Sửa đổi BKTT:Danh pháp hóa học

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 972: Dòng 972:
  
 
=====Danh pháp các hợp chất cơ-nguyên tố=====
 
=====Danh pháp các hợp chất cơ-nguyên tố=====
Danh pháp các hợp chất cơ-nguyên tố là sự pha lẫn giữa danh pháp vô cơ và danh pháp hữu cơ. Lấy ví dụ, hợp chất [Sn(C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>)<sub>4</sub>]. Đây là một cấu trúc phối trí, vì vậy, theo danh pháp phối trí, cũng như theo danh pháp hữu cơ, nó có tên là ''tetraethylstanum'' (tên IUPAC là ''tetraethyltin''). Tuy nhiên, nếu coi ''hydride'' của thiếc, SnH<sub>4</sub>, tương tự hợp chất của carbon là CH<sub>Subscript text</sub>4, thì bằng phương pháp thay thế ta có tên gọi của [Sn(C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>)<sub>4</sub>] là ''tetraethylstanan''. Như vậy, các hợp chất cơ-nguyên tố có thể được gọi tên bằng thao tác cộng hoặc thay thế.
+
Danh pháp các hợp chất cơ-nguyên tố là sự pha lẫn giữa danh pháp vô cơ và danh pháp hữu cơ. Lấy ví dụ, hợp chất [Sn(C2H5)4]. Đây là một cấu trúc phối trí, vì vậy, theo danh pháp phối trí, cũng như theo danh pháp hữu cơ, nó có tên là tetraethylstanum (tên IUPAC là tetraethyltin). Tuy nhiên, nếu coi hydride của thiếc, SnH4, tương tự hợp chất của carbon là CH4, thì bằng phương pháp thay thế ta có tên gọi của [Sn(C2H5)4] là tetraethylstanan. Như vậy, các hợp chất cơ-nguyên tố có thể được gọi tên bằng thao tác cộng hoặc thay thế.
 
 
 
Phương pháp cộng có thể được áp dụng cho tất cả các hợp chất cơ-nguyên tố, còn phương pháp thay thế chủ yếu được áp dụng hạn chế để gọi tên các dẫn xuất của các kim loại (nhóm 14, 15, 16 và nguyên tố B.
 
Phương pháp cộng có thể được áp dụng cho tất cả các hợp chất cơ-nguyên tố, còn phương pháp thay thế chủ yếu được áp dụng hạn chế để gọi tên các dẫn xuất của các kim loại (nhóm 14, 15, 16 và nguyên tố B.
 
+
Hợp chất
{| style="width:35%;height:15em;"
+
Tên thay thế
|-
+
Tên phối trí
| Hợp chất || Tên thay thế || Tên phối trí
+
H2PPH2
|-
+
H3SnSnH3
| '''H<sub>2</sub>PPH<sub>2</sub>''' || diphosphan || tetrahydridodiphospho(r)(P-P)
+
SiH3SiH2SiH2SiH3
|-
+
diphosphan
| '''H<sub>3</sub>SnSnH<sub>3</sub>''' || distanan || hexahydridodistanum(Sn-Sn)
+
distanan
|-
+
tetrasilan
| '''SiH<sub>3</sub>SiH<sub>2</sub>SiH<sub>2</sub>SiH<sub>3</sub>''' || tetrasilan || decahydridotetrasilic(3Si-Si)
+
tetrahydridodiphospho(r)(P-P)
|}
+
hexahydridodistanum(Sn-Sn)
 
+
decahydridotetrasilic(3Si-Si)
 
=====Tên của các dẫn xuất thế (substituted derivatives)=====
 
=====Tên của các dẫn xuất thế (substituted derivatives)=====
 
Các cấu trúc thế đươc coi như trao đổi với các nguyên tử hydro(gen) cho nên được gọi tên bằng cách dùng các tiền tố của các tên nhóm tương thích và, trong trường hợp có nhiều hơn một nhóm, được viết theo trật tự ABC trước tên của hydride nền, đồng thời dùng các ngoặc đơn và các chỉ số độ bội nếu cần thiết.
 
Các cấu trúc thế đươc coi như trao đổi với các nguyên tử hydro(gen) cho nên được gọi tên bằng cách dùng các tiền tố của các tên nhóm tương thích và, trong trường hợp có nhiều hơn một nhóm, được viết theo trật tự ABC trước tên của hydride nền, đồng thời dùng các ngoặc đơn và các chỉ số độ bội nếu cần thiết.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)