Sửa đổi Cây đa

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 3: Dòng 3:
 
'''Cây đa''' là một loại cây cổ thụ có nguồn gốc từ Ấn Độ, Myanma, thân cao (25-30 m), nhiều cành tán rộng, lá mọc cách, bóng, hình thuôn hoặc trái xoan. Ở Việt Nam, phổ biến có hai loại đa là đa búp đỏ và đa tía. Đa búp đỏ có nhiều rễ phụ to ở thân và cành, lá kèm mọc dài bọc các lá non như búp đỏ ở đầu cành. Cây đa là loại cây cho bóng mát, có khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu khắc nghiệt và có tuổi thọ cao tới hàng trăm năm. Cây đa thường được trồng ở các khu đất rộng trong các làng quê và trồng ở các di tích. Dần dần cây đa trở thành hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam, nhất là các làng Bắc Bộ. Sự gắn bó của cây đa với làng quê Việt Nam đã tạo cho cây đa đời sống văn hóa sinh động và là biểu tượng văn hóa đặc trưng gắn với văn hóa làng.
 
'''Cây đa''' là một loại cây cổ thụ có nguồn gốc từ Ấn Độ, Myanma, thân cao (25-30 m), nhiều cành tán rộng, lá mọc cách, bóng, hình thuôn hoặc trái xoan. Ở Việt Nam, phổ biến có hai loại đa là đa búp đỏ và đa tía. Đa búp đỏ có nhiều rễ phụ to ở thân và cành, lá kèm mọc dài bọc các lá non như búp đỏ ở đầu cành. Cây đa là loại cây cho bóng mát, có khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu khắc nghiệt và có tuổi thọ cao tới hàng trăm năm. Cây đa thường được trồng ở các khu đất rộng trong các làng quê và trồng ở các di tích. Dần dần cây đa trở thành hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam, nhất là các làng Bắc Bộ. Sự gắn bó của cây đa với làng quê Việt Nam đã tạo cho cây đa đời sống văn hóa sinh động và là biểu tượng văn hóa đặc trưng gắn với văn hóa làng.
  
Xuất phát từ đặc tính về tuổi thọ cao mà cây đa trong quan niệm dân gian mang ý nghĩa biểu tượng cho sự vững bền, cho sức sống dẻo dai, bền bỉ của con người nói chung và cá nhân những con người giữ vị trí trụ cột nói riêng. Cũng có khi cây đa được xem là biểu tượng cho sự vững bền của một triều đại. Cây đa còn được dân gian xem như nhân chứng của thời gian, "gốc đa già xù xì" hay "cây đa làng trầm mặc" luôn mang ý nghĩa về thời gian trong suy tư về sự trường tồn và những thay đổi, những sự luân chuyển đi-về của con người.
+
Xuất phát từ đặc tính về tuổi thọ cao mà Cây đa trong quan niệm dân gian mang ý nghĩa biểu tượng cho sự vững bền, cho sức sống dẻo dai, bền bỉ của con người nói chung và cá nhân những con người giữ vị trí trụ cột nói riêng. Cũng có khi cây đa được xem là biểu tượng cho sự vững bền của một triều đại. Cây đa còn được dân gian xem như nhân chứng của thời gian, "gốc đa già xù xì" hay "cây đa làng trầm mặc" luôn mang ý nghĩa về thời gian trong suy tư về sự trường tồn và những thay đổi, những sự luân chuyển đi-về của con người.
  
 
Trong văn hóa làng, cây đa có đời sống xã hội sinh động, đời sống nghệ thuật trữ tình và đời sống tâm linh đặc sắc.
 
Trong văn hóa làng, cây đa có đời sống xã hội sinh động, đời sống nghệ thuật trữ tình và đời sống tâm linh đặc sắc.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Cây_đa