Sửa đổi BKTT:Danh pháp hóa học

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 489: Dòng 489:
  
 
======Các oxoacid, oxoanion và các hợp chất liên quan======
 
======Các oxoacid, oxoanion và các hợp chất liên quan======
''Oxoacid'' là hợp chất chứa oxy cùng ít nhất một nguyên tử hydro gắn vào oxy và sẽ tạo ra một ''base'' tương ứng nếu mất một ''hydron'' hoặc nhiều hơn. Hầu hết các acide này đều có tên thông thường với hậu tố '''''', '''-ic''' và tiền tố '''hypo'''-, '''meta'''-,... IUPAC khuyến nghị mạnh mẽ không nên sử dụng loại danh pháp này nữa mà sử dụng danh pháp phối trí. Danh pháp phối trí coi acide hoặc anion là một cấu trúc phối trí với một hoặc một số nguyên tử được coi là trung tâm phối trí bất kể đó là nguyên tử kim loại hay không. Các nguyên tử oxy được coi là các phối tử. Điều cần lưu ý là, trừ khi có lý do khẳng định rằng hydro không phải là hydro acid, hydro được coi là nằm trong ion phức hydroxide và luôn luôn được viết trước tiên như trong các ví dụ dưới đây.
+
Oxoacid là hợp chất chứa oxy cùng ít nhất một nguyên tử hydro gắn vào oxy và sẽ tạo ra một base tương ứng nếu mất một hydron hoặc nhiều hơn. Hầu hết các acide này đều có tên thông thường với hậu tố -ơ, -ic và tiền tố hypo-, meta-,... IUPAC khuyến nghị mạnh mẽ không nên sử dụng loại danh pháp này nữa mà sử dụng danh pháp phối trí. Danh pháp phối trí coi acide hoặc anion là một cấu trúc phối trí với một hoặc một số nguyên tử được coi là trung tâm phối trí bất kể đó là nguyên tử kim loại hay không. Các nguyên tử oxy được coi là các phối tử. Điều cần lưu ý là, trừ khi có lý do khẳng định rằng hydro không phải là hydro acid, hydro được coi là nằm trong ion phức hydroxide và luôn luôn được viết trước tiên như trong các ví dụ dưới đây.
 
+
H3BO3
{| style="width: 30%;height: 15em;"
+
trihydro trioxoborat
|-
+
H4P2O7
| '''H<sub>3</sub>BO<sub>3</sub>''' || trihydro trioxoborat
+
tetrahydro µ-oxo-hexaoxodiphosphat
|-
+
(HO)2OPPO(OH)2
| '''H<sub>4</sub>P<sub>2</sub>O<sub>7</sub>''' || tetrahydro µ-oxo-hexaoxodiphosphat
+
tetrahydro hexaoxodiphosphat(P-P)(4-)
|-
+
H2S2O6
| '''(HO)<sub>2</sub>OPPO(OH)<sub>2</sub>''' || tetrahydro hexaoxodiphosphat(P-P)(4-)
+
dihydro hexaoxodisulfat(S-S)
|-
 
| '''H<sub>2</sub>S<sub>2</sub>O<sub>6</sub>''' || dihydro hexaoxodisulfat(S-S)
 
|}
 
 
 
 
====Các hợp chất hữu cơ====
 
====Các hợp chất hữu cơ====
 
Các hợp chất hữu cơ chủ yếu được gọi tên theo danh pháp kiểu thay thế. Tuy nhiên cách gọi tên này chỉ được áp dụng cho các nguyên tử hydro có thể được trao đồi với các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử. Như vậy, một ''hydride'' nền (''parent hydride'') phải luôn luôn là điểm xuất phát của thao tác thay thế. Ví dụ, hai phân tử CH<sub>3</sub>-Cl và CH<sub>3</sub>-OH luôn luôn là dẫn xuất của hydride nền CH<sub>3</sub>-H.
 
Các hợp chất hữu cơ chủ yếu được gọi tên theo danh pháp kiểu thay thế. Tuy nhiên cách gọi tên này chỉ được áp dụng cho các nguyên tử hydro có thể được trao đồi với các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử. Như vậy, một ''hydride'' nền (''parent hydride'') phải luôn luôn là điểm xuất phát của thao tác thay thế. Ví dụ, hai phân tử CH<sub>3</sub>-Cl và CH<sub>3</sub>-OH luôn luôn là dẫn xuất của hydride nền CH<sub>3</sub>-H.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)