Sửa đổi Bệnh phong

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 40: Dòng 40:
 
''M. leprae'' là vi khuẩn hình que kháng acid, [[vi khuẩn Gram dương|Gram dương]], không động, dài 1–8 [[μm]], bề ngang 0,2–0,5 μm.<ref name="Shinnick"/> Vi khuẩn này rất khó nuôi và chưa từng được nuôi thành công ở môi trường nhân tạo.<ref name="Walker"/> Chúng chỉ có thể sinh sôi trong tế bào của vật chủ, phổ biến nhất là [[đại thực bào]] và [[tế bào Schwann]], do đó được xem là mầm bệnh nội bào bắt buộc.<ref name="Shinnick"/> Hướng tính của ''M. leprae'', bên cạnh hai loại tế bào này, còn là những vùng mát (nhiệt độ thấp) của cơ thể,<ref name="Britton"/><ref name="Cole"/> bao gồm da và niêm mạc mũi.<ref name="Shinnick"/> Một điều liên quan là loài [[tatu chín đai]] sở hữu thân nhiệt thấp, điều kiện lý tưởng cho ''M. leprae''.<ref name="Walker"/> Chúng là vật chủ tự nhiên và nguồn cung cấp vi khuẩn chính cho nghiên cứu.<ref name="Walker"/>
 
''M. leprae'' là vi khuẩn hình que kháng acid, [[vi khuẩn Gram dương|Gram dương]], không động, dài 1–8 [[μm]], bề ngang 0,2–0,5 μm.<ref name="Shinnick"/> Vi khuẩn này rất khó nuôi và chưa từng được nuôi thành công ở môi trường nhân tạo.<ref name="Walker"/> Chúng chỉ có thể sinh sôi trong tế bào của vật chủ, phổ biến nhất là [[đại thực bào]] và [[tế bào Schwann]], do đó được xem là mầm bệnh nội bào bắt buộc.<ref name="Shinnick"/> Hướng tính của ''M. leprae'', bên cạnh hai loại tế bào này, còn là những vùng mát (nhiệt độ thấp) của cơ thể,<ref name="Britton"/><ref name="Cole"/> bao gồm da và niêm mạc mũi.<ref name="Shinnick"/> Một điều liên quan là loài [[tatu chín đai]] sở hữu thân nhiệt thấp, điều kiện lý tưởng cho ''M. leprae''.<ref name="Walker"/> Chúng là vật chủ tự nhiên và nguồn cung cấp vi khuẩn chính cho nghiên cứu.<ref name="Walker"/>
  
''M. leprae'' thuộc chi ''[[Mycobacterium]]'', trong chi này tiêu biểu còn có ''[[M. tuberculosis]]'', vi khuẩn gây [[bệnh lao]].<ref name="Meehan"/> ''M. leprae'' sinh sôi cực kỳ chậm, mất khoảng 14 ngày để nhân đôi.<ref name="Walker"/><ref name="Cole"/> Vi khuẩn này đã trải qua [[tiến hóa thu gọn]] với mức độ cực điểm.<ref name="Eiglmeier"/> Kích cỡ bộ gen của ''M. leprae'' chỉ bằng gần 3/4 của ''M. tuberculosis'' và gen không chức năng chiếm hơn một nửa.<ref name="Eiglmeier"/> Số lượng gen giả ở ''M. leprae'' là hơn 1.000, nhiều nhất trong mọi bộ gen được công bố.<ref name="Gómez-Valero"/> So với tổ tiên mycobacteria chung cuối cùng, ''M. leprae'' đã mất 1537 gen.<ref name="Gómez-Valero"/> Sự suy thoái gen trầm trọng đã tước bỏ toàn bộ các con đường chuyển hóa và gen điều hòa nhưng những gen cần cho sự tạo thành vách tế bào vẫn được lưu giữ.<ref name="Britton"/> Công tác nghiên cứu bộ gen đã hé lộ những manh mối lý giải cho tốc độ sinh trưởng chậm của ''M. leprae'' và việc không thể nuôi chúng ''[[in vitro]]'', đó là ''M. leprae'' phụ thuộc vào sản phẩm chuyển hóa của vật chủ,<ref name="Britton"/> sống dựa vào rất ít nguồn carbon và [[dị hóa]] bị hạn chế nghiêm trọng.<ref name="Cole"/><ref name="Eiglmeier"/>
+
''M. leprae'' thuộc chi ''[[Mycobacterium]]'', trong chi này tiêu biểu còn có ''[[M. tuberculosis]]'', vi khuẩn gây [[bệnh lao]].<ref name="Meehan"/> ''M. leprae'' sinh sôi cực kỳ chậm, mất khoảng 14 ngày để nhân đôi.<ref name="Walker"/><ref name="Cole"/> Vi khuẩn này đã trải qua [[tiến hóa thu gọn]] với mức độ cực điểm.<ref name="Eiglmeier"/> Kích cỡ bộ gen của ''M. leprae'' chỉ bằng gần 3/4 của ''M. tuberculosis'' và gen không chức năng chiếm hơn một nửa.<ref name="Eiglmeier"/> Số lượng gen giả ở ''M. leprae'' là hơn 1.000, nhiều nhất trong mọi bộ gen được công bố.<ref name="Gómez-Valero"/> So với tổ tiên mycobacteria chung cuối cùng, ''M. leprae'' đã mất 1537 gen.<ref name="Gómez-Valero"/> Sự suy thoái gen trầm trọng đã tước bỏ toàn bộ các con đường chuyển hóa và gen điều hòa nhưng những gen cần cho sự tạo thành vách tế bào vẫn được lưu giữ.<ref name="Britton"/>
  
 
== Bệnh sinh ==
 
== Bệnh sinh ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)