Sửa đổi Lymphoma Hodgkin

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 27: Dòng 27:
 
Dấu hiệu phổ biến của bệnh là hạch to, mềm, không đau, hay thấy ở vùng cổ dưới hoặc thượng đòn.<ref name="Yung"/><ref name="Gobbi"/> Khối u [[trung thất]] có thể gây khó chịu vùng ngực, đau ngực, ho, khó thở và đôi khi được phát hiện nhờ chụp X quang ngực định kỳ.<ref name="Yung"/><ref name="Gobbi"/> Khoảng 25–33% bệnh nhân biểu hiện những triệu chứng toàn thân như sốt, mệt mỏi, sụt cân, đổ mồ hôi đêm.<ref name="Yung"/><ref name="Gobbi"/> Đây là triệu chứng B được áp dụng vào hệ thống phân giai đoạn, cho thấy bệnh đã ở mức độ tiến triển.<ref name="Shanbhag"/>{{sfn|Evens|Horning|2011|p=373}} Lymphoma Hodgkin được phân thành bốn giai đoạn theo hệ thống Ann Arbor và sau này là sửa đổi Cotswolds vào năm 1989.<ref name="Yung"/><ref name="Gobbi"/>{{sfn|Evens|Horning|2011|p=373}} Các giai đoạn phản ánh vị trí và phạm vi bệnh, có hay không triệu chứng B và bệnh ngoài hạch, độ lớn của khối u.{{sfn|Evens|Horning|2011|p=373}}
 
Dấu hiệu phổ biến của bệnh là hạch to, mềm, không đau, hay thấy ở vùng cổ dưới hoặc thượng đòn.<ref name="Yung"/><ref name="Gobbi"/> Khối u [[trung thất]] có thể gây khó chịu vùng ngực, đau ngực, ho, khó thở và đôi khi được phát hiện nhờ chụp X quang ngực định kỳ.<ref name="Yung"/><ref name="Gobbi"/> Khoảng 25–33% bệnh nhân biểu hiện những triệu chứng toàn thân như sốt, mệt mỏi, sụt cân, đổ mồ hôi đêm.<ref name="Yung"/><ref name="Gobbi"/> Đây là triệu chứng B được áp dụng vào hệ thống phân giai đoạn, cho thấy bệnh đã ở mức độ tiến triển.<ref name="Shanbhag"/>{{sfn|Evens|Horning|2011|p=373}} Lymphoma Hodgkin được phân thành bốn giai đoạn theo hệ thống Ann Arbor và sau này là sửa đổi Cotswolds vào năm 1989.<ref name="Yung"/><ref name="Gobbi"/>{{sfn|Evens|Horning|2011|p=373}} Các giai đoạn phản ánh vị trí và phạm vi bệnh, có hay không triệu chứng B và bệnh ngoài hạch, độ lớn của khối u.{{sfn|Evens|Horning|2011|p=373}}
  
Lymphoma Hodgkin được chẩn đoán xác nhận bằng [[sinh thiết]] căn cứ vào những dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ.<ref name="Connors"/> Hiện chưa có biện pháp tầm soát hay phòng ngừa, một phần vì bệnh rất hiếm gặp.<ref name="Connors"/> Mặc dù vậy, cơ hội chữa khỏi bệnh là cao, thể hiện một thành tựu y học nổi bật khi mà trước kia lymphoma Hodgkin gần như luôn có kết cục tử vong.<ref name="Connors"/><ref name="Shanbhag"/> Hai phương pháp trụ cột trong điều trị là hóa trị kết hợp, tiêu chuẩn là ABVD (adriamycin (doxorubicin), bleomycin, vinblastine, dacarbazine), và xạ trị.<ref name="Shanbhag"/><ref name="Gobbi"/> Tỷ lệ điều trị thành công là trên 90% khi bệnh ở giai đoạn sớm và 80% với bệnh giai đoạn muộn.<ref name="Connors"/>
+
Lymphoma Hodgkin được chẩn đoán xác nhận bằng [[sinh thiết]] căn cứ vào những dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ.<ref name="Connors"/> Hiện chưa có biện pháp tầm soát hay phòng ngừa, một phần vì bệnh rất hiếm gặp.<ref name="Connors"/> Mặc dù vậy, cơ hội chữa khỏi bệnh là cao, thể hiện một thành tựu nổi bật trong y học khi mà trước kia lymphoma Hodgkin gần như luôn có kết cục tử vong.<ref name="Connors"/><ref name="Shanbhag"/> Hai phương pháp trụ cột trong điều trị là hóa trị kết hợp, tiêu chuẩn là ABVD (adriamycin (doxorubicin), bleomycin, vinblastine, dacarbazine), và xạ trị.<ref name="Shanbhag"/><ref name="Gobbi"/> Tỷ lệ điều trị thành công là trên 90% khi bệnh ở giai đoạn sớm và 80% với bệnh giai đoạn muộn.<ref name="Connors"/>
  
 
<gallery widths="230px" heights="230px">
 
<gallery widths="230px" heights="230px">

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)