Sửa đổi Dengue

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 21: Dòng 21:
 
| prognosis      =  
 
| prognosis      =  
 
| frequency      = 390 triệu/năm
 
| frequency      = 390 triệu/năm
| deaths          =  
+
| deaths          = 20.000/năm
 
}}
 
}}
 
'''Dengue''' hay '''sốt dengue''' là bệnh do [[virus dengue]] gây ra và lây truyền qua muỗi.<ref name="WHO"/> Triệu chứng ở đa số người mắc là nhẹ hoặc không có, dù vậy cũng có khi bệnh nặng và gây tử vong.<ref name="WHO"/><ref name="Kularatne"/> Sau thời gian ủ bệnh 3 đến 7 ngày, triệu chứng đột ngột xuất hiện theo sau là ba giai đoạn: sốt, cao trào, và hồi phục.<ref name="Simmons"/><ref name="Kularatne"/> Giai đoạn đầu kéo dài 3–7 ngày và người bệnh thường sốt cao, ớn lạnh, nôn mửa, khó chịu, đau đầu, đau cơ xương khớp.<ref name="Wilder-Smith"/> Một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân bước sang giai đoạn hai với [[hội chứng rò mạch hệ thống]] xảy ra khoảng lúc hạ sốt mà có thể dẫn đến [[hội chứng sốc dengue]] đe dọa tính mạng.<ref name="Simmons"/><ref name="Wilder-Smith"/> [[Xuất huyết]] hay gặp ở giai đoạn này nhưng thường là nhẹ.<ref name="Wilder-Smith"/> Nếu được chăm sóc hỗ trợ tốt, người bị biến chứng sẽ bình phục hoàn toàn sau 1–2 tuần.<ref name="Wilder-Smith"/>
 
'''Dengue''' hay '''sốt dengue''' là bệnh do [[virus dengue]] gây ra và lây truyền qua muỗi.<ref name="WHO"/> Triệu chứng ở đa số người mắc là nhẹ hoặc không có, dù vậy cũng có khi bệnh nặng và gây tử vong.<ref name="WHO"/><ref name="Kularatne"/> Sau thời gian ủ bệnh 3 đến 7 ngày, triệu chứng đột ngột xuất hiện theo sau là ba giai đoạn: sốt, cao trào, và hồi phục.<ref name="Simmons"/><ref name="Kularatne"/> Giai đoạn đầu kéo dài 3–7 ngày và người bệnh thường sốt cao, ớn lạnh, nôn mửa, khó chịu, đau đầu, đau cơ xương khớp.<ref name="Wilder-Smith"/> Một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân bước sang giai đoạn hai với [[hội chứng rò mạch hệ thống]] xảy ra khoảng lúc hạ sốt mà có thể dẫn đến [[hội chứng sốc dengue]] đe dọa tính mạng.<ref name="Simmons"/><ref name="Wilder-Smith"/> [[Xuất huyết]] hay gặp ở giai đoạn này nhưng thường là nhẹ.<ref name="Wilder-Smith"/> Nếu được chăm sóc hỗ trợ tốt, người bị biến chứng sẽ bình phục hoàn toàn sau 1–2 tuần.<ref name="Wilder-Smith"/>
Dòng 31: Dòng 31:
 
Vì nhiều triệu chứng của dengue là không đặc trưng nên chẩn đoán dựa trên lâm sàng là khó tin cậy.<ref name="WHO2009"/>{{rp|93}} Trước ngày bệnh thứ 5, vào giai đoạn sốt, dengue có thể được chẩn đoán bằng cô lập virus trong tế bào nuôi, bằng tìm RNA virus nhờ [[xét nghiệm khuếch đại nucleic acid]], hoặc bằng tìm kháng nguyên virus nhờ [[ELISA]] hoặc [[xét nghiệm nhanh]].<ref name="WHO2009"/>{{rp|93}} Sau ngày 5, virus và kháng nguyên biến mất khỏi máu trùng lúc xuất hiện kháng thể đặc hiệu, dù vậy kháng nguyên NS1 có thể tồn tại lâu hơn.<ref name="WHO2009"/>{{rp|94}} Lúc này nên áp dụng các xét nghiệm huyết thanh, ưu tiên ELISA IgM hơn xét nghiệm nhanh IgM.<ref name="Wilder-Smith"/> Mức IgG tăng gấp 4 hoặc hơn đo bởi ELISA hoặc HI chỉ ra nhiễm flavivirus lần hai, dù vậy cần huyết thanh giai đoạn hồi phục nên không có tác dụng chẩn đoán hay quản lý lâm sàng mà chỉ cung cấp một kết quả hồi cứu.<ref name="WHO2009"/>{{rp|94}}
 
Vì nhiều triệu chứng của dengue là không đặc trưng nên chẩn đoán dựa trên lâm sàng là khó tin cậy.<ref name="WHO2009"/>{{rp|93}} Trước ngày bệnh thứ 5, vào giai đoạn sốt, dengue có thể được chẩn đoán bằng cô lập virus trong tế bào nuôi, bằng tìm RNA virus nhờ [[xét nghiệm khuếch đại nucleic acid]], hoặc bằng tìm kháng nguyên virus nhờ [[ELISA]] hoặc [[xét nghiệm nhanh]].<ref name="WHO2009"/>{{rp|93}} Sau ngày 5, virus và kháng nguyên biến mất khỏi máu trùng lúc xuất hiện kháng thể đặc hiệu, dù vậy kháng nguyên NS1 có thể tồn tại lâu hơn.<ref name="WHO2009"/>{{rp|94}} Lúc này nên áp dụng các xét nghiệm huyết thanh, ưu tiên ELISA IgM hơn xét nghiệm nhanh IgM.<ref name="Wilder-Smith"/> Mức IgG tăng gấp 4 hoặc hơn đo bởi ELISA hoặc HI chỉ ra nhiễm flavivirus lần hai, dù vậy cần huyết thanh giai đoạn hồi phục nên không có tác dụng chẩn đoán hay quản lý lâm sàng mà chỉ cung cấp một kết quả hồi cứu.<ref name="WHO2009"/>{{rp|94}}
  
Chỉ dẫn của WHO chia bệnh nhân thành ba nhóm A, B, C căn cứ vào tình trạng để quyết định quản lý tại nhà hay bệnh viện, trong đó nhóm A có thể ở nhà còn nhóm C phải điều trị khẩn cấp.<ref name="WHO2009"/>{{rp|52, 53}} Với dengue không có điều trị đặc hiệu mà chỉ có chăm sóc hỗ trợ.<ref name="Guzman"/> Tính đến nay (2023) vẫn chưa có thuốc kháng virus<ref name="Ackaert"/> hay vaccine hữu hiệu.<ref name="Thomas"/> Việc ngăn chặn hay giảm thiểu lây nhiễm hoàn toàn phụ thuộc vào kiểm soát vật truyền (muỗi) hoặc ngăn vật truyền tiếp xúc với người.<ref name="WHO2009"/>{{rp|59}} Tuy nhiên phương pháp này đã được tiến hành trong quá khứ và thất bại, để lại những bài học giá trị.<ref name="Guzman"/> Hiện nhiều công cụ mới đã đang được phát triển và thay vì chỉ dùng một, cần kết hợp chúng một cách bài bản mới hy vọng khống chế hiệu quả căn bệnh.<ref name="Gubler"/>
+
Chỉ dẫn của WHO chia bệnh nhân thành ba nhóm A, B, C căn cứ vào tình trạng để quyết định quản lý tại nhà hay bệnh viện, trong đó nhóm A có thể ở nhà còn nhóm C phải điều trị khẩn cấp.<ref name="WHO2009"/>{{rp|52, 53}} Với dengue không có điều trị đặc hiệu mà chỉ có chăm sóc hỗ trợ.<ref name="Guzman"/> Tính đến nay (2023) vẫn chưa có thuốc kháng virus<ref name="Ackaert"/> hay vaccine hữu hiệu.<ref name="Thomas"/> Việc ngăn chặn hay giảm thiểu lây nhiễm hoàn toàn phụ thuộc vào kiểm soát vật truyền (muỗi) hoặc ngăn vật truyền tiếp xúc với người.<ref name="WHO2009"/>{{rp|59}} Tuy nhiên biện pháp này đã được tiến hành trong quá khứ và thất bại, để lại những bài học giá trị.<ref name="Guzman"/> Hiện nhiều công cụ mới đã đang được phát triển và thay vì chỉ dùng một, cần kết hợp chúng một cách bài bản mới hy vọng khống chế hiệu quả căn bệnh.<ref name="Gubler"/>
  
Dengue thịnh hành ở nơi khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt ở các khu đô thị và bán đô thị.<ref name="WHO"/> [[Toàn cầu hóa]] và [[đô thị hóa]] trong thế kỷ 20 và 21 đã giúp bệnh lây lan nhanh chóng và rộng khắp, dẫn đến gia tăng tần suất và cấp độ các đợt dịch.<ref name="Guzman"/> Số ca bệnh được báo cáo tăng mạnh trong những thập kỷ gần đây, từ hơn 500.000 năm 2000 lên 5,2 triệu năm 2019.<ref name="WHO"/> Ước tính mỗi năm có 390 triệu ca mắc<ref name="Bhatt"/> và 3,9 tỷ người ở 128 quốc gia đối diện nguy cơ.<ref name="Brady"/> Gánh nặng bệnh chủ yếu nằm ở châu Á, đặc biệt là Nam Á và Đông Nam Á, tiếp đến là châu Mỹ và châu Phi.<ref name="Bhatt"/> Tổng quan bệnh tác động không lớn về mặt sức khỏe nhưng đặt áp lực đáng kể lên hệ thống chăm sóc y tế.<ref name="Simmons"/> Tỷ lệ tử vong là dưới 1% và WHO đặt mục tiêu đến năm 2030 giảm xuống 0% trong nỗ lực kiểm soát căn bệnh thuộc nhóm [[các bệnh nhiệt đới bị lãng quên]].<ref name="WHOUCNNTD"/>
+
Dengue thịnh hành ở nơi khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt ở các khu đô thị và bán đô thị.<ref name="WHO"/> [[Toàn cầu hóa]] và [[đô thị hóa]] trong thế kỷ 20 và 21 đã giúp bệnh lây lan nhanh chóng và rộng khắp, dẫn đến gia tăng tần suất và cấp độ các đợt dịch.<ref name="Guzman"/> Số ca bệnh được báo cáo tăng mạnh trong những thập kỷ gần đây, từ hơn 500.000 năm 2000 lên 5,2 triệu năm 2019.<ref name="WHO"/> Ước tính mỗi năm có 390 triệu ca mắc<ref name="Bhatt"/> và 3,9 tỷ người ở 128 quốc gia đối diện nguy cơ.<ref name="Brady"/> Gánh nặng bệnh chủ yếu nằm ở châu Á, đặc biệt là Nam Á và Đông Nam Á, tiếp đến là châu Mỹ và châu Phi.<ref name="Bhatt"/> Tổng quan bệnh tác động không lớn về mặt sức khỏe nhưng đặt áp lực đáng kể lên hệ thống chăm sóc y tế.<ref name="Simmons"/> Tỷ lệ tử vong là dưới 1% và WHO đặt mục tiêu đến năm 2030 giảm xuống 0% trong nỗ lực kiểm soát căn bệnh được xếp vào nhóm [[các bệnh nhiệt đới bị lãng quên]].<ref name="WHOUCNNTD"/>
  
 
Về từ nguyên, không rõ nguồn gốc của ''dengue'', nhưng khả năng nó bắt nguồn từ "Ka-dinga pepo", cụm từ [[tiếng Swahili]] có nghĩa "co giật như chuột rút do linh hồn ác quỷ".<ref name="Saeed"/> Từ ''dengue'' lần đầu được dùng để mô tả một chứng bệnh là ở Tây Ban Nha vào năm 1801.<ref name="Saeed"/> Sau đợt dịch năm 1828 ở Cuba, ''dengue'' trở nên được dùng phổ biến đến ngày nay.<ref name="Saeed"/> Từ này được Việt hóa thành '''đăng gơ'''.<ref name="vncdc"/>
 
Về từ nguyên, không rõ nguồn gốc của ''dengue'', nhưng khả năng nó bắt nguồn từ "Ka-dinga pepo", cụm từ [[tiếng Swahili]] có nghĩa "co giật như chuột rút do linh hồn ác quỷ".<ref name="Saeed"/> Từ ''dengue'' lần đầu được dùng để mô tả một chứng bệnh là ở Tây Ban Nha vào năm 1801.<ref name="Saeed"/> Sau đợt dịch năm 1828 ở Cuba, ''dengue'' trở nên được dùng phổ biến đến ngày nay.<ref name="Saeed"/> Từ này được Việt hóa thành '''đăng gơ'''.<ref name="vncdc"/>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Dengue