Sửa đổi Phong trào đòi quyền công dân ở Mỹ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Martin Luther King - March on Washington.jpg|thumb|Martin Luther King, Jr. đọc bài diễn văn "Tôi có một giấc mơ" của ông, 1963]]{{sơ}}'''Phong trào đòi quyền công dân ở Mỹ''' phong trào đấu tranh quần chúng rộng lớn phản đối tình trạng phân biệt chủng tộc, đòi quyền công dân của người Mỹ gốc Phi diễn ra trong thập niên 1950, 1960, tiếp nối cuộc đấu tranh đòi quyền tự do, bình đẳng cho người da màu kéo dài hàng thế kỷ ở Mỹ (Tiếng Anh: Civil Rights Movement).  
+
[[File:Martin Luther King - March on Washington.jpg|thumb|Martin Luther King, Jr. đọc bài diễn văn "Tôi có một giấc mơ" của ông, 1963]]{{sơ}}'''Phong trào đòi quyền công dân ở Mỹ''' phong trào đấu tranh quần chúng rộng lớn phản đối tình trạng phân biệt chủng tộc, đòi quyền công dân của người Mỹ gốc Phi diễn ra trong thập niên 1950, 1960, tiếp nối cuộc đấu tranh đòi quyền tự do, bình đẳng cho người da màu kéo dài hàng thế kỷ ở Mỹ (Tiếng Anh: Civil Rights Movement).  
  
 
Từ sau cuộc Nội chiến (1861-1865), người Mỹ gốc Phi về hình thức có được những quyền công dân cơ bản trên cơ sở việc sửa đổi Hiến pháp, nhưng trên thực tế vẫn phải đối mặt với tình trạng phân biệt chủng tộc, đặc biệt ở những bang miền Nam. Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, những cựu chiến binh từ mặt trận trở về đã kiên quyết không chấp nhận thân phận “công dân hạng hai” của mình. Năm 1946, Tổng thống Truman đã yêu cầu Uỷ ban Quyền Công dân có nhiệm vụ điều tra sự kỳ thị chủng tộc và tôn giáo. Chương trình 10 điểm về quyền công dân của Truman đã vấp phải sự phản đối của các nghị sĩ Quốc hội trong các bang miền Nam. Mặc dù sắc luật về cấm phân biệt chủng tộc trong việc tuyển dụng nhân viên và trong quân đội được ban hành, nhưng trên thực tế người Mỹ gốc Phi ở miền Nam không được hưởng đầy đủ quyền công dân.  
 
Từ sau cuộc Nội chiến (1861-1865), người Mỹ gốc Phi về hình thức có được những quyền công dân cơ bản trên cơ sở việc sửa đổi Hiến pháp, nhưng trên thực tế vẫn phải đối mặt với tình trạng phân biệt chủng tộc, đặc biệt ở những bang miền Nam. Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, những cựu chiến binh từ mặt trận trở về đã kiên quyết không chấp nhận thân phận “công dân hạng hai” của mình. Năm 1946, Tổng thống Truman đã yêu cầu Uỷ ban Quyền Công dân có nhiệm vụ điều tra sự kỳ thị chủng tộc và tôn giáo. Chương trình 10 điểm về quyền công dân của Truman đã vấp phải sự phản đối của các nghị sĩ Quốc hội trong các bang miền Nam. Mặc dù sắc luật về cấm phân biệt chủng tộc trong việc tuyển dụng nhân viên và trong quân đội được ban hành, nhưng trên thực tế người Mỹ gốc Phi ở miền Nam không được hưởng đầy đủ quyền công dân.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: