Sửa đổi Ngô gia văn phái

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Ngô gia văn phái''' là tên gọi một dòng văn gồm các tác giả của dòng họ Ngô Thì (Ngô gia) ở nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX, tại làng Tả Thanh Oai (làng Tó), huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay là huyện Thanh Trì, [[Hà Nội]]).
+
tên gọi một dòng văn gồm các tác giả của dòng họ Ngô Thì (Ngô gia) ở nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX, tại làng Tả Thanh Oai (làng Tó), huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay là huyện Thanh Trì, Hà Nội).
  
 
Danh xưng Ngô gia văn phái xuất hiện gắn với tên tuổi của Ngô Thì Trí (1766 - 1822) và Ngô Thì Điển (? - ?) khi hai người bàn bạc, quyết định thành lập một bộ tùng thư lấy tên là Ngô gia văn phái. Bộ sách do Ngô Thì Điển (con cả của Ngô Thì Nhậm, cháu gọi Ngô Thì Trí là chú) biên tập. Sau đó các tác giả trong dòng họ Ngô Thì tiếp nối nhau biên soạn nên bản thảo bộ sách Ngô gia văn phái hiện còn lên tới trên 30 tập, với số lượng lớn tác phẩm của 15 tác giả dòng họ Ngô Thì.
 
Danh xưng Ngô gia văn phái xuất hiện gắn với tên tuổi của Ngô Thì Trí (1766 - 1822) và Ngô Thì Điển (? - ?) khi hai người bàn bạc, quyết định thành lập một bộ tùng thư lấy tên là Ngô gia văn phái. Bộ sách do Ngô Thì Điển (con cả của Ngô Thì Nhậm, cháu gọi Ngô Thì Trí là chú) biên tập. Sau đó các tác giả trong dòng họ Ngô Thì tiếp nối nhau biên soạn nên bản thảo bộ sách Ngô gia văn phái hiện còn lên tới trên 30 tập, với số lượng lớn tác phẩm của 15 tác giả dòng họ Ngô Thì.
Dòng 7: Dòng 7:
  
 
Tuy nhiên, cái tên Ngô gia văn phái đi vào lịch sử văn học Việt Nam không chỉ là tên gọi một bộ tùng thư đồ sộ mà còn để chỉ một “dòng văn” nổi tiếng. Mặc dù không có những diễn ngôn mang tính chính luận, phát biểu một cách trực tiếp quan điểm, tư tưởng mang tính chất cương lĩnh, nhưng Ngô gia văn phái vẫn là một “dòng văn”, phần nào với tư cách là một nhóm phái văn học. Bởi lẽ, tuy là sự tập hợp các tác giả không có tuyên ngôn chung, cương lĩnh chung, nhưng giữa các tác giả của dòng họ Ngô Thì vẫn có sự gần gũi trực tiếp về tư tưởng và nghệ thuật thể hiện qua những sáng tác của họ. Vả chăng cũng không nên nhìn các “dòng văn”, các nhóm phái trong văn học trung đại với những tiêu chí quá chặt chẽ của lý luận văn học hiện đại được áp dụng đối với các trường phái, nhóm phái của văn học hiện đại. Trước Ngô gia văn phái, trong văn học Việt Nam đã xuất hiện các nhóm phái văn học như Hội Tao Đàn của Lê Thánh Tông nửa cuối thế kỷ XV, Bạch Vân Am của Nguyễn Bỉnh Khiêm thế kỷ XVI, Chiêu Anh Các của Mạc Thiên Tích nửa đầu thế kỷ XVIII. Cùng thời với Ngô gia văn phái có dòng văn Nguyễn Tiên Điền (dòng họ Nguyễn Du), dòng văn Nguyễn Trường Lưu (dòng họ Nguyễn Huy Tự) ở Hà Tĩnh.
 
Tuy nhiên, cái tên Ngô gia văn phái đi vào lịch sử văn học Việt Nam không chỉ là tên gọi một bộ tùng thư đồ sộ mà còn để chỉ một “dòng văn” nổi tiếng. Mặc dù không có những diễn ngôn mang tính chính luận, phát biểu một cách trực tiếp quan điểm, tư tưởng mang tính chất cương lĩnh, nhưng Ngô gia văn phái vẫn là một “dòng văn”, phần nào với tư cách là một nhóm phái văn học. Bởi lẽ, tuy là sự tập hợp các tác giả không có tuyên ngôn chung, cương lĩnh chung, nhưng giữa các tác giả của dòng họ Ngô Thì vẫn có sự gần gũi trực tiếp về tư tưởng và nghệ thuật thể hiện qua những sáng tác của họ. Vả chăng cũng không nên nhìn các “dòng văn”, các nhóm phái trong văn học trung đại với những tiêu chí quá chặt chẽ của lý luận văn học hiện đại được áp dụng đối với các trường phái, nhóm phái của văn học hiện đại. Trước Ngô gia văn phái, trong văn học Việt Nam đã xuất hiện các nhóm phái văn học như Hội Tao Đàn của Lê Thánh Tông nửa cuối thế kỷ XV, Bạch Vân Am của Nguyễn Bỉnh Khiêm thế kỷ XVI, Chiêu Anh Các của Mạc Thiên Tích nửa đầu thế kỷ XVIII. Cùng thời với Ngô gia văn phái có dòng văn Nguyễn Tiên Điền (dòng họ Nguyễn Du), dòng văn Nguyễn Trường Lưu (dòng họ Nguyễn Huy Tự) ở Hà Tĩnh.
==Các tác giả==
+
 
 
Ngô gia văn phái là dòng văn của một dòng họ. Dòng họ Ngô Thì là một dòng họ lớn với hai truyền thống lớn: khoa hoạn và văn học. Truyền thống này được những người trong dòng họ đời nối đời phát huy, đến Ngô Thì Sĩ thì truyền thống của dòng họ Ngô Thì càng thêm rạng rỡ.
 
Ngô gia văn phái là dòng văn của một dòng họ. Dòng họ Ngô Thì là một dòng họ lớn với hai truyền thống lớn: khoa hoạn và văn học. Truyền thống này được những người trong dòng họ đời nối đời phát huy, đến Ngô Thì Sĩ thì truyền thống của dòng họ Ngô Thì càng thêm rạng rỡ.
  
Dòng 15: Dòng 15:
  
 
Các tác giả tiêu biểu của Ngô gia văn phái là Ngô Thì Ức, Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Chí, Ngô Thì Trí, Ngô Thì Du, Ngô Thì Hương.
 
Các tác giả tiêu biểu của Ngô gia văn phái là Ngô Thì Ức, Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Chí, Ngô Thì Trí, Ngô Thì Du, Ngô Thì Hương.
==Các tác phẩm, nội dung và ảnh hưởng==
+
 
 
Số lượng tác phẩm của dòng văn Ngô Thì rất lớn. Nhiều tác giả có thi tập. Có người vừa viết văn, vừa sáng tác thơ, như Ngô Thì Sĩ, bên cạnh các thi tập Anh ngôn thi tập (Tập thơ chim vẹt học nói), Quan lan thi tập (Tập thơ xem sóng), Nhị Thanh động tập (Tập thơ làm ở động Nhi Thanh), ông còn có Khuê ai lục (Ghi nỗi đau buồn về chuyện phòng khuê) gồm thơ, văn tế, tiểu truyện văn xuôi. Ngô Thì Nhậm là cây đại bút về văn chính luận vẫn có những thi tập: Yên đài thu vịnh (Vịnh cảnh thu nơi Yên đài), Cúc hoa bách vịnh (Trăm vần thơ vịnh hoa cúc). Ngô Thì Chí vừa có Học Phi thi tập (Tập thơ của Học Phi), vừa có Học Phi văn tập (Tập văn của Học Phi), Ngô Thì Du có Trưng Phủ công thi văn (Thơ văn của Trưng Phủ) gồm cả văn và thơ.
 
Số lượng tác phẩm của dòng văn Ngô Thì rất lớn. Nhiều tác giả có thi tập. Có người vừa viết văn, vừa sáng tác thơ, như Ngô Thì Sĩ, bên cạnh các thi tập Anh ngôn thi tập (Tập thơ chim vẹt học nói), Quan lan thi tập (Tập thơ xem sóng), Nhị Thanh động tập (Tập thơ làm ở động Nhi Thanh), ông còn có Khuê ai lục (Ghi nỗi đau buồn về chuyện phòng khuê) gồm thơ, văn tế, tiểu truyện văn xuôi. Ngô Thì Nhậm là cây đại bút về văn chính luận vẫn có những thi tập: Yên đài thu vịnh (Vịnh cảnh thu nơi Yên đài), Cúc hoa bách vịnh (Trăm vần thơ vịnh hoa cúc). Ngô Thì Chí vừa có Học Phi thi tập (Tập thơ của Học Phi), vừa có Học Phi văn tập (Tập văn của Học Phi), Ngô Thì Du có Trưng Phủ công thi văn (Thơ văn của Trưng Phủ) gồm cả văn và thơ.
  
Dòng 24: Dòng 24:
 
Trong những hội văn, dòng văn, nhóm phái của văn học Việt Nam thời trung đại thì Ngô gia văn phái là dòng văn lớn nhất, có nhiều đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học dân tộc.
 
Trong những hội văn, dòng văn, nhóm phái của văn học Việt Nam thời trung đại thì Ngô gia văn phái là dòng văn lớn nhất, có nhiều đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học dân tộc.
  
==Tài liệu tham khảo==
+
Tài liệu tham khảo:
#Tảo Trang, Bước đầu tìm hiểu một số nhà văn trong Ngô gia văn phái, Tạp chí Văn học, Số 5 - 1973.
+
 
#Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên, Từ điển văn học, (Bộ mới), Nxb. Thế giới, 2004.
+
1. Tảo Trang, Bước đầu tìm hiểu một số nhà văn trong Ngô gia văn phái, Tạp chí Văn học, Số 5 - 1973.
#Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX) (tái bản lần thứ năm), Nxb. Giáo dục, 2004.
+
 
#Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục, 2004.
+
2. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên, Từ điển văn học, (Bộ mới), Nxb. Thế giới, 2004.
#Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Tuyển tập Ngô gia văn phái, Nxb. Hà Nội, 2010.
+
 
#Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh đồng chủ biên, Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2015.
+
3. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX) (tái bản lần thứ năm), Nxb. Giáo dục, 2004.
 +
 
 +
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục, 2004.
 +
 
 +
5. Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Tuyển tập Ngô gia văn phái, Nxb. Hà Nội, 2010.
 +
 
 +
6. Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh đồng chủ biên, Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2015.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: