Sửa đổi Sự kiện Hoàng Sa 1974

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{sơ}}'''Sự kiện Hoàng Sa 1974''' là sự kiện liên quan đến hành động quân sự của [[Trung Quốc]] đánh chiếm [[quần đảo Hoàng Sa]] của [[Việt Nam]] (nay thuộc huyện Hoàng Sa, thành phố [[Đà Nẵng]]), trong thời gian từ 15 đến 20 tháng 1 năm 1974.
 
{{sơ}}'''Sự kiện Hoàng Sa 1974''' là sự kiện liên quan đến hành động quân sự của [[Trung Quốc]] đánh chiếm [[quần đảo Hoàng Sa]] của [[Việt Nam]] (nay thuộc huyện Hoàng Sa, thành phố [[Đà Nẵng]]), trong thời gian từ 15 đến 20 tháng 1 năm 1974.
==Bối cảnh==
+
==Lịch sử==
 
[[File:Paracel Islands (Vietnamese names).png|nhỏ|Quần đảo Hoàng Sa]]
 
[[File:Paracel Islands (Vietnamese names).png|nhỏ|Quần đảo Hoàng Sa]]
 
[[quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] là [[quần đảo]] trên [[Biển Đông]], trải rộng từ 150 45’ đến 170 15’ vĩ độ bắc và 1110 00’ đến 1130 00’ kinh độ đông, từ tây sang đông dài khoảng 222 km, từ bắc xuống nam khoảng 160 km, cách Thành phố [[Đà Nẵng]] khoảng 350 km về phía đông. Quần đảo này bao gồm hơn 30 hòn đảo, bãi san hô, đá ngầm, trải rộng trên diện tích khoảng 15 nghìn km<sup>2</sup>, trong đó tổng diện tích phần nổi của các đảo khoảng 10 km<big>2</big>, được chia thành 2 cụm đảo: cụm đảo phía đông có 12 đảo (lớn nhất là các đảo Phú Lâm và Linh Côn); cụm đảo phía tây có các đảo Hoàng Sa, Hữu Nhật, Quang Ảnh, Quang Hoà, Duy Mộng. Theo các thư tịch cổ, ít nhất từ thế kỷ XVII, nhà nước phong kiến Việt Nam là quốc gia đầu tiên phát hiện, chiếm hữu, làm chủ một cách liên tục và hoà bình đối với quần đảo Hoàng Sa. Từ năm 1884 với tư cách là nước bảo hộ, thực dân Pháp tiếp tục thay mặt nhà nước Việt Nam thực thi chủ quyền và tiến hành quản lý khai thác đối với quần đảo Hoàng Sa. Cho đến cuối thế kỷ XIX không có quốc gia nào, kể cả Trung Quốc có phản ứng dưới bất cứ hình thức nào đối với việc Việt Nam thực hiện chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa.
 
[[quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] là [[quần đảo]] trên [[Biển Đông]], trải rộng từ 150 45’ đến 170 15’ vĩ độ bắc và 1110 00’ đến 1130 00’ kinh độ đông, từ tây sang đông dài khoảng 222 km, từ bắc xuống nam khoảng 160 km, cách Thành phố [[Đà Nẵng]] khoảng 350 km về phía đông. Quần đảo này bao gồm hơn 30 hòn đảo, bãi san hô, đá ngầm, trải rộng trên diện tích khoảng 15 nghìn km<sup>2</sup>, trong đó tổng diện tích phần nổi của các đảo khoảng 10 km<big>2</big>, được chia thành 2 cụm đảo: cụm đảo phía đông có 12 đảo (lớn nhất là các đảo Phú Lâm và Linh Côn); cụm đảo phía tây có các đảo Hoàng Sa, Hữu Nhật, Quang Ảnh, Quang Hoà, Duy Mộng. Theo các thư tịch cổ, ít nhất từ thế kỷ XVII, nhà nước phong kiến Việt Nam là quốc gia đầu tiên phát hiện, chiếm hữu, làm chủ một cách liên tục và hoà bình đối với quần đảo Hoàng Sa. Từ năm 1884 với tư cách là nước bảo hộ, thực dân Pháp tiếp tục thay mặt nhà nước Việt Nam thực thi chủ quyền và tiến hành quản lý khai thác đối với quần đảo Hoàng Sa. Cho đến cuối thế kỷ XIX không có quốc gia nào, kể cả Trung Quốc có phản ứng dưới bất cứ hình thức nào đối với việc Việt Nam thực hiện chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa.
  
 
Việc tranh chấp và đặt ra yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa chỉ thể hiện rõ từ những năm đầu thế kỷ XX. Đến năm 1946, Trung Quốc  đưa quân ra chiếm đóng một bộ phận của quần đảo rồi rút. Sau khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời (1949), Trung Quốc chính thức đưa ra yêu sách về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thông qua tuyên bố của Ngoại trưởng Chu Ân Lai (15 tháng 8 năm 1951), cùng với đó, Trung Quốc  cho xuất bản bản đồ “Trung Hoa nhân dân cộng hoà quốc phân tỉnh tinh đồ”, bao gồm cả 3 quần đảo ở Biển Đông mà Trung Quốc gọi là biển Nam Hải: Tây Sa (Hoàng Sa), Nam Sa (Trường Sa), Đông Sa và quần đảo Trung Sa (bãi ngầm Macclesfield). Đầu năm 1956, lợi dụng lúc quân Pháp đã rút khỏi Việt Nam, nhưng quân đội Sài Gòn chưa kịp ra đóng giữ theo quy định của [[Hiệp định Giơnevơ]], Trung Quốc cho quân chiếm đóng bất hợp pháp hai đảo Phú Lâm và Linh Côn thuộc cụm đảo phía đông của quần đảo Hoàng Sa, sau đó tìm cách tạo dựng chứng cứ và tiến hành các hoạt động ngoại giao, tuyên truyền nhằm khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo này. Đêm 20 rạng sáng 21 tháng 2 năm 1956, binh lính Trung Quốc cải trang làm ngư dân khiêu khích, thăm dò cụm đảo phía tây quần đảo Hoàng Sa, bị các đơn vị quân đội Sài Gòn bắt giữ.
 
Việc tranh chấp và đặt ra yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa chỉ thể hiện rõ từ những năm đầu thế kỷ XX. Đến năm 1946, Trung Quốc  đưa quân ra chiếm đóng một bộ phận của quần đảo rồi rút. Sau khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời (1949), Trung Quốc chính thức đưa ra yêu sách về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thông qua tuyên bố của Ngoại trưởng Chu Ân Lai (15 tháng 8 năm 1951), cùng với đó, Trung Quốc  cho xuất bản bản đồ “Trung Hoa nhân dân cộng hoà quốc phân tỉnh tinh đồ”, bao gồm cả 3 quần đảo ở Biển Đông mà Trung Quốc gọi là biển Nam Hải: Tây Sa (Hoàng Sa), Nam Sa (Trường Sa), Đông Sa và quần đảo Trung Sa (bãi ngầm Macclesfield). Đầu năm 1956, lợi dụng lúc quân Pháp đã rút khỏi Việt Nam, nhưng quân đội Sài Gòn chưa kịp ra đóng giữ theo quy định của [[Hiệp định Giơnevơ]], Trung Quốc cho quân chiếm đóng bất hợp pháp hai đảo Phú Lâm và Linh Côn thuộc cụm đảo phía đông của quần đảo Hoàng Sa, sau đó tìm cách tạo dựng chứng cứ và tiến hành các hoạt động ngoại giao, tuyên truyền nhằm khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo này. Đêm 20 rạng sáng 21 tháng 2 năm 1956, binh lính Trung Quốc cải trang làm ngư dân khiêu khích, thăm dò cụm đảo phía tây quần đảo Hoàng Sa, bị các đơn vị quân đội Sài Gòn bắt giữ.
 
 
==Sự kiện==
 
==Sự kiện==
 
[[File:HoangSa-thu-dedoc-tranvanchon.jpg|nhỏ|Thư chia buồn của Hải quân Việt Nam Cộng hoà gửi người thân của liệt sĩ hy sinh trong sự kiện]]
 
[[File:HoangSa-thu-dedoc-tranvanchon.jpg|nhỏ|Thư chia buồn của Hải quân Việt Nam Cộng hoà gửi người thân của liệt sĩ hy sinh trong sự kiện]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: