Sửa đổi Giải tích hàm

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 16: Dòng 16:
 
Trên quan điểm hình học, không gian định chuẩn đơn giản nhất là không gian Hilbert <math>H</math>, có các thuộc tính hầu hết giống với không gian hữu hạn chiều, vì trong không gian Hilbert chúng ta có thể đưa ra một khái niệm tương tự như góc giữa hai vector qua tích vô hướng. Đặc biệt, hai vector <math>x</math> và <math>y</math> được cho là trực giao: <math>x \bot y</math>, nếu <math>(x, y) = 0</math>. Chúng ta có khẳng định sau: Cho <math>G</math> là một không gian con của <math>H</math>, khi hình chiếu <math>x_G</math> của một vector bất kỳ <math>x</math> lên <math>G</math> là một vector sao cho <math>x - x_G</math> trực giao với mọi vector trong <math>G</math>. Do tính chất hình học này, một số lượng lớn các cấu trúc hình học có trong không gian hữu hạn chiều có thể được chuyển cho không gian Hilbert là một đối tương nghiên cứu mang đặc tính giải tích.
 
Trên quan điểm hình học, không gian định chuẩn đơn giản nhất là không gian Hilbert <math>H</math>, có các thuộc tính hầu hết giống với không gian hữu hạn chiều, vì trong không gian Hilbert chúng ta có thể đưa ra một khái niệm tương tự như góc giữa hai vector qua tích vô hướng. Đặc biệt, hai vector <math>x</math> và <math>y</math> được cho là trực giao: <math>x \bot y</math>, nếu <math>(x, y) = 0</math>. Chúng ta có khẳng định sau: Cho <math>G</math> là một không gian con của <math>H</math>, khi hình chiếu <math>x_G</math> của một vector bất kỳ <math>x</math> lên <math>G</math> là một vector sao cho <math>x - x_G</math> trực giao với mọi vector trong <math>G</math>. Do tính chất hình học này, một số lượng lớn các cấu trúc hình học có trong không gian hữu hạn chiều có thể được chuyển cho không gian Hilbert là một đối tương nghiên cứu mang đặc tính giải tích.
  
Các vấn đề về cấu trúc hình học trở nên phức tạp hơn khi chúng ta đi từ không gian Hilbert đến không gian Banach, và các không gian vector tô pô, vì phép chiếu trực giao không có nghĩa trong các không gian này. Ví dụ, trong không gian <math>\varphi_p (\mathbb{N}, 1 \le p \le \infty)</math>, các vectơ <math>e_n := (0, ..., 0, 1, 0, ...)</math> tạo thành một cơ sở theo nghĩa mỗi vector <math>x \in \varphi_p(\mathbb{N})</math> có thể biểu diễn "theo toạ độ":
+
Các vấn đề về cấu trúc hình học trở nên phức tạp hơn khi chúng ta đi từ không gian Hilbert đến không gian Banach, và các không gian vector tô pô, vì phép chiếu trực giao không có nghĩa trong các không gian này. Ví dụ, trong không gian <math>\lambda_p (\mathbb{N}, 1 \le p \le \infty)</math>, các vectơ <math>e_n := (0, ..., 0, 1, 0, ...)</math> tạo thành một cơ sở theo nghĩa mỗi vector <math>x \in \lambda_p(\mathbb{N})</math> có thể biểu diễn "theo toạ độ":
  
 
:<math>x = \sum_{n = 1}^{\infty}x_ne_n</math>.
 
:<math>x = \sum_{n = 1}^{\infty}x_ne_n</math>.
Dòng 56: Dòng 56:
 
==Toán tử==
 
==Toán tử==
  
Một trong những đối tượng chính của các nghiên cứu trong giải tích hàm là toán tử <math>A</math> từ không gian vector tô pô <math>X</math> vào không gian vector tô pô <math>Y</math> (phần lớn, <math>X</math> <math>Y</math> là định chuẩn hay Hilbert), trước tiên là cả các toán tử tuyến tính (xem Toán tử tuyến tính).
+
Một trong những đối tượng chính của các nghiên cứu trong giải tích hàm là toán tử A từ không gian vector tô pô X vào không gian vector tô pô Y (phần lớn, X và Y là định chuẩn hay Hilbert), trước tiên là cả các toán tử tuyến tính (xem Toán tử tuyến tính).
  
Khi <math>X</math> <math>Y</math> <math>d</math> chiều hữu hạn, toán tử tuyến tính <math>A</math> có dạng
+
Khi X và Y có d chiều hữu hạn, toán tử tuyến tính A có dạng
  
:<math>(Ax)_j =\sum^d_{n=1} a_{jn}x_n,</math>
+
(Ax)j = X d n=1 ajnxn,
  
ở đây <math>x_1, ... x_d</math> là toạ độ của vector <math>x</math> đối với một cơ sở nhất định, và <math>A(x)_1, ..., (Ax)_d</math> là toạ độ của vector <math>y = Ax</math>. Như vậy, trong trường hợp hữu hạn chiều, mỗi toán tử tuyến tính đối với các cơ sở xác định trong <math>X</math> <math>Y</math> , có một ma trận tương ứng <math>(a_{ij})^d_{i, j = 1}</math>. Việc nghiên cứu những toán tử tuyến tính trong không gian hữu hạn chiều thuộc về đại số tuyến tinh (xem Đại số tuyến tính).
+
ở đây x1, ..., xd là toạ độ của vector x đối với một cơ sở nhất định, và (Ax)1, ...,(Ax)d là toạ độ của vector y = Ax. Như vậy, trong trường hợp hữu hạn chiều, mỗi toán tử tuyến tính đối với các cơ sở xác định trong X và Y , có một ma trận tương ứng (aij ) d i,j=1. Việc nghiên cứu những toán tử tuyến tính trong không gian hữu hạn chiều thuộc về đại số tuyến tinh (xem Đại số tuyến tính).
  
Tình hình trở nên phức tạp hơn khi <math>X</math> <math>Y</math> là không gian vô hạn chiều (thậm chí cả khi là không gian Hilbert). Trước hết, hai lớp toán tử xuất hiện ở đây: các toán tử liên tục hay toán tử bị chặn) và toán tử không liên tục. Các toán tử loại đầu tiên là đơn giản hơn, nhưng loại thứ hai lại hay gặp hơn, ví dụ: các toán tử vi phân là toán tử không liên tục.
+
Tình hình trở nên phức tạp hơn khi X và Y là không gian vô hạn chiều (thậm chí cả khi là không gian Hilbert). Trước hết, hai lớp toán tử xuất hiện ở đây: các toán tử liên tục hay toán tử bị chặn) và toán tử không liên tục. Các toán tử loại đầu tiên là đơn giản hơn, nhưng loại thứ hai lại hay gặp hơn, ví dụ: các toán tử vi phân là toán tử không liên tục.
  
 
Lớp quan trọng (nhất là đối với cơ học lượng tử) của các toán tử tự liên hợp trên không gian Hilbert đã được nghiên cứu hầu như triệt để (xem Toán tử tự liên hợp).
 
Lớp quan trọng (nhất là đối với cơ học lượng tử) của các toán tử tự liên hợp trên không gian Hilbert đã được nghiên cứu hầu như triệt để (xem Toán tử tự liên hợp).
  
Trong số các lớp đặc biệt của các toán tử trên một không gian Banach, các toán tử liên tục hoàn toàn hoặc toán tử compact (xem Toán tử liên tục hoàn toàn, Toán tử compact) có vai trò quan trọng nhất. Nếu <math>A</math> là một toán tử compact, thì phương trình <math>x - Ax = y</math> (với <math>y</math> là một vector cho trước và <math>x</math> là vector cần tìm) đã được nghiên cứu kỹ. Các khẳng định tương tự đối với phương trình tuyến tính trong không gian hữu hạn chiều cũng đúng đối với phương trình này (còn được gọi là lý thuyết Fredholm). Đối với toán tử compact <math>A</math>, người ta nghiên cứu điều kiện để các vector vector riêng của <math>A</math> và các vector liên quan của chúng trù mật trong <math>X</math>, nghĩa là, bất kỳ vector nào có thể được xấp xỉ bằng các tổ hợp tuyến tính của vector riêng và vector có liên quan,...
+
Trong số các lớp đặc biệt của các toán tử trên một không gian Banach, các toán tử liên tục hoàn toàn hoặc toán tử compact (xem Toán tử liên tục hoàn toàn, Toán tử compact) có vai trò quan trọng nhất. Nếu A là một toán tử compact, thì phương trình x Ax = y (với y là một vector cho trước và x là vector cần tìm) đã được nghiên cứu kỹ. Các khẳng định tương tự đối với phương trình tuyến tính trong không gian hữu hạn chiều cũng đúng đối với phương trình này (còn được gọi là lý thuyết Fredholm). Đối với toán tử compact A, người ta nghiên cứu điều kiện để các vector vector riêng của A và các vector liên quan của chúng trù mật trong X, nghĩa là, bất kỳ vector nào có thể được xấp xỉ bằng các tổ hợp tuyến tính của vector riêng và vector có liên quan,...
  
 
==Các kết quả cơ bản==
 
==Các kết quả cơ bản==
Dòng 76: Dòng 76:
 
Trước tiên là định lý Hahn-Banach (xem Định lý Hahn-Banach). Định lý HahnBanach là một công cụ trung tâm trong giải tích hàm. Nó cho phép mở rộng các phiếm hàm tuyến tính bị chặn, được xác định trên một không gian con của không gian vector ra toàn bộ không gian, và nó cũng cho thấy rằng có "đủ" phiếm hàm tuyến tính liên tục được xác định trên mỗi không gian định chuẩn để nghiên cứu không gian liên hợp của nó trở nên đáng được quan tâm. Chúng ta có định lý sau đây.
 
Trước tiên là định lý Hahn-Banach (xem Định lý Hahn-Banach). Định lý HahnBanach là một công cụ trung tâm trong giải tích hàm. Nó cho phép mở rộng các phiếm hàm tuyến tính bị chặn, được xác định trên một không gian con của không gian vector ra toàn bộ không gian, và nó cũng cho thấy rằng có "đủ" phiếm hàm tuyến tính liên tục được xác định trên mỗi không gian định chuẩn để nghiên cứu không gian liên hợp của nó trở nên đáng được quan tâm. Chúng ta có định lý sau đây.
  
'''Định lý Hahn-Banach.''' Nếu <math>p : X \to \mathbb{R}</math> là một hàm dưới tuyến tính xác định trên không gian vector thực <math>X</math>, và <math>\varphi</math> là một phiếm hàm tuyến tính xác định trên một không gian con <math>Y</math> của <math>X</math> sao cho
+
Định lý Hahn-Banach. Nếu p : X R là một hàm dưới tuyến tính xác định trên không gian vector thực X, và ` là một phiếm hàm tuyến tính xác định trên một không gian con Y của X sao cho
  
:<math>\varphi(x) \le p(x) \forall x \in X,</math>
+
`(x) p(x) ∀x ∈ X,
  
thì tồn tại một hàm tuyến tính <math>/lambda</math> xác đinh trên toàn bộ không gian <math>X</math> sao cho
+
thì tồn tại một hàm tuyến tính λ xác đinh trên toàn bộ không gian X sao cho
  
<math>\lambda (x) = \varphi (x) \forall x \in Y, \lambda (x) \le p(x) \forall x \in X</math>.
+
λ(x) = `(x) ∀x ∈ Y, λ(x) p(x) ∀x ∈ X.
  
 
Nguyên lý bị chặn đều Banach-Steinhaus, hay còn được gọi là Định lý BanachSteinhaus (xem Định lý Banach-Steinhaus). Nguyên lý này khẳng định rằng đối với một họ các toán tử tuyến tính liên tục (và do đó bị chặn) có miền xác định là một không gian Banach, sự bị chặn theo từng điểm tương đương với sự bị chặn đều theo chuẩn. Định lý này được công bố lần đầu tiên vào năm 1927 bởi Stefan Banach và Hugo Steinhaus, nhưng nó cũng đã được Hans Hahn chứng minh một cách độc lập. Cụ thể hơn, chúng ta có định lý sau đây.
 
Nguyên lý bị chặn đều Banach-Steinhaus, hay còn được gọi là Định lý BanachSteinhaus (xem Định lý Banach-Steinhaus). Nguyên lý này khẳng định rằng đối với một họ các toán tử tuyến tính liên tục (và do đó bị chặn) có miền xác định là một không gian Banach, sự bị chặn theo từng điểm tương đương với sự bị chặn đều theo chuẩn. Định lý này được công bố lần đầu tiên vào năm 1927 bởi Stefan Banach và Hugo Steinhaus, nhưng nó cũng đã được Hans Hahn chứng minh một cách độc lập. Cụ thể hơn, chúng ta có định lý sau đây.
  
'''Định lý Banach-Steinhaus.''' Cho <math>X</math> là không gian Banach và <math>Y</math> là một không gian véc tơ định chuẩn. Giả sử <math>F</math> là tập hợp các toán tử tuyến tính liên tục từ <math>X</math> đến <math>Y</math> . Nếu với mọi <math>x \ in X</math> ta có
+
Định lý Banach-Steinhaus. Cho X là không gian Banach và Y là một không gian véc tơ định chuẩn. Giả sử F là tập hợp các toán tử tuyến tính liên tục từ X đến Y . Nếu với mọi x X ta có
  
:<math>\text{sup}_{T \in F}  \lVert T(x) \rVert _Y < \infty</math>, (4)
+
supT∈F kT(x)kY < , (4)
  
 
khi đó
 
khi đó
  
:<math>\text{sup}_{T \in F} \lVert T(x) \rVert _{B(X, Y)} < \infty</math>. (5)
+
supT∈F kTkB(X,Y ) < . (5)
  
 
Định lý lập ánh xạ mở [sửa] Bài chi tiết: Định lý lập ánh xạ mở. Định lý lập ánh xạ mở, hay còn được gọi là định lý Banach-Schauder (được đặt tên theo Stefan Banach và Juliusz Schauder), là một kết quả cơ bản cho biết nếu một toán tử tuyến tính liên tục giữa các không gian Banach là một phép tính thì đó là một ánh xạ mở. Cụ thể hơn,: [2]
 
Định lý lập ánh xạ mở [sửa] Bài chi tiết: Định lý lập ánh xạ mở. Định lý lập ánh xạ mở, hay còn được gọi là định lý Banach-Schauder (được đặt tên theo Stefan Banach và Juliusz Schauder), là một kết quả cơ bản cho biết nếu một toán tử tuyến tính liên tục giữa các không gian Banach là một phép tính thì đó là một ánh xạ mở. Cụ thể hơn,: [2]
  
'''Định lý ánh xạ mở.''' Nếu <math>X</math> <math>Y</math> là không gian Banach và <math>A : X \to Y</math> là toán tử tuyến tính liên tục từ <math>X</math> lên <math>Y</math>, thì <math>A</math> là một ánh xạ mở, tức là, nếu <math>U</math> là tập hợp mở trong <math>X</math>, thì <math>A(U)</math> là tập hợp mở trong <math>Y</math>.
+
Định lý ánh xạ mở. Nếu X và Y là không gian Banach và A : X Y là toán tử tuyến tính liên tục từ X lên Y , thì A là một ánh xạ mở, tức là, nếu U là tập hợp mở trong X, thì A(U) là tập hợp mở trong Y.
  
'''Định lý đồ thị đóng.''' Bài chi tiết: Định lý đồ thị đóng Định lý đồ thị khép kín nói lên điều sau: Nếu <math>X</math> là không gian tô pô và <math>Y</math> là một không gian compact Hausdorff, thì đồ thị của một ánh xạ tuyến tính <math>A</math> từ <math>X</math> đến <math>Y</math> đóng khi và chỉ khi <math>A</math> là liên tục [3].
+
Định lý đồ thị đóng. Bài chi tiết: Định lý đồ thị đóng Định lý đồ thị khép kín nói lên điều sau: Nếu X là không gian tô pô và Y là một không gian compact Hausdorff, thì đồ thị của một ánh xạ tuyến tính A từ X đến Y đóng khi và chỉ khi A là liên tục [3].
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: