Sửa đổi Bệnh phong

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 73: Dòng 73:
 
Hiện nay chưa có vaccine đặc hiệu giúp hoàn toàn chống được bệnh phong, tuy nhiên [[vaccine BCG]] cũng phần nào có tác dụng.<ref name="Orujyan"/> Các nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả của vaccine này nhưng khác biệt là lớn, từ 20 đến 90%.<ref name="Merle"/> Vì hiệu quả chưa thuyết phục của BCG, công cuộc tìm kiếm vaccine đặc hiệu vẫn tiếp tục và một ứng viên tiềm năng đang được phát triển là [[LepVax]] (năm 2022).<ref name="Adnan"/> Trước đó một thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh LepVax an toàn và sinh miễn dịch ở người khỏe mạnh.<ref name="Duthie"/>
 
Hiện nay chưa có vaccine đặc hiệu giúp hoàn toàn chống được bệnh phong, tuy nhiên [[vaccine BCG]] cũng phần nào có tác dụng.<ref name="Orujyan"/> Các nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả của vaccine này nhưng khác biệt là lớn, từ 20 đến 90%.<ref name="Merle"/> Vì hiệu quả chưa thuyết phục của BCG, công cuộc tìm kiếm vaccine đặc hiệu vẫn tiếp tục và một ứng viên tiềm năng đang được phát triển là [[LepVax]] (năm 2022).<ref name="Adnan"/> Trước đó một thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh LepVax an toàn và sinh miễn dịch ở người khỏe mạnh.<ref name="Duthie"/>
  
Bệnh phong chữa khỏi được bằng phương pháp kết hợp các loại thuốc thành liệu pháp đa thuốc (MDT), bởi nếu chỉ sử dụng một loại thuốc sẽ dẫn đến hậu quả là vi khuẩn tiến hóa kháng loại thuốc đó.<ref name="TreatmentWHO"/> Kết hợp thế nào thì tùy vào loại bệnh, WHO khuyến cáo dùng [[rifampicin]], [[clofazimine]], [[dapsone]] cho trường hợp nhiều vi khuẩn (MB) còn ít (PB) thì rifampicin và dapsone.<ref name="TreatmentWHO"/> Thời gian điều trị là 12 tháng với loại MB và 6 tháng với PB.<ref name="TreatmentWHO"/> Thuốc quan trọng nhất là rifampicin; chỉ một liều rifampicin có thể làm giảm số lượng vi khuẩn xuống mức không thể phát hiện trong vài ngày và diệt hơn 99,9% vi khuẩn sau một tháng.<ref name="Walker"/> Các phác đồ tiêu chuẩn của WHO chỉ định một liều rifampicin 600 mg mỗi tháng.<ref name="Walker"/><ref name="TreatmentWHO"/>
+
Bệnh phong chữa khỏi được bằng phương pháp kết hợp các loại thuốc thành liệu pháp đa thuốc (MDT), bởi nếu chỉ sử dụng một loại thuốc sẽ dẫn đến hậu quả là vi khuẩn tiến hóa kháng loại thuốc đó.<ref name="TreatmentWHO"/> Kết hợp thế nào thì tùy vào loại bệnh, WHO khuyến cáo dùng [[rifampicin]], [[clofazimine]], [[dapsone]] cho trường hợp nhiều vi khuẩn (MB) còn ít (PB) thì rifampicin và dapsone.<ref name="TreatmentWHO"/> Thời gian điều trị là 12 tháng với loại MB và 6 tháng với PB.<ref name="TreatmentWHO"/> Thuốc quan trọng nhất là rifampicin; chỉ một liều rifampicin có thể làm giảm số lượng vi khuẩn xuống mức không thể phát hiện trong vài ngày và diệt hơn 99,9% vi khuẩn sau một tháng.<ref name="Walker"/> Các phác đồ tiêu chuẩn của WHO chỉ định một liều rifampicin 600 mg mỗi tháng.<ref name="TreatmentWHO"/>
  
 
Kể từ thập niên 1980, MDT đã trở thành nền tảng cho điều trị bệnh phong và nhân tố chủ chốt góp phần xóa bỏ căn bệnh.<ref name="MDTprovision"/> WHO tạo điều kiện cung cấp miễn phí ba loại thuốc trên toàn cầu từ năm 1995 và nguồn cung của WHO gần như đáp ứng 100% nhu cầu.<ref name="TreatmentWHO"/><ref name="MDTprovision"/> Trong hơn 20 năm đã có hơn 16 triệu bệnh nhân phong được chữa khỏi bằng MDT.<ref name="WHO2022"/><ref name="MDTprovision"/>
 
Kể từ thập niên 1980, MDT đã trở thành nền tảng cho điều trị bệnh phong và nhân tố chủ chốt góp phần xóa bỏ căn bệnh.<ref name="MDTprovision"/> WHO tạo điều kiện cung cấp miễn phí ba loại thuốc trên toàn cầu từ năm 1995 và nguồn cung của WHO gần như đáp ứng 100% nhu cầu.<ref name="TreatmentWHO"/><ref name="MDTprovision"/> Trong hơn 20 năm đã có hơn 16 triệu bệnh nhân phong được chữa khỏi bằng MDT.<ref name="WHO2022"/><ref name="MDTprovision"/>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)