Sửa đổi Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Chủ nghĩa duy vật lịch sử''' (tiếng Nga ''Исторический материализм'', tiếng Anh ''historical materialism'', tiếng Pháp ''matérialisme historique'') bộ phận hợp thành của [[triết học Mác - Lênin]], là khoa học triết học về xã hội, giải quyết một cách duy vật vấn đề cơ bản của [[triết học]] khi vận dụng vào [[lịch sử]], và trên cơ sở đó, nghiên cứu những quy luật chung về sự phát triển lịch sử và hình thức thực hiện những quy luật đó trong hoạt động của con người.
+
Chủ nghĩa duy vật lịch sử (N: Исторический материализм: A: Historical materialism; Ph: matérialisme historique): bộ phận hợp thành của triết học Mác - Lênin, là khoa học triết học về xã hội, giải quyết một cách duy vật vấn đề cơ bản của triết học khi vận dụng vào lịch sử, và trên cơ sở đó, nghiên cứu những quy luật chung về sự phát triển lịch sử và hình thức thực hiện những quy luật đó trong hoạt động của con người.
  
Việc sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử là một bước ngoặt căn bản trong sự phát triển của tư tưởng xã hội. Trước khi xuất hiện [[chủ nghĩa Mác]], quan niệm duy tâm về đời sống xã hội đã thống trị. Những thiếu sót cơ bản của xã hội học và sử học trước Mác là: thứ nhất, chỉ chú ý đến những động cơ tư tưởng của hoạt động của con người, chứ không tính đến các nguyên nhân vật chất; thứ hai, không nhìn thấy vai trò quyết định của quần chúng nhân dân, mà chỉ chý ý đến vai trò cá nhân. Sự phát hiện của Mác ra quan niệm duy vật về lịch sử đã khắc phục được các thiếu sót cơ bản đó, và đã chỉ ra những quy luật của sự phát triển xã hội.
+
Việc sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử là một bước ngoặt căn bản trong sự phát triển của tư tưởng xã hội. Trước khi xuất hiện chủ nghĩa Mác, quan niệm duy tâm về đời sống xã hội đã thống trị. Những thiếu sót cơ bản của xã hội học và sử học trước Mác là: thứ nhất, chỉ chú ý đến những động cơ tư tưởng của hoạt động của con người, chứ không tính đến các nguyên nhân vật chất; thứ hai, không nhìn thấy vai trò quyết định của quần chúng nhân dân, mà chỉ chý ý đến vai trò cá nhân. Sự phát hiện của Mác ra quan niệm duy vật về lịch sử đã khắc phục được các thiếu sót cơ bản đó, và đã chỉ ra những quy luật của sự phát triển xã hội.
  
 
Nhờ có chủ nghĩa duy vậy lịch sử do Mác và Ăngghen sáng tạo, việc nghiên cứu lịch sử và đời sống xã hội mới được coi là có tính chất khoa học. Công lao vĩ đại nhất của hai ông là ở chỗ đã mở rộng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào việc nhận thức xã hội, và nhờ đó mà thế giới quan duy vật biện chứng lần đầu tiên đã trở thành toàn diện và triệt để. Việc sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử, một mặt, đã hình thành nên quan điểm duy vật triệt để về thế giới và đời sống xã hội, mặt khác, cho phép phát hiện cơ sở vật chất của đời sống xã hội và những quy luật quyết định sự phát triển của nó. Mác nêu lên tư tưởng cơ bản của mình về quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội sau khi nêu bật lĩnh vực kinh tế trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, nêu bật những quan hệ sản xuất trong tất cả các quan hệ xã hội, coi đó là những quan hệ cơ bản và quyết định tất cả những quan hệ khác. Do vậy, quá trình phát triển của xã hội mặc dù có tính đặc thù của qua trình lịch sử, mọi cái đều phải thông qua hoạt động của con người, nhưng cái làm nên sự phát triển lịch sử không phải là hoạt động chủ quan, tùy tiện mà là những hoạt động bị chi phối bởi những quy luật khách quan nhất định.
 
Nhờ có chủ nghĩa duy vậy lịch sử do Mác và Ăngghen sáng tạo, việc nghiên cứu lịch sử và đời sống xã hội mới được coi là có tính chất khoa học. Công lao vĩ đại nhất của hai ông là ở chỗ đã mở rộng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào việc nhận thức xã hội, và nhờ đó mà thế giới quan duy vật biện chứng lần đầu tiên đã trở thành toàn diện và triệt để. Việc sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử, một mặt, đã hình thành nên quan điểm duy vật triệt để về thế giới và đời sống xã hội, mặt khác, cho phép phát hiện cơ sở vật chất của đời sống xã hội và những quy luật quyết định sự phát triển của nó. Mác nêu lên tư tưởng cơ bản của mình về quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội sau khi nêu bật lĩnh vực kinh tế trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, nêu bật những quan hệ sản xuất trong tất cả các quan hệ xã hội, coi đó là những quan hệ cơ bản và quyết định tất cả những quan hệ khác. Do vậy, quá trình phát triển của xã hội mặc dù có tính đặc thù của qua trình lịch sử, mọi cái đều phải thông qua hoạt động của con người, nhưng cái làm nên sự phát triển lịch sử không phải là hoạt động chủ quan, tùy tiện mà là những hoạt động bị chi phối bởi những quy luật khách quan nhất định.
Dòng 16: Dòng 16:
 
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở phương pháp luận của các khoa học cụ thể như: sử học, kinh tế học chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, đạo đức học, mỹ học, v.v… Nó vạch ra những quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội, chỉ ra vị trí và vai trò của mỗi mặt của đời sống xã hội trong hệ thống xã hội nói chung, vạch ra những nét cơ bản của các giai đoạn phát triển của xã hội loài người và chính vì vậy mà nó thực hiện vai trò phương pháp luận đối với các môn khoa học xã hội cụ thể. Chủ nghĩa duy vật lịch sử tổng kết thực tiễn lịch sử xã hội loài người, tổng kết những thành tựu của các khoa học xã hội cụ thể, khái quát thành những nguyên lý chung. Ngược lại, sự phát triển của các khoa học cụ thể và thực tiễn lịch sử chứng minh ngày càng rõ hơn tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nếu không nắm vững được những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử thì các nhà khoa học xã hội sẽ không thể nào phát triển được môn khoa học của mình một cách có cơ sở khoa học, đúng đắn và sẽ rơi vào các quan điểm duy tâm, siêu hình trong việc nghiên cứu các hiện tượng xã hội. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở lý luận và phương pháp luận của đường lối, chính sách của các đảng cộng sản và công nhân. Kinh nghiệm lịch sử chỉ ra rằng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và chủ nghĩa duy vật lịch sử nói riêng là cơ sở lý luận chung duy nhất đúng đắn để vạch ra chiến lược và sách lược đúng đắn.
 
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở phương pháp luận của các khoa học cụ thể như: sử học, kinh tế học chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, đạo đức học, mỹ học, v.v… Nó vạch ra những quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội, chỉ ra vị trí và vai trò của mỗi mặt của đời sống xã hội trong hệ thống xã hội nói chung, vạch ra những nét cơ bản của các giai đoạn phát triển của xã hội loài người và chính vì vậy mà nó thực hiện vai trò phương pháp luận đối với các môn khoa học xã hội cụ thể. Chủ nghĩa duy vật lịch sử tổng kết thực tiễn lịch sử xã hội loài người, tổng kết những thành tựu của các khoa học xã hội cụ thể, khái quát thành những nguyên lý chung. Ngược lại, sự phát triển của các khoa học cụ thể và thực tiễn lịch sử chứng minh ngày càng rõ hơn tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nếu không nắm vững được những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử thì các nhà khoa học xã hội sẽ không thể nào phát triển được môn khoa học của mình một cách có cơ sở khoa học, đúng đắn và sẽ rơi vào các quan điểm duy tâm, siêu hình trong việc nghiên cứu các hiện tượng xã hội. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở lý luận và phương pháp luận của đường lối, chính sách của các đảng cộng sản và công nhân. Kinh nghiệm lịch sử chỉ ra rằng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và chủ nghĩa duy vật lịch sử nói riêng là cơ sở lý luận chung duy nhất đúng đắn để vạch ra chiến lược và sách lược đúng đắn.
  
==Tài liệu tham khảo==
+
Tài liệu tham khảo
#Đỗ Minh Hợp, Lê Hữu Tầng (dịch) (1998). Lịch sử phép biện chứng. Nxb Chính trị Quốc gia
+
 
#Từ điển Bách khoa Việt Nam ;
+
1. Đỗ Minh Hợp, Lê Hữu Tầng (dịch) (1998). Lịch sử phép biện chứng. Nxb Chính trị Quốc gia
#Từ điển triết học do M.M. Rodentan chủ biên ; Философский  энциклопедический словарь;
+
 
#C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
+
2. Từ điển Bách khoa Việt Nam ;
 +
 
 +
3. Từ điển triết học do M.M. Rodentan chủ biên ; Философский  энциклопедический словарь;
 +
 
 +
4. C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: