Sửa đổi Rối cạn

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Rối cạn''' là nghệ thuật sử dụng con rối làm vật diễn xuất. rối cạn là tên gọi phân biệt về mặt loại hình với rối nước, chỉ dẫn tới hình thức biểu diễn trên cạn. rối cạn có hai bộ phận diễn xuất: con rối và người điều khiển rối. Nghệ nhân điều khiển rối bằng kỹ thuật, kỹ xảo và con rối thể hiện nội dung diễn xuất bằng chuyển động hình thể. Ở Việt Nam, rối cạn bao gồm rối tay, rối que, rối dây, rối đầu gỗ.  
+
[[File:Roi-can-dang-chet-kho 1.jpg|thumb|]]{{sơ}}'''Rối cạn''' là nghệ thuật sử dụng con rối làm vật diễn xuất. rối cạn là tên gọi phân biệt về mặt loại hình với rối nước, chỉ dẫn tới hình thức biểu diễn trên cạn. rối cạn có hai bộ phận diễn xuất: con rối và người điều khiển rối. Nghệ nhân điều khiển rối bằng kỹ thuật, kỹ xảo và con rối thể hiện nội dung diễn xuất bằng chuyển động hình thể. Ở Việt Nam, rối cạn bao gồm rối tay, rối que, rối dây, rối đầu gỗ.  
  
 
Một số ngôi chùa cổ vùng Bắc Bộ còn lưu giữ những bộ đầu rối gỗ mà theo cách giải thích của dân gian, được dùng trong nghi lễ hầu thiền sư Từ Đạo Hạnh, thiền sư Dương Không Lộ, từ đó, các nhà nghiên cứu suy đoán rối cạn đã tồn tại trong thế kỷ XI, cùng giai đoạn sinh thời của các nhân vật được tôn thờ và thời gian xây dựng các ngôi chùa.
 
Một số ngôi chùa cổ vùng Bắc Bộ còn lưu giữ những bộ đầu rối gỗ mà theo cách giải thích của dân gian, được dùng trong nghi lễ hầu thiền sư Từ Đạo Hạnh, thiền sư Dương Không Lộ, từ đó, các nhà nghiên cứu suy đoán rối cạn đã tồn tại trong thế kỷ XI, cùng giai đoạn sinh thời của các nhân vật được tôn thờ và thời gian xây dựng các ngôi chùa.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Rối_cạn