập, cũng như các quyền tự do chính trị, văn hóa, tôn giáo đối với tất cả các dân tộc thiểu số. Ngay trong Tuyên bố này, Lenin đã trình bày về việc thành lập một liên minh tự nguyện giữa các dân tộc, giữa các quốc gia liên bang cũng như các quốc gia độc lập. Tuyên bố này nhận được sự tán thành của các dân tộc trên lãnh thổ của Đế quốc Nga cũ. Sau năm 1918, hầu hết các nước tuyên bố độc lập.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)