Sửa đổi Sốt

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 49: Dòng 49:
 
| Sốt rất cao || >41,1 || >41
 
| Sốt rất cao || >41,1 || >41
 
|}
 
|}
Căn cứ theo thời gian, sốt có thể được phân thành cấp tính (dưới 7 ngày), cận cấp tính (không quá 2 tuần), và mạn tính (trên 2 tuần).<ref name="Ogoina"/> Theo nhiệt độ cơ thể thì có sốt nhẹ, sốt vừa, sốt cao, và sốt rất cao (''hyperpyrexia'').<ref name="Ogoina"/> Nhiệt độ sốt đôi khi tương quan với tính nghiêm trọng của bệnh, nhưng cũng không là chỉ báo bệnh tình hữu ích.<ref name="Ogoina"/> Trừ người mắc bệnh tim thì sốt vừa không có hại gì.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Tuy nhiên sốt cao có thể nguy hiểm cho hệ thần kinh trung ương, nhất là ở trẻ em.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Trẻ em sốt trên 41 °C thường hay bị co giật.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Thân nhiệt duy trì trên 42 °C có thể dẫn đến tổn thương não vĩnh viễn.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Người sốt trên 43 °C hiếm khi sống sót.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}}
+
Căn cứ theo thời gian, sốt có thể được phân thành cấp tính (dưới 7 ngày), cận cấp tính (không quá 2 tuần), và mạn tính (trên 2 tuần).<ref name="Ogoina"/> Theo nhiệt độ cơ thể thì có sốt nhẹ, sốt vừa, sốt cao, và sốt rất cao (''hyperpyrexia'').<ref name="Ogoina"/> Nhiệt độ sốt đôi khi tương quan với tính nghiêm trọng của bệnh, nhưng cũng không là chỉ báo bệnh tình hữu hiệu.<ref name="Ogoina"/> Trừ người mắc bệnh tim thì sốt vừa không có hại gì.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Tuy nhiên sốt cao có thể nguy hiểm cho hệ thần kinh trung ương, nhất là ở trẻ em.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Trẻ em sốt trên 41 °C thường hay bị co giật.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Thân nhiệt duy trì trên 42 °C có thể dẫn đến tổn thương não vĩnh viễn.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}} Người sốt trên 43 °C hiếm khi sống sót.{{sfn|Dall|Stanford|1990|p=947}}
  
 
Thân nhiệt của bệnh nhân được ghi lại sau mỗi quãng thời gian đều nhau và nối các điểm lại cho ra đường cong nhiệt độ.{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4}} Các mô hình dao động nhiệt độ có thể là manh mối hữu ích cho chẩn đoán hoặc chẩn đoán phân biệt tình trạng bệnh.{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4}} Dựa vào đó sốt được phân thành các dạng:{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4–6}}
 
Thân nhiệt của bệnh nhân được ghi lại sau mỗi quãng thời gian đều nhau và nối các điểm lại cho ra đường cong nhiệt độ.{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4}} Các mô hình dao động nhiệt độ có thể là manh mối hữu ích cho chẩn đoán hoặc chẩn đoán phân biệt tình trạng bệnh.{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4}} Dựa vào đó sốt được phân thành các dạng:{{sfn|Wan|Zeng|2020|p=4–6}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Sốt