Sửa đổi Ca trù

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 5: Dòng 5:
 
== Lịch sử ra đời ==
 
== Lịch sử ra đời ==
  
[[File:Ca trù.jpg|thumb|Một buổi hội diễn ca trù: bà Phó Thị Kim Đức - ca nương hát chính gõ phách, kép bên tay phải chơi đàn đáy, quan viên bên trái đánh trống chầu]]
 
 
Ca trù có từ thế kỷ XV, thần tích Giáo phường tổ sư (soạn năm 1476) đã cho biết, ca trù được tạo ra bởi vợ chồng Đinh Lễ, Bạch Hoa (hay Đinh Dự, Đường Hoa) ở làng Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh). Khi Đinh Lễ qua đời, Bạch Hoa phát tán gia sản rồi mở lớp dạy con em trong làng hát múa. Khi bà mất, đệ tử nhớ ơn lập đền thờ, gọi là đền Tổ cô đầu hay đền Bạch Hoa công chúa... Giáo phường ca trù chọn ngày tế Tổ vào 11 tháng Chạp âm lịch (thường diễn ra từ 10-12 tháng Chạp), ngoài nghi thức tế bái, đào kép phải trình tấu hai khúc ca Non mai và Hồng hạnh, tương truyền là hai bài hát do bà Bạch Hoa tạo ra.  
 
Ca trù có từ thế kỷ XV, thần tích Giáo phường tổ sư (soạn năm 1476) đã cho biết, ca trù được tạo ra bởi vợ chồng Đinh Lễ, Bạch Hoa (hay Đinh Dự, Đường Hoa) ở làng Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh). Khi Đinh Lễ qua đời, Bạch Hoa phát tán gia sản rồi mở lớp dạy con em trong làng hát múa. Khi bà mất, đệ tử nhớ ơn lập đền thờ, gọi là đền Tổ cô đầu hay đền Bạch Hoa công chúa... Giáo phường ca trù chọn ngày tế Tổ vào 11 tháng Chạp âm lịch (thường diễn ra từ 10-12 tháng Chạp), ngoài nghi thức tế bái, đào kép phải trình tấu hai khúc ca Non mai và Hồng hạnh, tương truyền là hai bài hát do bà Bạch Hoa tạo ra.  
  
 
Hơn nữa, qua tìm hiểu dòng họ ca công ở làng Bàn Thạch (Thọ Xuân, Thanh Hóa) cũng cho biết thêm về thời điểm ra đời ca trù. Đó là, nhờ giúp vua Lê chống giặc Minh đầu thế kỷ XV, dòng họ ca công này được ban quốc tính, đổi sang họ Lê. Nhiều ca nương kép đàn ở Bàn Thạch từng gia nhập vào đội ca hát của cung đình thời Lê sơ. Bà Tổ của giáo phường Bàn Thạch được nhà vua sắc phong, cho lập đền thờ làm thần thành hoàng làng. Hay, tên gọi “ca trù” thấy xuất hiện trong bài thơ của tiến sĩ Lê Đức Mao (1462-1529) được chép trong gia phả họ Lê ở Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm, Hà Nội), dùng hát lễ thành hoàng làng tại đình Đông Ngạc được dựng trước năm 1500. Trong thơ, chiếc trống chầu cũng được nhắc tới khi thưởng, phạt (khen, chê) đào nương qua “thẻ” (trù) được ném ra hoặc không sau tiếng trống chầu. Từ đó có lệ thưởng hay thướng đào như một cách đánh giá chuẩn mực nghệ thuật trong lối hát của đào nương.  
 
Hơn nữa, qua tìm hiểu dòng họ ca công ở làng Bàn Thạch (Thọ Xuân, Thanh Hóa) cũng cho biết thêm về thời điểm ra đời ca trù. Đó là, nhờ giúp vua Lê chống giặc Minh đầu thế kỷ XV, dòng họ ca công này được ban quốc tính, đổi sang họ Lê. Nhiều ca nương kép đàn ở Bàn Thạch từng gia nhập vào đội ca hát của cung đình thời Lê sơ. Bà Tổ của giáo phường Bàn Thạch được nhà vua sắc phong, cho lập đền thờ làm thần thành hoàng làng. Hay, tên gọi “ca trù” thấy xuất hiện trong bài thơ của tiến sĩ Lê Đức Mao (1462-1529) được chép trong gia phả họ Lê ở Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm, Hà Nội), dùng hát lễ thành hoàng làng tại đình Đông Ngạc được dựng trước năm 1500. Trong thơ, chiếc trống chầu cũng được nhắc tới khi thưởng, phạt (khen, chê) đào nương qua “thẻ” (trù) được ném ra hoặc không sau tiếng trống chầu. Từ đó có lệ thưởng hay thướng đào như một cách đánh giá chuẩn mực nghệ thuật trong lối hát của đào nương.  
  
Những chạm khắc thế kỷ XVI cho biết sự phổ biến của ca trù lúc này, nhất là trong thực hành tín ngưỡng (với hát cửa đình). Đó là, hình người nam, nữ cầm đàn đáy được chạm tại đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hòa, Bắc Ninh), đình Tây Đằng (Ba Vì, Hà Nội), chùa Cói (Tam Đường, Vĩnh Phúc),... Những ngôi đình được dựng vào thế kỷ XVII cũng có hình người cầm đàn đáy, như đình Đại Phùng (Đan Phương, Hà Nội), đình Hoàng Xá (Ứng Hòa, Hà Nội), đình Xốm (Phong Châu, Phú Thọ). Với đền Tam Lang (Can Lộc, Hà Tĩnh), đền Lê Khôi (Thạch Hà, Hà Tĩnh) dựng vào thế kỷ XVIII, hình chạm không chỉ có người cầm đàn đáy mà còn có hình người múa với trang phục khá kiểu cách, biểu diễn cùng đàn đáy, phách, sáo, trống cơm, chũm chọe.
+
Những chạm khắc thế kỷ XVI cho biết sự phổ biến của ca trù lúc này, nhất là trong thực hành tín ngưỡng (với hát cửa đình). Đó là, hình người nam, nữ cầm đàn đáy được chạm tại đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hòa, Bắc Ninh), đình Tây Đằng (Ba Vì, Hà Nội), chùa Cói (Tam Đường, Vĩnh Phúc),... Những ngôi đình được dựng vào thế kỷ XVII cũng có hình người cầm đàn đáy, như đình Đại Phùng (Đan Phương, Hà Nội), đình Hoàng Xá (Ứng Hòa, Hà Nội), đình Xốm (Phong Châu, Phú Thọ). Với đền Tam Lang (Can Lộc, Hà Tĩnh), đền Lê Khôi (Thạch Hà, Hà Tĩnh) dựng vào thế kỷ XVIII, hình chạm không chỉ có người cầm đàn đáy mà còn có hình người múa với trang phục khá kiểu cách, biểu diễn cùng đàn đáy, phách, sáo, trống cơm, chũm chọe.  
  
 
== Phương thức lưu truyền ==
 
== Phương thức lưu truyền ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Ca_trù