Sửa đổi Dengue

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 25: Dòng 25:
 
'''Dengue''' hay '''sốt dengue''' là bệnh do [[virus dengue]] gây ra và lây truyền qua muỗi.<ref name="WHO"/> Triệu chứng ở đa số người mắc là nhẹ hoặc không có, dù vậy cũng có khi bệnh nặng và gây tử vong.<ref name="WHO"/><ref name="Kularatne"/> Sau thời gian ủ bệnh 3 đến 7 ngày, triệu chứng đột ngột xuất hiện theo sau là ba giai đoạn: sốt, cao trào, và hồi phục.<ref name="Simmons"/><ref name="Kularatne"/> Giai đoạn đầu kéo dài 3–7 ngày và người bệnh thường sốt cao, ớn lạnh, nôn mửa, khó chịu, đau đầu, đau cơ xương khớp.<ref name="Wilder-Smith"/> Một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân bước sang giai đoạn hai với [[hội chứng rò mạch hệ thống]] xảy ra khoảng lúc hạ sốt mà có thể dẫn đến [[hội chứng sốc dengue]] đe dọa tính mạng.<ref name="Simmons"/><ref name="Wilder-Smith"/> [[Xuất huyết]] hay gặp ở giai đoạn này nhưng thường là nhẹ.<ref name="Wilder-Smith"/> Nếu được chăm sóc hỗ trợ tốt, người bị biến chứng sẽ bình phục hoàn toàn sau 1–2 tuần.<ref name="Wilder-Smith"/>
 
'''Dengue''' hay '''sốt dengue''' là bệnh do [[virus dengue]] gây ra và lây truyền qua muỗi.<ref name="WHO"/> Triệu chứng ở đa số người mắc là nhẹ hoặc không có, dù vậy cũng có khi bệnh nặng và gây tử vong.<ref name="WHO"/><ref name="Kularatne"/> Sau thời gian ủ bệnh 3 đến 7 ngày, triệu chứng đột ngột xuất hiện theo sau là ba giai đoạn: sốt, cao trào, và hồi phục.<ref name="Simmons"/><ref name="Kularatne"/> Giai đoạn đầu kéo dài 3–7 ngày và người bệnh thường sốt cao, ớn lạnh, nôn mửa, khó chịu, đau đầu, đau cơ xương khớp.<ref name="Wilder-Smith"/> Một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân bước sang giai đoạn hai với [[hội chứng rò mạch hệ thống]] xảy ra khoảng lúc hạ sốt mà có thể dẫn đến [[hội chứng sốc dengue]] đe dọa tính mạng.<ref name="Simmons"/><ref name="Wilder-Smith"/> [[Xuất huyết]] hay gặp ở giai đoạn này nhưng thường là nhẹ.<ref name="Wilder-Smith"/> Nếu được chăm sóc hỗ trợ tốt, người bị biến chứng sẽ bình phục hoàn toàn sau 1–2 tuần.<ref name="Wilder-Smith"/>
  
Virus dengue là virus RNA sợi đơn thuộc chi ''[[Flavivirus]]'', họ ''[[Flaviviridae]]'', bao gồm bốn loại DEN1 đến DEN4.<ref name="WHO2009"/>{{rp|14}} Muỗi ''[[Aedes aegypti]]'' là vật trung gian truyền bệnh chính mang virus từ người sang người.<ref name="Guzman"/> Virus tồn tại ở môi trường đô thị chỉ có vật chủ là muỗi và người, ở rừng thì chủ yếu lây giữa linh trưởng qua muỗi, ở vùng cô lập (như đảo hay làng nhỏ) thì sẽ biến mất khi có [[miễn dịch cộng đồng]].<ref name="Kularatne"/><ref name="Simmons"/> Con đường lây khác là truyền máu, ghép tạng, chấn thương vật nhọn, mẹ truyền sang con lúc sinh.<ref name="Wilder-Smith"/> Khi muỗi đốt, virus được đưa vào [[trung bì]] hoặc [[biểu bì]], một số vào thẳng máu.<ref name="Guzman"/> Ở da, virus nhiễm vào [[đại thực bào]], [[tế bào tua]], và [[tế bào Langerhans]].<ref name="Guzman"/> Những tế bào này di trú đến [[hạch bạch huyết]] kích thích huy động [[bạch cầu đơn nhân]] và đại thực bào là những mục tiêu tiếp theo.<ref name="Martina"/> Kết quả ngày càng nhiều tế bào bị nhiễm và virus phân tán khắp [[hệ bạch huyết]].<ref name="Martina"/>
+
Virus dengue là virus RNA sợi đơn thuộc chi ''[[Flavivirus]]'', họ ''[[Flaviviridae]]'', bao gồm bốn loại DEN1 đến DEN4.<ref name="Kularatne"/> Muỗi ''[[Aedes aegypti]]'' là vật trung gian truyền bệnh chính mang virus từ người sang người.<ref name="Guzman"/> Virus tồn tại ở môi trường đô thị chỉ có vật chủ là muỗi và người, ở rừng thì chủ yếu lây giữa linh trưởng qua muỗi, ở vùng cô lập (như đảo hay làng nhỏ) thì sẽ biến mất khi có [[miễn dịch cộng đồng]].<ref name="Kularatne"/><ref name="Simmons"/> Con đường lây khác là truyền máu, ghép tạng, chấn thương vật nhọn, mẹ truyền sang con lúc sinh.<ref name="Wilder-Smith"/> Khi muỗi đốt, virus được đưa vào [[trung bì]] hoặc [[biểu bì]], một số vào thẳng máu.<ref name="Guzman"/> Ở da, virus nhiễm vào [[đại thực bào]], [[tế bào tua]], và [[tế bào Langerhans]].<ref name="Guzman"/> Những tế bào này di trú đến [[hạch bạch huyết]] kích thích huy động [[bạch cầu đơn nhân]] và đại thực bào là những mục tiêu tiếp theo.<ref name="Martina"/> Kết quả ngày càng nhiều tế bào bị nhiễm và virus phân tán khắp [[hệ bạch huyết]].<ref name="Martina"/>
  
 
Theo hướng dẫn của [[Tổ chức Y tế Thế giới]] (WHO) ban hành năm 1975 và cập nhật năm 1997, dengue lâm sàng được phân thành sốt dengue và sốt xuất huyết dengue.<ref name="Srikiatkhachorn"/> Tuy nhiên cách phân loại này bị cho có những điểm không hợp lý, như là định nghĩa sốt xuất huyết dengue quá cứng nhắc và khó áp dụng trong bối cảnh hạn chế nguồn lực, hoặc nó bỏ qua một tỷ lệ đáng kể ca bệnh nặng.<ref name="Srikiatkhachorn"/> Vào năm 2009 WHO ban hành hướng dẫn mới phân loại theo mức độ bệnh, bao gồm dengue (thể không nặng) và dengue thể nặng.<ref name="WHO2009"/>{{rp|11}} Kiểu phân loại này chủ yếu phục vụ quản trị bệnh nhân, ít chú trọng đến sinh lý bệnh ẩn sau.<ref name="Srikiatkhachorn"/> Việc nới lỏng tiêu chí phân loại và gộp chung những biểu hiện và cơ chế khác biệt vào cùng một loại là điểm trừ khiến những khía cạnh không được hiểu sâu và gây trở ngại cho nghiên cứu.<ref name="Srikiatkhachorn"/>
 
Theo hướng dẫn của [[Tổ chức Y tế Thế giới]] (WHO) ban hành năm 1975 và cập nhật năm 1997, dengue lâm sàng được phân thành sốt dengue và sốt xuất huyết dengue.<ref name="Srikiatkhachorn"/> Tuy nhiên cách phân loại này bị cho có những điểm không hợp lý, như là định nghĩa sốt xuất huyết dengue quá cứng nhắc và khó áp dụng trong bối cảnh hạn chế nguồn lực, hoặc nó bỏ qua một tỷ lệ đáng kể ca bệnh nặng.<ref name="Srikiatkhachorn"/> Vào năm 2009 WHO ban hành hướng dẫn mới phân loại theo mức độ bệnh, bao gồm dengue (thể không nặng) và dengue thể nặng.<ref name="WHO2009"/>{{rp|11}} Kiểu phân loại này chủ yếu phục vụ quản trị bệnh nhân, ít chú trọng đến sinh lý bệnh ẩn sau.<ref name="Srikiatkhachorn"/> Việc nới lỏng tiêu chí phân loại và gộp chung những biểu hiện và cơ chế khác biệt vào cùng một loại là điểm trừ khiến những khía cạnh không được hiểu sâu và gây trở ngại cho nghiên cứu.<ref name="Srikiatkhachorn"/>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Dengue